Các kiểu dữ liệu trong VB

Slides:



Advertisements
Similar presentations
5.
Advertisements

CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
Cài đặt Moodle Cài đặt Moodle trên môi trường Windows Cục CNTT-Bộ GD&ĐT.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
Cách trộn thư trong Office 2003 Ứng dụng để làm giấy khen, giấy mời.
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Javascript Giáo viên: TS. Trương Diệu Linh Bộ môn Truyền thông & Mạng
Orientation Các vấn đề về IT.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Chương 1: mạng máy tính và Internet
Internet & E-Commerce
Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Ngôn ngữ lập trình C/C++
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Đầu tiên chỉ là 1 giao thức đơn giản
Bảo mật - Mã hóa dữ liệu Nội dung trình bày :
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Chương 8 KẾT NỐI VỚI SQL SERVER & ỨNG DỤNG TRÊN C#
Vấn đề ngôn ngữ lập trình
Mảng Lập trình nâng cao.
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
© 2007 Thomson South-Western
OBJECT-ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN WITH UML 2.0
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu Giới thiệu
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
VNUNi® Sales & Inventory Control
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Theo mặc định toàn bộ dung lượng dùng lưu trữ, các thư mục hiện có trong các Partition , các dịch vụ hệ thống đã được chia sẽ cho mọi người được phép sử.
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Quản lý hệ thống file.
Con trỏ Bài 8.
Cấu hình đơn giản cho Router
Bài giảng môn Tin ứng dụng
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
Bài 8 (6 tiết): CÂY (TREE) A. CÂY VÀ CÂY NHỊ PHÂN (2 tiết)
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
ỨNG DỤNG HIV INFO 3.0 QUẢN LÝ SỐ LIỆU NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
File Transfer Protocol (FTP) là cơ chế truyền tin dưới dạng tập tin (file). Thông qua giao thức TCP/IP FTP là dịch vụ đặc biệt vì nó dùng tới 2 port Port.
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
ÔN TẬP Chuyển các số sau từ hệ thập phân sang nhị phân, bát phân, thập lục phân: Chuyển các số sau từ hệ nhị phân.
Mảng Bài 7.
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
Please click through slides at your leisure
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
2D Transformations Các phép biến đổi 2D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Làm Sao Ghép Âm Thanh Vào PPS
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Các kiểu dữ liệu trong VB Chương 5 Các kiểu dữ liệu trong VB

Nguyên tắc đặt tên biến Tên biến có thể dài đến 255 ký tự. Ký tự đầu tiên phải là một ký tự chữ (letter). Các ký tự tiếp theo có thể là các ký tự chữ (letter), ký số (digit), dấu gạch dưới (nghĩa là không được dùng các ký tự đặc biệt như các ký tự : ^, &, ), (,%, $, #, @, !, ~, +, -, *, …). Không phân biệt chữ HOA (upper case) hay chữ thường (lower case). Ví dụ: Tên biến hợp lệ Tên biến không hợp lệ + Base1_ball + Base.1 : vì có dấu chấm + ThisIsLongButOk + Base&1 : vì có dấu & + 1Base_Ball : ký tự đầu là 1 số

Các vấn đề xoay quanh tên biến Người sử dụng phải lựa chọn giữa tên ngắn và tên có ý nghĩa. Ví dụ : x, y, z, a, b, c là tên ngắn nhưng ít có ý nghĩa. InterestingRate, InfraRed có ý nghĩa nhưng dài. Tránh đặt tên trùng với các từ khóa hay từ dành riêng của ngôn ngữ. Ví dụ : Sub, End, Print, . . .

Các kiểu dữ liệu cơ bản định sẵn của VB Byte : dài 1 byte, số nguyên không dấu. Boolean : dài 2 bytes, luận lý True or False Integer : dài 2 bytes, số nguyên (có dấu). Long : dài 4 bytes, số nguyên. Single : dài 4 bytes, số thực chính xác đơn (7 chữ số). Double : dài 8 bytes, số thực chính xác kép (15 chữ số). Currency : dài 8 bytes, tiền tệ (14 con số, 4 số lẻ). Decimal : dài 16 bytes, số nguyên (28 chữ số). Date : dài 8 bytes; giữ ngày-tháng-năm, giờ-phút-giây. Object : dài 4 bytes; chứa tham khảo đến đối tượng (không phải đối tượng). String : dài 10 bytes + độ dài của chuỗi, chứa văn bản (tối đa 2G ký tự). String*n : chuỗi có độ dài cố định n bytes.

Các kiểu dữ liệu mở rộng Variant : kiểu dữ liệu đa năng, có thể chứa dữ liệu thuộc các kiểu cơ bản. Chứa số : dài 16 bytes. Chứa chuỗi : dài 22 bytes + độ dài chuỗi ký tự. User-defined : kiểu dữ liệu người sử dụng định nghĩa (còn được gọi là kiểu record), dùng lệnh Type / End Type để định nghĩa. Type SystemInfo CPU As Variant Memory As Long DiskDrives(25) As String ' Fixed-size array. VideoColors As Integer Cost As Currency PurchaseDate As Variant End Type

