BÖnh Parkinson PGS.TS.BS NGUYỄN TRỌNG HƯNG BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bác Ninh 2013.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Request Dispatching for Cheap Energy Prices in Cloud Data Centers
Advertisements

SpringerLink Training Kit
Luminosity measurements at Hadron Colliders
From Word Embeddings To Document Distances
Choosing a Dental Plan Student Name
Virtual Environments and Computer Graphics
Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
THỰC TIỄN KINH DOANH TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN –
D. Phát triển thương hiệu
NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
Điều trị chống huyết khối trong tai biến mạch máu não
Nasal Cannula X particulate mask
Evolving Architecture for Beyond the Standard Model
HF NOISE FILTERS PERFORMANCE
Electronics for Pedestrians – Passive Components –
Parameterization of Tabulated BRDFs Ian Mallett (me), Cem Yuksel
L-Systems and Affine Transformations
CMSC423: Bioinformatic Algorithms, Databases and Tools
Some aspect concerning the LMDZ dynamical core and its use
Bayesian Confidence Limits and Intervals
实习总结 (Internship Summary)
Current State of Japanese Economy under Negative Interest Rate and Proposed Remedies Naoyuki Yoshino Dean Asian Development Bank Institute Professor Emeritus,
Front End Electronics for SOI Monolithic Pixel Sensor
Face Recognition Monday, February 1, 2016.
Solving Rubik's Cube By: Etai Nativ.
CS284 Paper Presentation Arpad Kovacs
انتقال حرارت 2 خانم خسرویار.
Summer Student Program First results
Theoretical Results on Neutrinos
HERMESでのHard Exclusive生成過程による 核子内クォーク全角運動量についての研究
Wavelet Coherence & Cross-Wavelet Transform
yaSpMV: Yet Another SpMV Framework on GPUs
Creating Synthetic Microdata for Higher Educational Use in Japan: Reproduction of Distribution Type based on the Descriptive Statistics Kiyomi Shirakawa.
MOCLA02 Design of a Compact L-­band Transverse Deflecting Cavity with Arbitrary Polarizations for the SACLA Injector Sep. 14th, 2015 H. Maesaka, T. Asaka,
Hui Wang†*, Canturk Isci‡, Lavanya Subramanian*,
Fuel cell development program for electric vehicle
Overview of TST-2 Experiment
Optomechanics with atoms
داده کاوی سئوالات نمونه
Inter-system biases estimation in multi-GNSS relative positioning with GPS and Galileo Cecile Deprez and Rene Warnant University of Liege, Belgium  
ლექცია 4 - ფული და ინფლაცია
10. predavanje Novac i financijski sustav
Wissenschaftliche Aussprache zur Dissertation
FLUORECENCE MICROSCOPY SUPERRESOLUTION BLINK MICROSCOPY ON THE BASIS OF ENGINEERED DARK STATES* *Christian Steinhauer, Carsten Forthmann, Jan Vogelsang,
Particle acceleration during the gamma-ray flares of the Crab Nebular
Interpretations of the Derivative Gottfried Wilhelm Leibniz
Advisor: Chiuyuan Chen Student: Shao-Chun Lin
Widow Rockfish Assessment
SiW-ECAL Beam Test 2015 Kick-Off meeting
On Robust Neighbor Discovery in Mobile Wireless Networks
Chapter 6 并发:死锁和饥饿 Operating Systems: Internals and Design Principles
You NEED your book!!! Frequency Distribution
Y V =0 a V =V0 x b b V =0 z
Fairness-oriented Scheduling Support for Multicore Systems
Climate-Energy-Policy Interaction
Hui Wang†*, Canturk Isci‡, Lavanya Subramanian*,
Ch48 Statistics by Chtan FYHSKulai
The ABCD matrix for parabolic reflectors and its application to astigmatism free four-mirror cavities.
Measure Twice and Cut Once: Robust Dynamic Voltage Scaling for FPGAs
Online Learning: An Introduction
Factor Based Index of Systemic Stress (FISS)
What is Chemistry? Chemistry is: the study of matter & the changes it undergoes Composition Structure Properties Energy changes.
THE BERRY PHASE OF A BOGOLIUBOV QUASIPARTICLE IN AN ABRIKOSOV VORTEX*
Quantum-classical transition in optical twin beams and experimental applications to quantum metrology Ivano Ruo-Berchera Frascati.
The Toroidal Sporadic Source: Understanding Temporal Variations
FW 3.4: More Circle Practice
ارائه یک روش حل مبتنی بر استراتژی های تکاملی گروه بندی برای حل مسئله بسته بندی اقلام در ظروف
Decision Procedures Christoph M. Wintersteiger 9/11/2017 3:14 PM
Online Social Networks and Media
Limits on Anomalous WWγ and WWZ Couplings from DØ
Presentation transcript:

