CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Hoạch định và thu mua

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
HANOI HANOI Restaurant – 24 September 2011 – 18-21h
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ - SOA
M A R K E T I N G Th.S Nguyễn Ngọc Hạnh 1.
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG – ECUS5VNACCS
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ PHÂN TÁN RỦI RO
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
ThS Nguyễn Thị Ngọc Hương
Tổng Quan Về Lập Trình Hướng Đối Tượng
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp: Nhận diện các:
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
NỘI DUNG TẬP HUẤN 1-Giới thiệu về 5 modun – dạy học dự án
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
Tối đa hóa Lợi nhuận và Cung Cạnh tranh
Chương 18 Quản lý bán lẻ, bán sỉ và hậu cần
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
Presentation transcript:

CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Hoạch định và thu mua Quản lý chuỗi cung ứng Chương 2 CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Hoạch định và thu mua

MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG HIỆU QUẢ (SCOR) (đọc tình huống 2.1) Thiết kế sản phẩm Lập quy trình sản xuất Quản lý phương tiện Quản lý đơn hàng Lịch giao hàng Quy trình trả hàng Thu mua Bán chịu và thu nợ Dự báo nhu cầu Định giá sản phẩm Quản lý tồn kho HOẠCH ĐỊNH TÌM NGUỒN CUNG ỨNG SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Từ hoạch định chiến lược cạnh tranh đến chuỗi cung ứng: Ba bước xây dựng một kế hoạch hoàn hảo “Thiếu một cái đinh, mất một chiếc móng ngựa! Thiếu một chiếc móng ngựa, mất một con ngựa chiến! Thiếu một con ngựa chiến, chịu thua một trận đánh! Thua một trận đánh, mất một giang sơn! Tất cả mọi mất mát đều chỉ tại thiếu một cái đinh móng ngựa!” Truyện ngụ ngôn nước Anh Truyện ngụ ngôn trên hoàn toàn đúng trong thế giới kinh doanh. Việc bỏ qua chuỗi cung ứng hay một phần của nó trong hoạch định chiến lược có thể gây ra thảm họa.  Lấy ví dụ của Giáo sư John Mentzer trong bài viết “Are you the Weakest Link in your company’s supply chain”, một công ty đang có kế hoạch chạy một chương trình khuyến mãi lớn, trong khi nhà máy của họ lại khăng khăng với kế hoạch sản xuất tối ưu của mình và không thể cung cấp đủ sản phẩm cho chiến dịch ấy. Một công ty khác khi đàm phán với một khách hàng cỡ lớn đã hứa hẹn rằng tất cả sản phẩm mà họ bán sẽ được chuyển qua trung tâm phân phối thay vì từ nhà máy. Điều này đã làm tăng thêm chi phí 15 đô la cho mỗi sản phẩm mà không có sự thỏa hiệp nào với khách hàng. Tại sao? Chỉ bởi vì người đàm phán không hiểu rằng hành động ấy của mình đã làm tăng thêm chi phí chuỗi cung ứng. Hoạch định chuỗi cung ứng là một công việc tất yếu trong quá trình hoạch định chiến lược và vận hành doanh nghiệp. Phạm vi của hoạch định chuỗi cung ứng bắt đầu ngay từ quá trình định hình chiến lược cho đến thực thi và triển khai hoạt động kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cho rằng hoạch định chuỗi cung ứng chẳng liên quan gì đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Đây là một nhận định sai lầm! Thực tế, nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lược cạnh tranh bằng giá thì chuỗi cung ứng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tối ưu hóa chi phí. Hoặc nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lược mở rộng thị phần, chuỗi cung ứng cũng là yếu tố quyết định trong việc cung ứng hàng hóa và dịch vụ đi kèm đến thị trường. Sứ mạng quan trọng nhất của hoạch định chuỗi cung ứng là việc cân bằng giữa nhu cầu và khả năng cung ứng một cách tối ưu nhất. Hoạch định chuỗi cung ứng là một quá trình đầu vào và đầu ra. Đầu vào của hoạch định chiến lược là thông tin về chiến lược, nhu cầu, nguồn lực hiện tại chuỗi cung ứng.  Còn đầu ra là một bản hoạch định cung ứng khả thi có thể đáp ứng nhu cầu phát triển chiến lược kinh doanh.

Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch Mục đích: Xác định số lượng sản phẩm yêu cầu Cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm Khi nào cần sản phẩm này Những biến số phối hợp với nhau quyết định diễn biến của điều kiện thị trường + Nguồn cung (số lượng NSX và thời gian SX ra SP) + Lượng cầu (toàn bộ nhu cầu của thị trường với một nhóm sản phẩm hay dịch vụ liên quan) +Đặc điểm sản phẩm (tính năng sản phẩm tác động đến nhu cầu khách hàng) + Môi trường cạnh tranh (hành động công ty và đối thủ trên TT)

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO Dựa vào các mô hình dữ liệu quá khứ Phỏng theo quan điểm cá nhân ĐỊNH TÍNH Giả sử rằnh nhu cầu liên quan mạnh đến các yếu tố thị trường NHÂN QUẢ Dựa vào các mô hình dữ liệu quá khứ CHUỖI THỜI GIAN Kết hợp hai pp nhân quả và chuỗi thời gian MÔ PHỎNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ BÁO Tính chính xác trong dự báo ngắn hạn và dài hạn Tính chính xác trong dự báo tổng hợp và dự báo những sp riêng lẻ Tính sai số trong dự báo

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Sử dụng công suất SX để đáp ứng nhu cầu Tận dụng mức độ biến động của tổng công suất để đáp ứng nhu cầu Sử dụng hàng tồn và những đơn hàng tồn đọng để đáp ứng nhu cầu Công suất sẳn có chưa dùng hết Kq: mức tồn kho thấp Đây là pp nhạy cảm khi chi phí vận chuyển hàng tồn kho lớn Công suất nhàn rỗi Pp này phù hợp khi chi phí thực hiện tồn kho lớn và chi phí thay đổi công suất là thấp Công suất máy móc thiết bị ổn định Kq: tạo ra một lượng tồn kho lớn

Định giá sản phẩm(kế hoạch) - Nhân viên phòng tiếp thị và bán hàng ra quyết định về giá để kích thích nhu cầu trong mùa cao điểm - Mục đích cực đại tổng doanh thu - Nhân viên phòng sản xuất và tài chính ra quyết định về giá nhằm kích thích nhu cầu trong thời gian ngắn - Mục đích cực đại lợi nhuận trong mùa có nhu cầu cao và kiểm soát chi phí trong mùa có nhu cầu thấp GIÁ BÁN LỢI NHUẬN

Mối quan hệ của cơ cấu chi phí với việc định giá CÂU HỎI VỀ KHUYẾN MẠI Cái nào là tốt hơn: Khuyến mại khi đang ở đỉnh cao nhằm tăng doanh thu hay trong giai đoạn trì trệ để bù đắp chi phí THỜI ĐiỂM NÓNG - Nếu công ty có mức độ linh hoạt để đa dạng nhân viên – công suất sản xuất nhanh chóng THỜI ĐiỂM THẤP - Nếu công ty không thể đa dạng nhân viên- năng suất sản xuất nhanh chóng TÁC ĐỘNG CỦA GiẢM GIÁ - Tăng trưởng quy mô thị trường - Tăng trưởng thị phần - Kích cầu VẤN ĐỀ KHUYẾN MẠI

QUẢN LÝ TỒN KHO “Bạn càng phát triển, mạng lưới sản xuất và phân phối càng mở rộng, thì bạn sẽ ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nếu quan tâm đến tồn kho” Hau Lee

QUẢN LÝ TỒN KHO Vai trò tồn kho trong chuỗi cung ứng - Tồn kho là do sự chênh lệch giữa cung và cầu - Nguồn giá và ảnh hưởng đối với sự phản hồi - Có ảnh hưởng đến: +Thời gian dòng nguyên vật liệu: khoảng thời gian lúc nguyên vật liệu vào và ra khỏi chuỗi cung ứng + Số lượng nguyên vật liệu

QUẢN LÝ TỒN KHO * LÝ DO DOANH NGHIỆP PHẢI TỒN KHO Những thay đổi không mong đợi về nhu cầu của khách hàng ( Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn, Sự hiện diện của các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường) Sự hiện diện của tính không chắc chắn về số lượng và chất lượng nguồn cung cấp Thậm chí ngay cả khi không có tính không chắc chắn về cầu hoặc cung, thì cũng cần thiết phải tồn kho do thời hạn giao hàng. Tính kinh tế nhờ quy mô do các công ty vận tải đề nghị khuyến khích các doanh nghiệp vận chuyển số lượng lớn các mặt hàng

