TOÀN CẦU HÓA VÀ TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
Advertisements

CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và.
BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Người trình bày: Phạm Hoàng Hà, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, ngày 20/10/2005.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
DANH SÁCH NHÓM IV Họ Và Tên: 1.Lê Bình An 2.Đỗ Thanh Tân Em 3.Huỳnh Thanh Hải 4.Nguyễn Thị Hiền 5.Lê Minh Họp 6.Ngô Việt Linh 7.Lý Hằng Ni 8.Nguyễn Đăng.
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội, 24/06/2008 MIC Định hướng phát triển CNTT phục vụ quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
SO¹N GI¶NG GI¸O ¸N ĐIÖN Tö e-LEARNING
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
37 Lê Quốc Hưng, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh ​ (08) ĐỀ XUẤT POC CÁC GIẢI PHÁP GIÁM SÁT HẠ TẦNG TRÊN NỀN TẢNG CÔNG.
QUY TRÌNH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ BỘ KH&CN (Cục Thông tin KH&CN quốc gia) Tổng Cục Thống kê Phương án điều tra Thẩm định phương án Hoàn thiện phương.
CHIẾN LƯỢC FPT Hà nội, ngày 17 tháng 5 năm 2006 (Đã ký)
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Chương 1: mạng máy tính và Internet
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Công nghệ phần mềm Các quy trình phần mềm.
Giáo dục và Đào tạo tinh thần doanh nhân ở các nền kinh tế
Chương 4: Thị trường tài chính
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
© 2007 Thomson South-Western
Tuyển chọn nguồn nhân lực của
© 2007 Thomson South-Western
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
VNUNi® Sales & Inventory Control
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
CHƯƠNG VI KIẾN TRÚC TỔ CHỨC.
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Bài giảng môn Tin ứng dụng
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Đặc khu kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và Hàm ý với Việt Nam
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Quản lý rủi ro do thảm họa
10 SỰ KIỆN VÀ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU NĂM 2017
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Thay đổi hướng tới Bền Vững
CHIẾN LƯỢC TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
Phân khúc thị trường (Market segmentation) 1.1. Khái niệm:
STBI – Small Talks Big Ideas
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
Environment, Health and Safety Policy
Please click through slides at your leisure
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
 Tên công ty: Công ty TNHH SUN FLOWER AND TEA  Mã số thuế:  Địa chỉ: Số 12, đường Kim Đồng, Phường 3, Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng  Ngày.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

TOÀN CẦU HÓA VÀ TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM

MỤC LỤC Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ CHƯƠNG I Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ CHƯƠNG II Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm qua Bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập CHƯƠNG III Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập

LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu của đề tài Toàn cầu hóa xu hướng phát triển tất yếu Phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới Sự ra đời của các tổ chức kinh tế Việt Nam đã và đang chủ động hội nhập KT QT Việt Nam 20 năm đổi mới năng lực cạnh tranh của ngành DV thấp Chưa có chiến lược cụ thể Cần nghiên cứu về ngành DV và những tác động của toàn cầu hóa đến ngành dịch vụ Việt Nam

2. MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về toàn cầu hóa, ngành dịch vụ và tác động của toàn cầu hóa tới sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua. Từ đó đưa ra một số đề xuất để xây dựng một chiến lược phát triển tổng thể cho ngành dịch vụ của Việt Nam trong thời gian tới.

3. ĐốI TƯợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU Toàn cầu hóa là một khái niệm rộng và phức tạp với những tác động tích cực và tiêu cực, những thời cơ và thách thức nó đem lại cho nền kinh tế nên đánh giá tác động tổng thể của toàn cầu hóa là rất khó khăn. Đánh giá tổng quát nhất về tác động của toàn cầu hóa trên phương diện kinh tế đến ngành dịch vụ Việt Nam

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như thống kê, diễn giải, sử dụng các số liệu từ thực tiễn quan sát cũng như phân tích chuyên sâu, tổng hợp đánh giá để rút ra bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp để xây dựng một nền kinh tế có dịch vụ phát triển, trên đường hòan thiện.