BÖnh Parkinson PGS.TS.BS NGUYỄN TRỌNG HƯNG BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bác Ninh 2013

Sù th­êng gÆp Bệnh Parkinson là bệnh thoái hoá các tế bào thần kinh hệ dopaminergic Tỷ lệ mắc bệnh: 80-160/100.000 dân; 2% ở người >=65 tuổi Nam=nữ Tuổi khởi phát bệnh: 55 tuổi Thời gian tiến triển trung bình: 14-18 năm Nguyên nhân gây tử vong hay gặp nhất là viêm phổi

Căn nguyªn Không rõ Giả thuyết: Do virus? (Viêm não Economo, 1917-1928, liên quan đến virus cúm. Không tiến triển. Kháng thể kháng các loại virus đều (-) Tự miễn dịch? Kháng thể kháng liềm đen, nhân đuôi, thể vân. Không được chứng minh Di truyền? Ngộ độc? MPTP trong héroine? Gốc tự do?

BÖnh nguyªn - Stress oxy hóa tạo ra gốc tự do Chưa được biết rõ Yếu tố di truyền (hiếm): Di truyền trội trên NST thường, đột biến gen (mã hóa anpha synucléine, gen Parkin) Lý thuyết về nhiễm độc: Thoái hóa neuron hệ Dopamine - Stress oxy hóa tạo ra gốc tự do - Rối loạn quá trình tạo năng lượng do bệnh ty lạp thể - Tự ngộ độc tế bào theo con đường glutamate - Rối loạn miễn dịch dãn đến quá trình viêm nhiễm - Tăng tạo chết theo chương trình

Gi¶i phÉu bÖnh Thoái hoá của các tế bào trong vùng đặc của liềm đen, liềm xanh Thể Lewis : Chất vùi trong, đồng tâm, bắt mầu toan, có trong bào tương các neuron vùng đặc của liềm đen: hậu quả của tổn thương neuron Cũng thấy trong một số bệnh thoái hoá thần kinh khác, hoặc ở người già

Sinh lý bÖnh Bất thường của vòng vận động ngoại tháp Các nhân xám TW: Nhân đuôi (caudale nucleus), Nhân cùi (putamen), Nhân nhợt (globus pallidus) và liềm đen (substantia nigra) Giảm dopamin ở phần đặc của liềm đen  tăng ức chế phần trong của nhân nhợt & phần lưới của liềm đen  tăng ức chế của đường đồi thị - vỏ não  Triệu chứng Parkinson

Sinh lý bệnh Gi¶m nhanh bÊt th­êng sè l­îng c¸c neuron hÖ dopamine B¾t ®Çu cã triÖu chøng Nång ®é dopamine (%) Ng­ìng triÖu chøng 60 Tuæi

TriÖu chøng ChÈn ®o¸n héi chøng Parkinson dùa trªn Ýt nhÊt hai trong ba triÖu chøng chÝnh sau: Run khi nghØ Cøng BÊt ®éng C¸c triÖu chøng xuÊt hiÖn muén h¬n: MÊt æn ®Þnh t­ thÕ Rèi lo¹n d¸ng ®i Rèi lo¹n thÇn kinh tù chñ Rèi lo¹n nhËn thøc

40% Parkinson bị trầm cảm, ảnh hưởng lớn chất lượng cuộc sống Triệu chứng Mất vận động RUN Mất thăng bằng tư thế Trầm cảm On/Off CỨNG Bệnh Parkinson Benh Parkinson xay ra khi benh nhan bi thieu hut dopamine trong nao. Benh duoc the hien bang nhieu trieu chung, nhung co 4 trieu chung thuong gap von duoc goi la “tu chung” voi thuat ngu “TRAP”. Trong do Tremor la run (nhat la run o ngon tay); Rigidity la do cung (benh nhan van dong kho khan); Akinesia la mat van dong gom ca van dong cham; Postural imbalance la mat phan xa can bang tu the. Trong do run la … kho kiem soat nhat. Ngoai ra benh nhan Parkinson con hay mac phai chung tram cam, nhieu khi toi 40%. Run là triệu chứng đầu tiên (75% ) và là một trong các triệu chứng khó kiểm soát nhất 40% Parkinson bị trầm cảm, ảnh hưởng lớn chất lượng cuộc sống TRAP (Tremor – Rigidity – Akinesia – Postural imbalance)