Ví dụ Năm 1993, cổ phiếu của công ty máy tính Dell giảm sau khi công ty dự báo tình hình lỗ trong năm. Dell tuyên bố rằng công ty dự báo không chính xác nhu cầu và đã giảm số lượng tồn kho cần thiết Trong năm 1993, Liz Claiborne trải qua sự sụt giảm thu nhập do kết quả của nhu cầu cao hơn tồn kho rất nhiều. Năm 1994, IBM phải vật lộn với sự thiếu hụt của dòng sản phẩm ThinkPad do quản trị tồn kho không hiệu quả Trong năm 2001, Cisco phải chịu chi phí 2,25 bảng anh cho mỗi đơn vị tồn kho vượt mức do sự sụt giảm về doanh số bán.

QUẢN LÝ TỒN KHO Lưu kho hàng hóa theo chu kỳ Phương thức dự trữ lượng hàng cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản phẩm trong suốt giai đoạn nhận đơn đặt hàng sản phẩm đó Thực chất là sự tăng dần lượng hàng tồn kho trong chuỗi cung ứng do việc sản xuất và lưu trữ hàng tồn được tiến hành với qui mô lớn hơn nhu cầu đang có về sản phẩm

Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ). - Nhu caàu caû naêm phaûi bieát tröôùc vaø khoâng thay ñoåi. - Phaûi bieát tröôùc chu kyø ñaët haøng, chu kyø ñaët haøng ngaén vaø khoâng thay ñoåi. - Löôïng haøng cuûa moät ñôn ñôn haøng ñöôïc thöïc hieän trong moät chuyeán haøng ôû moät thôøi ñieåm ñaõ ñònh tröôùc. - Söï thieáu huït trong toàn kho hoaøn toaøn khoâng xaûy ra neáu nhö ñôn haøng thöïc hieän ñuùng thôøi gian. - Khoâng tieán haønh khaáu tröø theo saûn löôïng. - Duy nhaát chæ coù 2 loaïi chi phí laø chi phí ñaët haøng (bao goàm caùc chi phí nhö tìm nguoàn cung öùng, chuaån bò saûn xuaát thöû… vaø ñònh phí khaùc) vaø chi phí toàn tröõ (chi phí kho baûi, laõi traû ngaân haøng… vaø bieán phí khaùc).

Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ). **Quy moâ ñôn haøng cho moät saûn phaåm D: Nhu caàu saûn phaåm haèng naêm  d = D/N S: Chi phí coá ñònh cho moãi ñôn haøng (chi phí thieát ñaët) C: Chi phí mua moãi saûn phaåm h: Chi phí löu kho saûn phaåm moãi naêm H= h.C Toång chi phí haèng naêm = CD + (D/Q)*S +(Q/2)*hC Trong ñoù: + CD: Chi phí nguyeân lieäu haèng naêm + (D/Q)*S: Chi phí ñôn haøng haèng naêm + (Q/2)H: Chi phí löu kho haèng naêm (Q/2: toàn kho trung bình)

Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ). Vậy TC Min tương đương TC’ = 0 Từ đó:

Ñoà thò cuûa moâ hình EOQ MÔ HÌNH EOQ Q Q* Qb A B D Qb : Löôïng toàn kho bình quaân. OA = AB: Chu kyø ñaët haøng DA : Löôïng toàn kho toái ña, löôïng toàn kho naøy seõ giaûm daàn theo thôøi gian. DB : Quaù trình söû duïng löôïng haøng toàn kho.

Công thức tính chỉ số EOQ được sử dụng để tính toán số lượng đơn hàng rồi căn cứ vào đó để xác định số tiền đầu tư hiệu quả nhất vào hàng hóa lưu kho

Ví dụ 1 Công ty Vika, chi phí thiết lập đơn hàng 100 USD, chi phí tồn trữ 1USD/sp/tuần. Lịch nhu cầu sản xuất như sau: Lượng tồn kho kỳ trước chuyển sang là 30 sp Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC(sp) 30 40 10 20 42

Mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 40 10 20 42 TK ĐĐ Nhu cầu bình quân hàng tuần: D= 252/9= 28 = = 75 sp

solution 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 40 10 20 42 TK 45 70 60 65 ĐĐ 75

Ví dụ 2 Tại một công ty máy tính có số liệu như sau: + Nhu cầu sản phẩm 1.000 đv/tháng + Chi phí cố định/đơn hàng: 4.000$ + Chi phí mua/máy tính: 500$ + Chi phí lưu kho/năm: 0.2 (h) Yêu cầu: Tính EOQ; tồn kho chu kỳ; số đơn hàng/năm; chi phí đặt hàng và lưu kho; dòng thời gian trung bình?

Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ **Trường hợp: Nhiều sản phẩm trong một đơn hàng Xác định quy mô đơn hàng cho nhiều sản phẩm Di : nhu cầu hàng năm của sản phẩm I S: Chi phí đặt hàng cố định si : Chi phí tăng thêm cho mỗi sản phẩm Bài toán 1: số lượng đơn hàng và chi phí phân phối độc lập cho mỗi sản phẩm - Công ty Best Buy bán 3 dòng máy tính: The Litepro; the Medpro; the Heavypro + Nhu cầu hằng năm: DL = 12.000; DM = 1.200; DH =120 + Chi phí đặt hàng chung: S=4.000$ + Chi phí riêng cho mỗi sản phẩm: sL = sM = sH = 1.000$ + Chi phí lưu kho: h=0.2 + Chi phi mỗi sản phẩm: CL = CM = CH = 500$

** Nhiều sản phẩm trong một đơn hàng: Bài toán 1: số lượng đơn hàng và chi phí phân phối độc lập cho mỗi sản phẩm Litepro Medpro Heavypro Nhu cầu/ năm Chi phí cố định/ đơn hàng EOQ Tồn kho chu kỳ Chi phí lưu kho hàng năm Số lần đặt hàng/năm Dòng thời gian trung bình Chi phí hằng năm

**Nhiều sản phẩm trong một đơn hàng: Bài toán 2: số lượng đơn hàng và chi phí phân phối chung cho tất cả sản phẩm + Chi phí cố định cho mỗi đơn hàng: S* = S + sL + sM + sH + Chi đơn hàng hằng năm = S* *n

Bài toán 2 (dữ liệu ở bài toán 1) Ta có: + S* = 7.000

Bài toán 2 (dữ liệu ở bài toán 1) Litepro Medpro Heavypro Nhu cầu/ năm (D*) Số lần đặt hàng(n*) Quy mô đơn hàng (D/n*) Tồn kho chu kỳ Chi phí lưu kho hàng năm Dòng thời gian trung bình

Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ): trường hợp có chiết khấu Tính Ta có 3 trường hợp có thể xảy ra với Qi qi ≤Qi < qi+1 Qi < qi Qi ≥ qi+1 (không xem xét)

Nếu qi ≤Qi < qi+1  giá chiết khấu là Ci /sp Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ): trường hợp có chiết khấu Trường hợp 1: Nếu qi ≤Qi < qi+1  giá chiết khấu là Ci /sp Trường hợp 2: Nếu Qi < qi  qui mô đơn hàng không có chiết khấu, Do đó qui mô đơn hàng là qi sp và mức giá là Ci /sp

Ví dụ:Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ): trường hợp có chiết khấu Công ty thuốc A chuyên bán hàng trực tuyến có số liệu như sau: + Nhu cầu là 10.000 lọ/tháng + Chi phí cố định 100$/lần + Chi phí lưu kho 20% sp/năm Mức giá theo qui mô đơn hàng như sau: 0-5000  P =3$ 5.000-10.000  P = 2.96$ > 10.000 2.92 $ Tính qui mô đơn hàng cho công ty ?

Ví dụ:Moâ hình löôïng ñaët haøng kinh teá cô baûn (EOQ): trường hợp có chiết khấu Phân tích: Tính: tại i=0  Q0 tại i=1  Q1 q0 =0 q1 =5000 q2 =10.000 C0 = 3$ C1 = 2,96$ C0 = 2,92$ D=120.000/năm S =100$/lần h = 0,2

QUẢN LÝ TỒN KHO Lưu kho theo mùa Xuất hiện khi một công ty hay chuỗi cung ứng có tổng công xuất sản xuất cố định quyết định sản xuất và dự trữ sản phẩm để dành cho nhu cầu trong tương lai Quản lý việc lưu kho hàng hóa theo mùa yêu cầu những dự báo về lượng cầu phải chính xác

QUẢN LÝ TỒN KHO Lưu kho hàng hóa chú trọng an toàn Tác dụng bù đắp cho tình trạng bất ổn trong chuỗi cung ứng Lưu kho hàng hóa chú trọng an toàn đối với một mặt hàng được xem là tổng lượng hàng trữ sẵn trong kho của một món hàng cho đến khi nhận được lô hàng EOQ bổ sung kế tiếp.