5. Kết cấu bài viết Chương 1: Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong thời gian qua Bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập Chương 3: Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập

NỘI DUNG

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 1. Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế 1.1. Nhận thức chung về toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu. Lĩnh vực then chốt hợp tác toàn cầu hoá kinh tế vẫn chỉ là mậu dịch, tự do lưu thông nguồn vốn và sức lao động còn là vấn đề trong tương lai.

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 1. 2 Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 1.2. Toàn cầu hóa thời cơ và thách thức 1.2.1. Những thời cơ 1.2.2 Những thách thức

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2. Tổng quan về ngành dịch vụ 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại dịch vụ 2.1.1. Khái niệm Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hoá không tồn tại dưới hình thức vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ 2.1.2.1. Tính vô hình hay phi vật thể Dịch vụ là kết quả của lao động con người, dịch vụ là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính cơ bản nhất là tính “ vô hình” hay “ phi vật thể”. Người ta không thể sờ mó, nhìn thấy ...các dịch vụ.

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.1.2.2 Tính không tách rời, tính đồng thời Không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng, xảy ra đồng thời gắn bó với nhau về không gian và thời gian. Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp, và bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá trình sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng theo không gian và thời gian.

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.1.2.3.Tính không dự trữ, không bảo quản được Đây là đặc điểm phái sinh do đặc điểm vô hình, không tách rời cho nên dịch vụ sẽ không có dự trữ, không tồn kho. Dịch vụ không được tiêu dùng thì sẽ bị mất vĩnh viễn

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.1.2.4. Tính không đồng nhất, khó xác định về chất lượng các sản phẩm dịch vụ Sự cung ứng vừa phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của người cung ứng còn sự tiêu dùng, thoả mãn phụ thuộc sự cảm nhận, tâm lý của khách hàng. Do vậy chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất và việc đánh giá chúng thường khó thống nhất và mang tính tương đối.

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.1.3. Phân loại 2.1.3.1. Phân loại theo GATS Danh mục phân loại chuẩn của GATS có 11 ngành lớn, mỗi ngành lại chia thành một số tiểu ngành 2.1.3.2. Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 2.1.3.3. Phân loại theo mục đích

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.2. Vai trò của ngành dịch vụ 2.2.1. Vai trò của ngành dịch vụ đối với nền kinh tế 2.2.1.1. Ngành dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngành dịch vụ không những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn duy trì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 2.2.1.2 Ngành dịch vụ thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ và thương mại dịch vụ đã đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy phân công lao động xã hội trong phạm vi quốc tế và phạm vi quốc gia, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng của các ngành thuộc khu vực dịch vụ.

Chương 1 : Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ 2.2.2. Vai trò của ngành dịch vụ với vấn đề xã hội 2.2.2.1. Ngành dịch vụ giải quyết vấn đề việc làm Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng có xu hướng gia tăng và cao hơn hẳn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế 2.2.2.2. Ngành dịch vụ nâng cao đời sống xã hội Cùng với thương mại hàng hoá sự phát triển mạnh mẽ thương mại dịch vụ góp phần thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu sản phẩm vật chất và tinh thần của con người nhằm tái sản xuất sức lao động của họ

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG NHữNG NĂM QUA BÀI HọC KINH NGHIệM CHO QUÁ TRÌNH HộI NHậP

Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm qua 1. Thực trạng phát triển của ngành dịch vụ 1.1. Trước thời kỳ đổi mới Trong nền kinh tế kế hoạch hóa trước kia, khu vực dịch vụ hầu như chỉ bao gồm các hinh thức gắn trực tiếp với sản xuất như vận tải và thương nghiệp. Sự kết nối giữa cung và cầu được xac định bởi hệ thống hoạch toán. Nhiều loại dịch vụ không có điều kiện tồn tại hoặc bị kìm hãm. Khu vực dịch vụ đang còn ở trong giai đoạn phát triển sơ khai ban đầu. Khung khổ pháp lý cho các ngành dịch vụ hoặc còn thiếu hoặc còn chưa thich hợp với một nền kinh tế thị trường