Tam chứng Parkinson Run lóc nghØ Mất hay gi¶m ®éng t¸c Cứng , tăng tr­¬ng lùc ngoại th¸p Lóc ®Çu th­êng mét bªn TriÖu chøng thay ®æi

Triệu chứng khởi phát Triệu chứng khởi phát thông thường Run từng lúc, cứng, đau cơ, chuột rút, mệt bất thường, trầm cảm. Thường bắt đầu ở một bên và thay đổi từ lúc này sang lúc khác, ngày này sang ngày khác (Brissaud) Triệu chứng khởi phát ít gặp Khó nuốt, cơn vã mồ hôi, nhìn đôi

Run - Thường xuất hiện sớm, lúc đầu ở một bên - Điển hình là run khi nghỉ, nhưng cũng có thể xuất hiện khi giữ chi ở một tư thế nhất định - Tần số (chậm) 4-6 chu kỳ/giây - Biến mất khi vận động chủ động - Run tăng khi lo lắng, mệt mỏi, stress - Khi ngủ hết run - Chủ yếu ở tay, hàm, có thể ở chân (hiếm), không bao giờ run đầu - Kiểu run : Luân phiên

Cøng (tăng tr­¬ng lùc) Tăng trương lực uốn sáp: Dấu hiệu “ống chì” hoặc “bánh xe răng cưa” - Khởi đầu bằng cảm giác cứng, thường một bên, đôi khi đau - Tác động vào bất cứ khớp nào ưu thế các cơ gấp - Phát hiện bằng gấp - duỗi thụ động (gáy, khuỷu, cổ tay, gối) - Xuất hiện rõ hơn khi yêu cầu làm các động tác liên tiếp bên đối diện (nghiệm pháp Froment) - Gây tư thế gấp, biến dạng khớp (khớp người Parkinson)

Tăng trương lực Cứng ngoại tháp Triệu chứng hằng định nhất Tất cả các nhóm cơ (làm đ/tác thụ động) Kiểu định hình (plastique), Bánh xe răng cưa Nghiệm pháp nắm tay của FROMENT

Mất , giảm động tác Khởi đầu động tác chậm dẫn đến chậm các động tác chủ động, biên độ vận động thấp (hypo-kinesie) Biểu hiện bằng cử động, nói, nhai thậm chí suy nghĩ chậm dần Bộ mặt vô cảm, giọng nói đơn điệu, yếu ớt, giảm các động tác tự động (vung tay, nháy mắt), chữ viết nhỏ, rối loạn bước đi...

Tiếng nói, chữ viết Tiếng nói: Chữ viết Ít nói Nói chậm, đơn điệu Nói câu ngắn Chữ viết Chậm, nhỏ (micrographie) Chữ nhỏ dần

MÊt æn ®Þnh vÒ t­ thÕ vµ rèi lo¹n b­íc ®i Dáng còng, đầu và thân chúi ra trước, tay và chân gấp Rối loạn thăng bằng: Không quay người được gây ngã tự nhiên Đi chậm chạp, bước nhỏ có thể kèm các giai đoạn bị ngừng trệ(dậm chân tại chỗ, đông cứng, đứng rung) hoặc có xu hướng tăng tốc không kiểm soát được(đi vội vã, lao đi) Dễ đi đảo ngược: Khi sợ hãi đột ngột, đột nhiên đi được

Rèi lo¹n t©m thÇn Lo ©u TrÇm c¶m Hoang t­ëng Sa sót t©m thÇn

HOANG TƯỞNG VÀ RỐI LOẠN TÂM THẦN Đa số là hoang tưởng thi giác liên quan đến rối loạn quá trình tiếp nhận cảm giác Ý thức u ám, hoang tưởng...thường liên quan đến nguyên nhân do thuốc, nhiễm trùng, chuyển hóa, nội tiết Điều trị tình trạng tiềm ẩn Liên quan rõ rệt đến điều trị kéo dài L-Dopa Nếu xuất hiện sớm – cần nghĩ đến sa sút trí tuệ thể thể Levy (LBD)