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua) Thu mua là quy trình tìm nguồn cung cấp hàng hóa và dịch vụ cần thiết cho công ty MUA HÀNG QUẢN LÝ MỨC TIÊU DÙNG LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua) MUA HÀNG Mua nguyên vật liệu trực tiếp Mua những dịch vụ như bảo trì, sữa chữa, vận hành Chú ý: danh mục sản phẩm; số lượng đơn đặt hàng; giá cả; phương thức vận chuyển; điều kiện thanh toán

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua) Quản lý việc tiêu thụ Thu mua có hiệu quả bắt đầu với việc biết được toàn công ty hay từng đơn vị kinh doanh sẽ mua những loại sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu Cần xác định mức tiêu thụ dự kiến của các sản phẩm khác nhau ở khắp các địa điểm hoạt động của công ty và so sánh với lượng tiêu thụ thực tế

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua) Tuyển chọn nhà cung cấp Lựa chọn năng lực nhà cung cấp: mức phục vụ, thời gian giao hàng đúng thời gian, hoạt động hỗ trợ kỹ thuật Để có được những đề xuất với nhà cung cấp về khả năng cung cấp các sản phẩm cần thiết, công ty phải hiểu rõ tình hình mua hàng hiện tại Công ty phải thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp

Caùc nhaø cung caáp cuûa Boeing (777) Coâng ty Quoác gia Boä phaän, chi tieát Alenia YÙ Caùnh phuï AeroSpace Technologies UÙc Baùnh laùi, ñuoâi laùi CASA Taây Ban Nha Caùnh nhoû doors, wing section Fuji Nhaät Baûn Landing gear GEC Avionics Vöông quoác Anh Flight computers Korean Air Haøn Quoác Flap supports Menasco Aerospace Canaña Baùnh xe ñaùp Short Brothers Ai-len Landing gear doors Singapore

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua) Thương lượng hợp đồng Trong một hợp đồng cung ứng, người mua và người cung cấp nhất trí với nhau về: Giả cả và chiết khấu số lượng Số lượng mua tối thiểu và tối đa Thời hạn giao hàng Chất lượng sản phẩm hoặc nguyên vật liệu Chính sách trả hàng

Ví dụ Người Mỹ vốn thẳng thắn, không rườm rà trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh. Họ luôn cố gắng giải quyết công việc thật nhanh chóng và gọn gàng. Vì vậy, khi phải đầu tư sang thị trường châu Á, ví dụ như Nhật Bản, họ rất băn khoăn. Vì sao vậy? Bạn hãy chọn một trong ba đáp án dưới đây. a) Tiếng Nhật là một ngôn ngữ khó, để dịch xong một dự án mất rất nhiều thời gian b) Văn hóa Nhật Bản là dựa trên cơ sở đồng thuận, và khi cần đưa ra quyết định, sẽ có rất nhiều người tham gia c) Hệ thống pháp luật của Nhật phức tạp, để hoàn thành một bản hợp đồng có thể sẽ tiêu tốn một lượng thời gian khổng lồ.

Ví dụ: Để đo được tài đàm phán của bạn ở các nước khác nhau, hãy chọn trong 4 ví dụ dưới đây một ví dụ mà bạn cho là không thô lỗ Ví dụ 1: Một phần chiến lược giới thiệu kinh doanh của công ty bạn với một đối tác của Đức là so sánh sản phẩm mang công nghệ tiên tiến với đối thủ mạnh nhất. Bạn chứng minh cho đối tác về việc sản phẩm của bạn có chất lượng cao hơn bằng một bản phân tích đối chiếu dựa trên số liệu thực tế. Thậm chí bạn còn công khai một chiến dịch quảng cáo trọn vẹn dựa trên những kết quả này. Bạn tự hào về lượng thông tin khổng lồ được đưa vào bản giới thiệu này và hân hoan chờ đợi sự thán phục của người Đức. Ví dụ 2: Bạn đang đi thăm một khách hàng tiềm năng ở Mỹ La Tinh thì luật sư của công ty bạn gọi điện. Lẽ ra anh ta phải đã đặt bút ký vào bản hợp đồng cuối cùng với một khách hàng mới rất lớn ở Rio de Janeiro. Tuy nhiên có rắc rối khi khách hàng ấy giận dữ nói rằng bạn đã làm lãng phí thời gian của họ và trách bạn vì đã không kết thúc cuộc giao dịch. Ngay lập tức, bạn gọi điện cho khách hàng ở Brazil để xin lỗi vì sự lộn xộn đó và nói rằng sẽ bay tới đó trong chuyến bay gần nhất.