Chương 2: thực trạng phát triển ngành dịch vụ việt nam trong những năm qua 1.2. Sau thời kỳ đổi mới Việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi tư duy, cách nhìn nhận của các nhà hoạch định chính sách cũng như của mỗi người dân về ý nghĩa và vai trò của khu vực dịch vụ. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”. Sau hơn 20 năm đổi mới, sự phát triển của ngành dịch vụ có thể được xem xét trên những mặt chủ yếu sau đây

Chương 2: thực trạng phát triển ngành dịch vụ việt nam trong những năm qua 1.2. Sau thời kỳ đổi mới 1.2.1. Thực trạng phát triển 1.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê Chương 2: thực trạng phát triển ngành dịch vụ việt nam trong những năm qua Bảng 1.3: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm (%) Năm 1990 1995 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 100,0 Nông - lâm - thủy sản 38,74 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9 Công nghiệp và xây dựng 22,67 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0 Dịch vụ 38,59 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1 Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê

Chương 2: thực trạng phát triển ngành dịch vụ việt nam trong những năm qua 1.2. Sau thời kỳ đổi mới 1.2.1. Thực trạng phát triển 1.2.1.2. Các doanh nghiệp dịch vụ góp phần tạo việc làm 1.2.1.3. Thâm hụt cán cân thương mại dich vụ gia tăng, chủ yếu là do thâm hụt của dịch vụ vận tải 1.2.1.4. Các doanh nghiệp dịch vụ chiếm tới hơn một nửa tổng số doanh nghiệp Việt Nam và chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay 1.1. Xu hướng thứ nhất: Kinh tế thế giới đang chuyển đổi sang nền kinh tế dịch vụ 1.2. Xu hướng thứ hai: Công nghệ thông tin thúc đẩy toàn bộ ngành dịch vụ phát triển còn tài chính - ngân hàng và dịch vụ kinh doanh là những ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất 1.3. Xu hướng thứ ba: Sản phẩm dịch vụ ngày càng có tính chất của sản phẩm hàng hóa

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 1.4. Xu hướng thứ tư: Thuê ngoài (Outsourcing) ngày càng tăng trong ngành dịch vụ 1.5. Xu hướng thứ năm: FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh và vượt quá FDI vào ngành chế tạo 1.6. Xu hướng thứ sáu: Thương mại dịch vụ (quốc tế) gia tăng song tỷ trọng vẫn kém xa thương mại hàng hóa 1.7. Xu hướng thứ bảy: Năng suất trong ngành dịch vụ không tăng nhanh

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 2. Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ trong tiến trình hội nhập 2.1. Mục tiêu tổng thể a) Tạo đầu vào có gia trị gia tăng cao phục vụ quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu b) Đảo ngược tình trạng thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ đang gia tăng bằng cách tăng cường xuất khẩu dịch vụ c) Tạo môi trường kinh tế hấp dẫn để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài d) Hỗ trợ tăng trưởng bền vững và từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức e) Góp phần đáp ứng các mục tiêu phát triển nhân lực quốc gia

Nguồn: Chiến lược kinh tế xã hội Việt Nam 2010-2020 CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 2.2. Mục tiêu tăng trưởng cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 Năm mục tiêu Toàn bộ nền kinh tế Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp Dịch vụ Tăng trưởng GDP bq 2010-2020 7,7% 3,0% 7,1% 9,5% Tỷ lệ GDP 2020/2010 2,09% - Tỷ lệ GDP 2020 10,2% 39,9% 50% Tỷ trọng lực lượng lao động năm 2020 16% 32% 52% Nguồn: Chiến lược kinh tế xã hội Việt Nam 2010-2020

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3. Đề xuất giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập 3.1. Đề xuất định hướng chính sách 3.1.1. Thừa nhận khu vực dịch vụ có vai trò then chốt đối với tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để xây dựng được khuôn khổ chính sách phù hợp cho việc phát triển khu vực dịch vụ hiệu quả và cạnh tranh, đồng thời thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc thừa nhận chính thức vai trò then chốt của khu vực dịch vụ đối với tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế là điều hết sức quan trọng.