Rèi lo¹n nhËn thøc - Rèi lo¹n trÝ nhí, ®é tËp trung, ®é chó ý vµ c¸c chøc năng thùc hiÖn - ý chÝ cïn mßn, mÊt ý chÝ - Rèi lo¹n khÝ s¾c, th­êng lµ trÇm c¶m - Sa sót d­íi vá - tr¸n - C¸c triÖu chøng do dïng thuèc: ¸c méng, hoang t­ëng thÞ gi¸c, ló lÉn, hoang t­ëng d¹ng paranoide - C¬ chÕ cña trÇm c¶m: Mét bÖnh phèi hîp (m¹ch m¸u), bệnh Alzheimer kÌm theo, sa sót thÓ Lewy?

Rèi lo¹n thÇn kinh thùc vËt (1) Chảy nước dãi (tăng tiết nước bọt, giảm nuốt) Tăng tiết chất bã: Bộ mặt trát kem Khó nuốt: hay viêm phổi Rối loạn co bóp dạ dầy và thực quản Táo bón: giảm dịch tiêu hóa, giảm nhu động ruột Rối loạn vận mạch: lạnh chi…

Rèi lo¹n thÇn kinh thùc vËt (2) Tụt huyết áp tư thế Phù chi dưới, tím (ít vận động) Rối loạn thân nhiệt: vã mồ hôi Gầy sút cân Rối loạn tiểu tiện: tiểu tiện không tự chủ, cơ thắt bàng quang

Giai ®o¹n tiÕn triÓn (Hoehn vµ Yahr) 1: Một bên 2: Hai bên, chưa có rối loạn thăng bằng 3: Hai bên nhẹ và trung bình, có rối loạn tư thế nhưng vẫn còn tự sinh hoạt 4: Tàn phế nặng, nhưng vẫn có thể đứng lên hoặc đi khó khăn. Cần người giúp một phần 5: Liệt giường, cần người chăm sóc

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Giảm động Kèm theo ít nhất 1 trong 3 triệu chứng chính: Tăng trương lực Run Rối loạn tư thế Kèm theo ít nhất 3 trong 7 triệu chứng phụ sau: Khởi phát một bên Không cân xứng Tiến triển nặng dần Đáp ứng tốt với Levodopar Đáp ứng với Levodopar > 5 năm Bệnh kéo dài trên 10 năm Múa giật khi dùng Levodopar Không do bệnh khác: TBMN, viêm não, u não, tác dụng phụ của thuốc…

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ Tuổi của bệnh nhân Mức độ nặng của triệu chứng Thời gian mắc bệnh Tiến triển của bệnh Bệnh kèm theo, các thuốc Gia đình, bạn bè Dung nạp thuốc Giá thành điều trị

Bệnh nhân Parkinson Dùng thuốc Không dùng thuốc Giảm hoạt động chức năng Giáo dục Hỗ trợ Đồng vận dopamine Levodopar +/- ức chế COMT Luyện tập Dinh dưỡng Đồng vận dopamine levodopar ức chế COMT Điều trị biến chứng vận động Phẫu thuật

ĐIỀUTRỊ BỆNH PARKINSON NỘI KHOA Thuốc đồng vận Dopamin Kháng CHOLINE, etc. L-Dopa PHẪU THUẬT Dụng cụ chức năng Phục hồi D.B.S. Điều trị PHCN Vận động Tư thế Ngôn ngữ Bài tập thể dục, TAI-CHI TÂM LÝ LIỆU PHÁP Hướng dẫn hòa nhập Công tác xã hội Bảo hiểm y tế

ĐIỀU TRỊ THUỐC Mục tiêu: Các thuốc: Giảm triệu chứng Phòng ngừa các biến chứng Làm chậm “tiến triển triệu chứng” của bệnh??? Các thuốc: Tăng nồng độ dopamine Kích thích các thụ thể dopamine Ức chế chuyển hoá dopamine Đối kháng thụ thể glutamate Kháng cholinergic

