Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
HANOI HANOI Restaurant – 24 September 2011 – 18-21h
BỘ Y TẾ VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Y TẾ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Năng Lượng Sinh Học ở Việt Nam
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ - SOA
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
Module 6 – Managing for Sustainability
Chương 4 Phân tích chi phí – lợi ích
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
CHƯƠNG II. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Chương 1 Thuế : Phần nhập môn
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp: Nhận diện các:
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
HỘI THẢO CHẨN ĐOÁN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH - PCI AN GIANG NĂM 2007 An Giang, ngày 7 tháng 5 năm 2008.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 1
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
Phòng Công nghệ Thông tin
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Liên minh Hạ Long – Cát Bà
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Presentation transcript:

Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập Công ty Định mức Tín nhiệm Trong nước và Những Khuyến nghị cho Việt Nam Sáng kiến thị trường trái phiếu ASEAN+3 Quý Hỗ trợ Kỹ thuật Tài Chính Nhật Bản - ASEAN (JAFTA) Dự án Hố trợ Kỹ thuật của Ban Thư Ký ASEAN vì sự Phát triển Thị trường Trái phiếu Việt Nam (giai đoạn 2) Hà nội, Tháng 06 năm 2005

Mục lục 0. Giới Thiệu về Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật I. Công ty định mức tín dụng trong nước là gì (CRA)? II. Khuôn khổ pháp lý cho CRA III. Khuyến nghị cho Việt Nam

0. Giới thiệu Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật

Giai đoạn 2 của Dự án Hỗ trợ Kỹ Thuật: Trái phiếu Công ty và Chính quyền địa phương 1. Dự thảo Quy định về Trái phiếu Công ty Nhận xét về Dự thảo Nghị định lần một Giúp đỡ Bộ Tài Chính thiết kế và lập dự thảo thông tư hướng dẫn cho Dự thảo Nghị định, và Khuyến nghị với Bộ Tài Chính về khuynh hướng dài hạn của Trái Phiếu Chính Phủ sau khi Nghị định có hiệu lực 2. Tạo điều kiện cho Thị trường Trái Phiếu Chính quyền Địa phương Giúp UBND TP Hà Nội lập kế hoạch Phát hành Trái phiếu địa phương và Giúp bộ Tài Chính soạn thảo cẩm nang thủ tục phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để phổ biến cho tất cả các địa phương 3. Xây dựng năng lực và sự đồng thuận Hội thảo của BTC/VAFI về “CRA” (tháng 6/ 2005, lần này) Hội thảo của BTC về “Trái phiếu Doanh nghiệp và Trái phiếu Chính quyền địa phương” (Tháng 8/ 2005 hoặc muộn hơn)

2. Quá trình hình thành dự án Bộ Tài Chính (MOF), Nhật Bản Ban Thư Ký ASEAN Viện Nghiên Cứu Nomura (NRI) Bộ Tài chính (MOF) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) JAFTA JAFTA TA

I. Công ty Định mức Tín nhiệm là gì?

1. Định mức tín nhiệm và công ty định mức tín nhiệm là gì? Định mức tín nhiệm là đánh giá khả năng của một đơn vị phát hành trong việc thực hiện đúng hạn nghĩa vụ tài chính.. Công ty định mức tín nhiệm là công ty cung cấp ý kiến về mức độ tin cậy của một thể nhân và khả năng hòan thành nghĩa vụ tài chính của thể nhân đó Nghĩa vụ tài chính gồm: Trái phiếu Thương phiếu Cổphiếu ưu đãi (Trách nhiệm tương tự với trái phiếu) Nợ Nghĩa vụ khác (ví dụ tiền gửi ngân hàng) Reference; US SEC’s website (http://www.sec.gov/answers/nrsro.htm)

Định mức đơn vị phát hành 2. Những loại hình “định mức”: Hôm nay xin tập trung vào “định mức tín nhiệm” Có hai loại định mức tín nhiệm là “định mức tín nhiệm đợt phát hành” và “định mức tín nhiệm đơn vị phát hành.” Những đối tượng tham gia vào thị trường trái phiếu đều phải định mức tín nhiệm đợt phát hành. Nếu không có định mức tín nhiệm đợt phát hành có thể sử dụng định mức tín nhiệm đơn vị phát hành Nhật bản đã từng sử dụng rộng rãi định mức tín nhiệm đơn vị phát hành để đánh giá ngân hàng và các công ty bảo hiểm Còn loại “định mức vốn” chủ yếu tập trung đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sinh lời Loại định mức Đặc điểm Định mức tín nhiệm Định mức đợt phát hành Định mức những lấn phát hành công cụ nợ cụ thể. Đánh giá tài sản thế chấp hoặc cơ chế bảo lãnh v v… cùng với định mức tín nhiệm của đơn vị phát hành Định mức đơn vị phát hành Định mức đơn vị phát hành nói chung Chỉ đánh giá mức độ tín nhiệm của đơn vị phát hành Định mức Vốn chủ sở hữu Đánh giá giá trị vốn chủ sở hữu của đơn vị phát hành. Không có chuẩn mực. Thông thường do các chuyên gia phân tích của công ty chưng khoán thực hiện.