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.2. Phương thức phối hợp trong phát triển ngành dịch vụ quốc gia Để phát triển có hiệu quả khu vực dịch vụ của Việt Nam điều quan trọng nhất là phải có sự phối hợp ở mức cao nhất giữa các cơ quan có trách nhiệm của Chính Phủ

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.3. Xây dựng khuôn khổ điều tiết vững mạnh Sự thành công của tự do hóa thị trường và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ còn phụ thuộc vào việc liệu khuôn khổ điều tiết trong nước có vững mạnh, có đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, có minh bạch và có thực hiện nhất quán hay không…Khuôn khổ điều tiết này phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp dịch vụ trong cũng như ngoài nước đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện nay, khuôn khổ điều tiết của Việt Nam vừa chưa hoàn thiện, vừa không đồng bộ

Dưới đây là một số ví dụ về những hành động cần được thực hiện: Đối với những dịch vụ áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật và thông lệ quốc tế (vận tải biển, tài chính,…), các dịch vụ của Việt Nam phải đáp ứng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế đó Bảo đảm các tiêu chuẩn cấp giấy phép hay chứng chỉ đối với mỗi loại hình dịch vụ cơ bản Hỗ trợ sự phát triển của các hiệp hội ngành dịch vụ thông qua đó nâng cao việc tuân thủ các chuẩn mực hành nghề, cung cấp các mối liên hệ tới các hiệp hội quốc tế, các thông tin về chuẩn mực quốc tế và hỗ trợ đào tạo kỹ năng thường xuyên cho các thành viên

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.4. Tạo việc làm trong các ngành dịch vụ Phần lớn việc làm trong khu vực dịch vụ đòi hỏi người lao động phải có trình độ từ phổ thông trở lên. Đối với một nền kinh tế như Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu lao động từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tri thức cần phải được tiến hành một cách thận trọng. Một trong các ưu thế của ngành dịch vụ là khả năng tạo việc làm trên toàn quốc, chứ không chỉ ở các vùng đô thị

Thay vào việc khuyến khích di dân ra bên ngoài đối với các cử nhân mới tốt nghiệp chưa có việc làm, có thể áp dụng một số biện pháp sau: Cung cấp dịch vụ đào tạo các kỹ năng văn phòng Phát triển các cơ hội tạo việc làm du lịch ở nông thôn như sửa chữa máy moc, thiết bị nông nghiệp… Tạo ra các hoạt động dịch vụ văn phòng sau giờ làm việc

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.5. Tăng nhu cầu dịch vụ nội địa Bằng cách hỗ trợ cho cac doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kinh doanh tiếp cận thành công các thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp này sẽ có số khách hàng đủ lớn để lựa chọn đổi mới và rèn rũa kỹ năng cần thiết cho việc tạo ra và duy trì các sản phẩm dịch vụ độc đáo, chất lượng cao với giá cạnh tranh Chính phủ có thể đóng vai trò then chốt trong việc kích cầu nội địa với các dịch vụ trung gian bằng cách đặt hàng các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.6. Tăng cường xuất khẩu dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cần được trang bị chuyên môn và được hỗ trợ để cạnh tranh thành công trên cả thị trường trong nước và quốc tế. Xuất khẩu dịch vụ thành công đòi hỏi cách làm khác với xuất khẩu hàng hóa