Ví dụ 3: Trong các cuộc đàm phán cuối cùng tại Bắc Kinh, bạn nhận ra rằng đối tác Trung Quốc không hài lòng với kế hoạch duy trì do bạn đề xuất. Bạn lo rằng họ sẽ đòi được đàm phán lại về phần lớn nội dung bản hợp đồng vào giờ chót. Mối lo của bạn càng tăng thêm khi sắp đến ngày bạn phải trở về nước. Vào ngày cuối cùng, bạn gặp trực tiếp người liên lạc cao cấp nhất của đối tác tại tiền sảnh bên ngoài phòng họp và hỏi về sách lược của họ một cách nhã nhặn nhưng kiên quyết Ví dụ 4: Trong quá trình đàm phán về cơ hội sinh lợi ở Trung Đông, một trong những quan chức Ả Rập Xê Út mời bạn đi uống cà phê cùng họ. Thật không may là bạn đã trễ giờ một cuộc gặp khác ở một nơi khác, vì vậy bạn khéo léo từ chối

TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG (Thu mua) Giám sát việc thực hiện hợp đồng Do khuynh hướng thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp nên những hoạt động của nhà cung cấp được chọn lựa rất quan trọng Công ty cần có khả năng đánh giá hiệu quả hoạt động nhà cung cấp và kiểm soát mức đáp ứng dịch vụ cung ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua) Tín dụng và thu nợ là quy trình cung ứng mà công ty dùng để thu hồi các khoản tiền Thiết lập chính sách tín dụng Thực hiện hoạt động bán chịu và thu nợ Quản lý rủi ro tín dụng

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua) Thiết lập chính sách tín dụng Đội ngũ quản lý cấp cao của công ty đảm nhận nhiệm vụ đề ra chính sách tín dụng (xem xét khả năng thu hồi các khoản nợ, xu hướng ở đây là gì, vấn đề nằm ở đâu) Bước tiếp theo là thiết lập hay thay đổi mức độ chấp nhận rủi ro đối với các khoản nợ phải thu

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua) Thực hiện các biện pháp bán chịu và thu nợ Những hoạt động này liên quan đến việc thực hiện và điều hành các quy trình có tác dụng đảm bảo việc thực thi cũng như tính hiệu lực cho chính sách tín dụng của công ty Công việc này bao gồm: + làm việc với nhân viên bán hàng để tiếp cận khách hàng + tiến hành giao dịch mua bán và nhân viên phụ trách tín dụng sẽ trao đổi với khách hàng + nghiệp vụ nhờ thu

TÍN DỤNG VÀ THU NỢ( Thu mua) Quản trị rủi ro tín dụng Chức năng tín dụng có tác dụng trợ giúp cho công ty kiểm soát được những rủi ro nhằm hỗ trợ kế hoạch kinh doanh Tạo ra các chương trình tín dụng có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong những phân khúc thị trường cụ thể Đối với những khách hàng quan trọng và các thương vụ riêng lẻ có giá trị giao dịch đặc biệt lớn thì nhân viên tín dụng hợp tác với những thành viên khác để thiết lập một sự thỏa thuận đặc biệt

Managing Inventories and Uncertainty in the Supply Chain: Summary of Lessons Push Pull Cycle Inventory Safety Inventory Seasonal Inventory Aggregation Volume based discounts over rolling horizon EDLP, promote to limit forward buy Quick response Reduce uncertainty Reduce lead time Reduce lead time variability Increase reorder frequency Accurate response by pooling Tailored pooling based on Demand correlation Coefficient of variation Value of product Level of service Holding cost Increase salvage value and decrease lost margin Shorten lead time to reduce uncertainty Multiple orders in season. Tailored postponement © Chopra / OPNS 455 / Optimal Availability