KHI NÀO BẮT ĐẦU ĐIỀU TRỊ Khi bệnh ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh Ảnh hưởng đến tư thế dáng đi và các hoạt động khác Có sự đồng thuận của bệnh nhân

VAI TRÒ ĐIỀU TRỊ THUỐC Tăng tổng hợp dopamin tại liềm đen (L-DOPA) Kích thích trực tiếp các receptor dopamin sau synap (các thuốc đồng vận dopamin) Hạn chế tăng hoạt động chức năng của hệ cholinergic tại thể vân (thuốc kháng cholinergic) Kéo dài thời gian tác dụng của L-Dopa (IMAO-B giảI phóng chậm) Các thuốc khác không rõ cơ chế

ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN SỚM Coezym-Q-10, VITAMIN E – có thể giảm chuột rút ? SELEGILINE hoặc RASAGILINE (thế hệ thứ 2 của IMAO-B) – Hiệu quả của AMPHETAMINE ? AMANTADINE – tác dụng giai đoạn sớm, tránh trong trường hợp rối loạn nhận thức ANTI-CHOLINERGICS – rất hiệu quả cho run nhưng tránh dùng cho người già Đồng vận DOPAMINE – PRAMIPEXOLE và ROPINIROLE - Tác dụng kéo dài

KHI NÀO BẮT ĐẦU DÙNG LEVODOPA/CARBIDOPA Đối với điều trị các triệu chứng sớm đặc biệt thể cứng và giảm vận động chậm giúp cho bệnh nhân tiếp tục làm việc và sinh hoạt hàng ngày Khi các thuốc khác không có tác dụng hay kém hiệu quả Điều trị phối hợp thêm với các thuốc đồng vận DOPAMINE… Đối với bệnh nhân có tuổi mới phát hiện bệnh hoặc các tác dụng phụ của thuốc đồng vận DOPAMINE đang điều trị?

L-DOPA (1) L-Dopa: tiền chất của dopamine, qua được hàng rào máu não (nhưng dopamine không qua được) sẽ được chuyển thành dopamine nhờ men dopa- décarboxylase ở ngoại vi Phối hợp với chất ức đặc hiệu men décarboxylase này ở ngoại vi như bensérazide (Modopar) hoặc carbidopa (Sinemet) sẽ có vai trò: - Giảm tác dụng phụ của dopamine ngoại vi trên tiêu hóa và tim mạch - Giảm liều L-dopa cần thiết khi uống nhưng vẫn có hiệu quả của dopamine ở não

L-DOPA (2) Hiện tượng ON/OFF Xuất hiện sau 3-5 năm điều trị do thời gian tác dụng của L-Dopa ngày càng giảm Chuyển từ hiện tượng giảm động tác sang loạn động tác (dyskinesia) Giải quyết: chia nhỏ liều trong ngày Nguyên tắc dùng L-Dopa: Tiết kiệm (Low-Slow)

MỘT SỐ CÁCH ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ L-DOPA Nước khoáng mặn// Parcopa (carbidopa- levodopa và phenilalanine) Hạn chế thức ăn giầu protein trong ngày Dùng dạng phóng thích chậm khi ngủ Dùng cuối ngày với cả hai dạng thuốc thông thường và dạng phóng thích chậm Bổ xung COMTAN để kéo dài hiệu quả

THUỐC ĐỒNG VẬN DOPAMINE Tác dụng lên các cảm thụ quan dopamin ở màng sau sináp: Bromocriptine (PARLODEL), viên 2,5/5/10mg;10-40mg/ngày Lisuride (DOPERGINE ), viên 0,2-0,5mg (0,8-1,5mg/ngày) Piribédil (TRIVASTAL), viên 20-50mg Pramipexole (SIFROL), viên 0,125mg; 0,25mg; 1mg và dạng chậm 0,75mg

Điều trị RUN ở giai đoạn sớm và muộn 70 † *P = 0.0055 †P = 0.0001 57% 60 50 * 37% Mức cải thiện so với ban đầu (%) 40 30 20% 20 10 4% Nhu chung ta da biet, run la trieu chung thuong gap va kho kiem soat nhat o benh nhan PD. Tuy L-dopa la thuoc hieu qua nhat doi voi benh nhan Parkinson nhung trong cac trieu chung thi L-dopa to ra hoi kem tren trieu chung run. Trong khi do, Sifrol cai thien …. Nhu chung ta da thay tren slide. Patients With Early Disease Patients With Advanced Disease Pramipexole ± levodopa (n = 22) Placebo ± levodopa (n = 16) Pramipexole ± levodopa (n = 22) Placebo ± levodopa (n = 23) Cải thiện thang điểm run (UPDRS Item 16, 20 và 21) Pogarell O. et al. J Neurol Neurosur PS 2002; 72: 713-720