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2. Đề xuất về chiến lược phát triển 3.2.1. Đặt ưu tiên vào những ngành dịch vụ mang tính “đột phá” ngành ưu tiên, chỉ có ngành viễn thông (CNTT) thực sự là ngành có tính “đột phá” Ngành dịch vụ thứ hai mang tính “đột phá” là đào tạo, đặc biệt là đào tạo khả năng ứng dụng thực tiễn các kiến thức chính quy từ nền giáo dục cũng như việc tiếp tục trau dồi các kỹ năng Ngành dịch vụ thứ ba mang tính “đột phá” là dịch vụ kinh doanh, phân ngành được Báo cáo thương mại thế giới năm 2004 của WTO mô tả là “một trong những ngành dịch vụ năng động nhất trong nền kinh tế toàn cầu”

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2.2. Thực hiện vai trò Chính phủ 3.2.3. Thực hiện vai trò của khu vực tư nhân Một trong nghững cơ chế để tăng cường năng lực cạnh tranh là phát triển mạnh các hiệp hội dịch vụ nhằm giúp các thành viên tăng cường hiểu biết về thị trường, kết nối chặt chẽ với các thị trường xuất khẩu và giáo dục chuyên nghiệp thường xuyên

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2.4. Thực hiện vai trò của các tổ chức quốc tế Báo cáo sơ bộ đã xác định một số lĩnh vực cần được tăng cường năng lực cạnh tranh. Do là một phần của chiến lược quốc gia, sẽ là có ích nếu Chính phủ có thể đề ra được một số ưu tiên cho tài trợ quốc tế và trên cơ sở đó thương lượng với các nhà tài trợ

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2.5. Giám sát việc thực hiện chiến lược quốc gia Để thực hiện chiến lược quốc gia thành công, cần phải có các thước đo cụ thể về hiệu quả thực thi, nhằm theo dõi và giải trình trách nhiệm nếu việc thực thi không đáp ứng được tiêu chuẩn. Vì các thước đo hiệu quả thực thi là một phần của công tác xây dựng chiến lược quốc gia, chúng cần phải được xác định song song với việc xây dựng một cơ chế giám sát thích hợp nhất

KẾT LUẬN Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là điều kiện tiên quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hoàn thành sứ mệnh “ sánh vai với các cường quốc năm châu” Việt Nam hội nhập với thế giới sẽ tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi Quá trình hội nhập cũng không tránh khỏi những khó khăn, thử thách Sự phát triển mạnh mẽ và ổn định của ngành dịch vụ là một yếu tố quan trọng để thực hiện được mục tiêu chiến lược quốc gia là phát triển nhanh và bền vững kinh tế xã hội trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, 2005, Phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam: Chìa khóa cho tăng trưởng bền vững. Dự án VIE/02/009, Hà Nội, tháng 11/2005 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chương trình phát triển của Liên hợp quốc, 2006, Khung khổ cho chiến lược phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020, Dự án VIE/02/009, Hà Nội, tháng 6/2006 3. Bộ Thương mại (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Đào Tiến Quý, Quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ 5. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án VIE/95/015, Môi trường dịch vụ của Việt Nam: Những lĩnh vực dịch vụ được ưu tiên trong ASEAN 6. Trường đại học Thương mại (2002), Giáo trình kinh tế thương mại Thomas Friendman (2005), Chiếc lexus và cây ôliu, NXB KHXH “Hội nhập và thương mại dịch vụ”, GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh , Tạp chí Cộng sản số 113, tháng 8/2006 “Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, T/c Kinh tế và phát triển, số 84,6/2004

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. “Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam”, PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, TS. Nguyễn Mạnh Hùng 11. Center for Information Technology Research in the Interest of Society. 2007. Global Service Economy. Research Report. 12. Forfas. (Ireland’s National Economic Development Authority and Advisory Board). 2006. The Changing Nature of Manufacturing and Services: Irish Trends and International Context. July 2006. http://www.forfas.ie/publications/forfas060718/webopt/forfas060 718_full_report_webopt.pdf 13. Fuchs, Victor R. 1968. The Service Economy (Columbia University Press: New York)

THANKS FOR YOUR LISTENING