Mô tả đặc tính chi tiết các kiểu biến xem trong sách Kiểu dãy (array) Dãy là kiểu dữ liệu gồm nhiều phần tử có cùng kiểu dữ liệu cơ sở, dùng chung một tên và phân biệt với nhau bởi chỉ số (index). Ví dụ : Dim vector(0 to 9) As Integer là biến dãy có 10 phần tử thuộc kiểu nguyên. tham khảo : vector(0), vector(1), . . . vector(9). vector vector(9) vector(0) Chiều dài dãy = 20 bytes Mô tả đặc tính chi tiết các kiểu biến xem trong sách

Tên class là tên kiểu dữ liệu Kiểu Class đối tượng Sử dụng các class đối tượng có sẳn của VB thông qua tên class. Tên class đối tượng có sẳn được xem như tên kiểu dữ liệu. Ta cũng có thể dùng các class đối tượng của người khác xây dựng thông qua công nghệ COM, ActiveX Control. Tên class Tên class là tên kiểu dữ liệu

Ví dụ về class có sẳn Tạo form có dạng sau : Thêm đoạn code sau vào Private Sub Form_Load() Dim x As CommandButton Set x = cmdOK x.Caption = "OK" End Sub Lúc chạy sẽ như hình bên (Name) = cmdOK

Tạo class đối tượng mới Dùng class module. Định nghĩa các thuộc tính và methode của đối tượng. Debug các methode . Định nghĩa thêm 2 methode đặc biệt : Class_Initialize() để khởi tạo đối mới sinh ra. Class_Terminate() để thu hồi đối tượng.

Tên biến theo phong cách Hungarian Có tác dụng gợi nhớ về kiểu dữ liệu của biến. Dùng thêm các tiếp đầu ngữ gợi nhớ sau : String str Integer int Single sng Currency cur Boolean bln Long lng Double dbl Variant vnt Ví dụ : Dim sngDistance As single Dim blnNguyenTo As Boolean Charles Simonge, lập trình viên gốc Hungari của Miscrosoft

Tốt nhất nên khởi động trị cho biến trước khi sử dụng Lưu ý khi sử dụng biến Vấn đề trùng tên. Cùng ngữ cảnh : không được phép. Khác ngữ cảnh : được phép. Các tiếp vĩ ngữ dùng để định nghĩa tắt không được tính vào tên biến. Ví dụ : x! và x# là trùng tên. Trị ban đầu của biến. Variant : trị Empty (rỗng). String : "" (chuỗi rỗng). Số : 0 Gán trị mới vào biến thì trị cũ bị mất. Tốt nhất nên khởi động trị cho biến trước khi sử dụng

Tầm vực của biến Toàn cục Cục bộ trong module Cục bộ trong thủ tục Dùng Public thay cho Dim ở cấp module (Standard module). Ví dụ : Public x As Single Cục bộ trong module Dùng Private hay Dim ở cấp module (General). Ví dụ : Private x As Integer Cục bộ trong thủ tục Dùng Dim hay Static ở cấp độ thủ tục (trong Sub hay Function) Ví dụ : Private Sub Command1_Click() Dim x As Double . . . End Sub

Thời gian sống của biến Biến toàn cục : xuất hiện và mất đi theo dự án. Biến cục bộ trong module : xuất hiện và mất đi theo module. Standard module : cùng lúc với dự án. Class và form module : xuất hiện theo yêu cầu của dự án. Biến thuộc tính của đối tượng tồn tại theo đối tượng. Biến cục bộ trong thủ tục : được tạo ra khi vào thủ tục và mất đi khi làm xong phát biểu cuối cùng của thủ tục. Thời gian sống của biến liên quan đến giá trị chứa trong biến. Như vậy, muốn xem giá trị chứa trong một biến ta phải xem lúc biến đó còn tồn tại.

Kéo dài thời gian sống của biến Chuyển cấp khai báo biến. Chẳng hạn, thay vì dùng biến cục bộ trong thủ tục thì chuyển sang dùng biến cục bộ trong module. Dùng biến kiểu Static là biến có tầm vực cục bộ trong thủ tục nhưng có thời gian sống theo dự án. Ví dụ : Private Sub SoNguyenTo () Dim i As Integer, n As Integer Static SoNgTo As Boolean . . . End Sub Lưu nội dung biến lên đĩa, biến sẽ tồn tại giữa những lần chạy các dự án khác nhau.

Trị ban đầu của biến Thường các biến được tạo ra sau khi dự án chạy và có trị ban đầu lấy ngẫu nhiên trong bộ nhớ máy tính. Việc gán trị ban đầu cho biến trước khi sử dụng là cần thiết. Có 3 cách thiết lập (gán) trị cho 1 biến : Qua tương tác với người dùng : biến gắn liền với đối tượng giao diện sẽ được gán giá trị mà người dùng nhập vào. Qua các tham số khi gọi thủ tục. Dùng phát biểu gán với cú pháp sau : <tên biến> = <biểu thức> Biểu thức là cách tính giá trị được gán vào biến (xem chương 7). Biểu thức đơn giản nhất là một giá trị (xem chương 6).

Hằng gợi nhớ (Constant) Hằng gợi nhớ là một giá trị đã được đặt tên theo qui định của cú pháp. Const <tên hằng> = <giá trị> Ví dụ : Const PI = 3.1416 Lợi ích khi sử dụng hằng thay cho giá trị : Chương trình sẽ trong sáng, dễ đọc hơn. Tránh sai sót khi thay đổi một giá trị dùng tại nhiều nơi trong chương trình. Tiết kiệm được bộ nhớ so với việc dùng biến. Rút ngắn được các câu lệnh quá dài.