Thuèc kh¸c IMAO-B (Déprényl) Amantadine (Mantadix) Kháng cholinergique Trihexyphenidyl (ARTANE), viên 2-5mg (6- 15mg/ngày) Biperidine (AKINETON) Tác dụng phụ: glaucome, khô miệng, buồn ngủ, táo bón, bí tiểu, lú lẫn...

Chưa ảnh hưởng đến hoạt động chức năng VÍ DỤ TRONG THỰC HÀNH (1) Chưa ảnh hưởng đến hoạt động chức năng Sélégiline (Déprényl, 10mg/ngày) Ảnh hưởng ít đến hoạt động chức năng Run là chính: Trihexyphenidyl (ARTANE), viên 2-5mg Piribédil (TRIVASTAL),viên 20-50mg Giảm động tác là chính: Amantadine (MANTADIX) nếu là người già Bromocriptine (PARLODEL)

VÍ DỤ TRONG THỰC HÀNH (2) Tàn phế nặng L-dopa + bensérazide (MADOPAR), viên 62,5mg/125mg/250mg/125mg LP Bromocriptine (PARLODEL), 10-40mg/ngày Phối hợp với thuốc ức chế men COMT: Entacapone (COMTAN ) hoặc Apomorphine

ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM - HOANG TƯỞNG Benzodiazepine – Dùng ngắn hạn BUSPIRONE – dùng liều thấp khởi đầu, Dùng liều cao có thể làm tăng triệu chứng Ức chế chọn lọc tái hấp thu setoronin (SSRI) – có hiệu quả tốt Chống trầm cảm 3 vòng : có thể giảm chảy rãi và các triệu chứng bàng quang. Các thuốc khác như BUPROPRION, MIRTAZAPINE, NEFAZODONE, VENLAFAXINE cũng có thể được dùng

+ Chỉ định kích thích nhân xám TW ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA + Chỉ định phẫu thuật định hình trong không gian (stereotaxic surgical technique) bằng tia gamma là tốt với Hemiparkinson (tt giới hạn ở cầu nhạt hoặc nhân bụng bên đồi thị) làm hết run và giảm trương lực nhưng không cải thiện bất động. + Chỉ định kích thích nhân xám TW

Cắt bỏ đồi thị và cắt bỏ thể trai điều trị run PHẪU THUẬT Cắt bỏ đồi thị và cắt bỏ thể trai điều trị run (trong bệnh Parkinson & run vô căn) 3 trở ngại lớn của phẫu thuật này: Hiệu quả không kéo dài khi việc hủy tổn thương nhỏ Biến chứng (nếu gây tổn thương) quá lớn, do liên quan đến các tổ chức lành xung quanh, nhất là “bao trong” có thể dẫn đến biến chứnng vận động và không hồi phục Phẫu thuật hai bên, làm tăng nguy cơ các khiếm khuyết chức năng thần kinh

Phẫu thuật kích thích não sâu DBS Pr Benabid (Grenoble) phẫu thuật DBS vào năm 1990 DBS một bên não được FDA chấp thuận vào năm 1997 để điều trị run Đặt điện cực vào 2 bên được chấp thuận vào năm 2002 để điều trị các triệu chứng khác (cứng, giảm động và loạn động)

Phẫu thuật kích thích não sâu (DBS) DBS hoạt động bởi việc kích thích điện đến những cấu trúc chuyên biệt để kiểm soát những triệu chứng không mong muốn Hơn hai thập kỷ, hơn 80.000 bệnh nhân được phẫu thuật DBS trên khắp thế giới

Phẫu thuật kích thích não sâu (DBS) Đặt điện cực trong não kích thích (đồi thị, thể nhạt, các nhân dưới đồi thị) được dùng từ năm 1997 tại Mỹ. Điện cực gắn với pacemake generator (IPG) dưới xương đòn, IPG được cài đặt chương trình phát tín hiệu kéo dài 3 tới 5 năm. DBS subthalamic nuclei là ứng dụng mới có hiệu quả chữa run, cứng cơ, vận động chậm chạp và dễ đặt hơn KT đồi thị , thể nhạt.

Phẫu thuật kích thích não sâu (DBS) Ưu điểm: - 70 % giảm bớt triệu chứng  giảm thuốc viên - Không phá hủy tổ chức não. - Có thể điều chỉnh tăng, giảm mức độ KT. - Có thể được sử dụng PP mới như ghép tế bào não… - Chữa hiệu quả các T/c parkinson. - Có thể giảm thuốc viên tới dừng thuốc.

Phẫu thuật kích thích não sâu (DBS) Hiện tại tốt hơn so với L-Dopa đối với triệu chứng run đơn thuần Chống chỉ định : Khi không đáp ứng với L- DOPA và rối loạn nhận thức Tác dụng phụ : Chảy máu– Nhiễm trùng – rối loạn ngôn ngữ - rối loạn trương lưc cơ (dystonia) Giá thành cao

BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT DBS STT Biến chứng Tỉ lệ % (N=319) 1 Động kinh 1,2 2 Xuất huyết nội não 0,6 3 Xuất huyết não thất 4 Máu tụ dưới màng cứng Kenney C, Jankovic J (2007). “Short-term and long-term safety of deep brain stimulation in the treatment of movement disorders”, J Neurosurg 106: 621-625

CÓ GÌ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON ? ĐỒNG VẬN DOPAMINE : APOMORPHINE – giúp tránh tình trạng “OFF” ROTIGOTINE dán ngoài da – đơn trị liệu sớm ; bổ xung điều trị tình trạng “OFF” SUMANIROLE – cũng là bảo vệ thần kinh ROPINIROLE CR tác dụng chậm Các thuốc IMAOB ZYDIS SELEGILINE (1 lần/ ngày) RASAGILINE – không có tác dụng của AMPHETAMINE

CÓ GÌ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON? TRADEPHYLLINE – đối kháng cảm thụ adenosine A2A– có tác dụng chống Parkinson nhưng không kèm rối loạn động (dyskinesia) NS2330 – ức chế tái hấp thu TRIPLE MONAMIN, i.e. DOPAMINE, 5HT, NE  có tác dụng với loạn vận động, rối loạn ý thức, trầm cảm

VÀ CÁC THUỐC KHÁC… SARIZOTAN –đồng vận cảm thụ quan SHTIA và đối vận yếu với dopamine. Bổ xung điều trị giảm rối loạn trương lực cơ TALAMPANEL – Đối vận glutamate. Có thể giảm rối loạn trương lực cơ Thuốc bảo vệ thần kinh Thuốc dưỡng thần kinh Cấy ghép tế bào Điều trị bằng gen

CÁC THUỐC BẢO VỆ THẦN KINH (NEUROPROTECTIVE AGENTS)? Cố gắng để làm chậm hoặc hạn chế tiến triển của bệnh và sự chết của tế bào. Khó đánh giá, tuy nhiên một số thuốc cũng đưa lại hiệu quả cải thiện một số triệu chứng Xác định tình trạng bệnh sớm ở giai đoạn tiền lâm sàng và các dấu ấn sinh học là một ưu tiên trong các nghiên cứu hiện nat PET và SPECT?

MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THẦN KINH – CÁC NGHIÊN CỨU ĐANG TIẾN HÀNH ASERMS - bảo vệ chống lại thoái hóa tế bào thần kinh hệ dopamin Vitamin E (TS) - làm phong phú thêm hoạt động tại ty lạp thể ở liềm đen, giảm stress oxy hóa Coenzyme Q10 - suy giảm tác nhân MPTP đối với tế bào tiết dopamine Selegillin – duy trì Coezym Q10 ở ty lạp thể Minocycline - can thiệp vào con đường chết tế bào chương trình hóa

Rất quan trọng khi điều trị Parkinson PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Rất quan trọng khi điều trị Parkinson - Điều chỉnh các biến dạng tư thế và co rút gân cơ - Tập đi, lại, tập dáng điệu, nói, chống xu hướng gấp. - Đề phòng nguy cơ ngã. - Nâng đỡ tâm thần

Cám ơn sự chú ý của các bạn