3. Các loại CRAs: Hôm nay chỉ tập trung vào “CRA trong nước” Nhiều người thảo luận về “CRA quốc tế” và “CRA trong nước” Khác biệt chính giữa hai loại là phụ thuộc vào liệu CRA đó có làm dịch vụ định mức tín nhiệm quốc gia khác ngoài chính quốc không Người sử dụng chính của dịch vụ định mức tín nhiệm của các CRA quốc tế này là những nhà đầu tư quốc tế, những người cân thông tin so sánh rủi ro giữa các nước Thành lập “CRA trong nước” là một thách thức trong khi có được kết quả định mức tín dụng quốc tế lại không khó Loại hình Định mức tín nhiệm Đặc điểm CRA trong nước Hoạt động định mức tín nhiệm chủ yếu tập trung vào những đơn vị phát hành trong nước Chỉ cung cấp dịch vụ định mức tín nhiệm quốc gia cho chính nước mình với tư cách là một đơn vị phát hành có tính tin cậy nhất CRA quốc tế Dịch vụ định mức tín nhiệm chủ yếu tập trung vào những đơn vị phát hành toàn cầu Dịch vụ định mức tín nhiệm quốc gia được thực hiện trên toàn cầu, đặc biệt là ở những nước phát hành trái phiếu ra quốc tế để so sánh mức độ tín nhiệm giữa các các chính phủ

Tính đặc trưng của một CRA: Khách hàng chính của CRA là các nhà đầu tư Khách hàng chính của CRA là nhà đầu tư chứ không phải các đơn vị phát hành mặc dù chính những đơn vị này là người trả phí dịch vụ Nếu một CRA coi các đơn vị phát hành là đối tượng khách hàng chính của mình để thu hút họ bằng những dịch vụ định mức tín nhiệm hời hợt thì những CRA được gọi một cách miệt thị là “cửa hàng bán định mức tín nhiệm”. CRA 1. Đánh giá Đơn vị phát hành và đợt phát hành (Trái phiếu) 4. Thanh toán phí 2. Cung cấp dữ liệu và kết quả định mức tín dụng tương ứng Đơn vị phát hành 4. Thanh toán phí TP 3. Mua (hay đợi để xem hay bán) Trái phiếu Nhà đầu tư= Khách hàng

5. Tiêu chuẩn tối thiểu của một CRA Các tiêu chuẩn chính của một CRA được chia sẻ và cùng đồng thuận giữa các chính phủ và những người tham gia thị trường của các nước trên thế giới Các tiêu chuẩn về một CRA độc lập được quy định trong Hiệp Ước Vốn New Basel là một ví dụ tốt Khách quan Độc lập Minh bạch Công khai Chuyên nghiệp [Source] Criteria from BIS “The New Capital Accord (April 2003)

6. Không thể thành lập CRA nếu thiếu sự “khuyến khích” của Nhà nước Ở những thị trường mới nổi câu chuyện “con gà và quả trứng” thường cản trở sự thành lập CRA Không có đủ dữ liệu và thời gian hoạt động, các CRA không thể đưa ra các “ nghiên cứu về những trường hợp mất khả năng thanh toán” Không có các “nghiên cứu về trường hợp mất khả năng thanh toán” CRA không thể tạo được niềm tin ở các nhà đầu tư, do đó CRA cũng không thể tich lũy được số liệu Nhà nước cần tạo cú huých bắt đầu

7. Có thể phát triển dần dần chức năng và dich vụ của CRA Chức năng cao cấp Đánh giá định mức tín nhiệm trái phiếu theo phương pháp thống kê. Nhà đầu tư có thê ước tính thu nhập theo yêu cầu bằng cách sử dụng các nghiên cứu về trường hợp mất khả năng thanh toán của CRA Thành lập CRA CRA tích lũy dữ liệu, nghiên cứu các trường hợp mất khả năng thanh toán và xác định lại định mức tín nhiệm, cải tiến phương pháp luận Chức năng sơ đẳng Xếp hạng trái phiếu. Nhà đầu tư có thể đánh giá rủi ro và mức lợi nhuận tương ứng. Phát triển thị trường Trái phiếu

8. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước phải giảm đi khi nhà đầu tư trở nên phức tạp hơn Nhà nước khuyến khích thành lập và sử dụng kêt quả của CRA Bắt buộc các CRA phải tuân thủ chuẩn mực Mức độ vai trò của cơ quan quản lý nhà nước Các tiêu chuẩn tối thiểu khi nhà nước sử dụng CRA Dỡ bỏ yêu cầu định mức “Không có CRA nào hoàn hảo” Cần có 2 CRA Mức độ phức tạp của nhà đầu tư Xác định ranh rới giữa “có thể đầu tư” và “không thể đầu tư” Bắt đầu đòi hỏi phải có “lợi nhuận cho rủi ro tín dụng” Đầu tư dựa trên dự báo thay đổi định mức

II. Hành lang Pháp lý cho CRA

“Sự công nhận của quốc gia” 1. Các Thị trường Trái phiếu Khác nhau thì đòi hỏi Hành lang pháp lý khác nhau cho CRA Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Cơ quan quản lý N.Nước Cục Dịch Vụ Tài Chính Cục Dịch vụ Tài Chính Ủy ban Chứng khoán Quy định pháp lý Chỉ thị của CP về nghĩa vụ công khai của Doanh nghiệp Luật Sử dụng và Bảo vệ Thông tin Tín dụng. Quy định về giám sát kinh doanh thông tin tín dụng Quy định chào bán chứng khoán nợ tư nhân Mục tiêu của quy định pháp lý Nhằm yêu cầu các đơn vị phát hành TP công ty công khai thông tin Tạo ra trật tự trong tín dụng nhờ dịch vụ thông tin tín dụng Yêu cầu các công ty chào bán TP phải công khai Mô hình quản lý CRA “Chỉ định” “Cấp phép” “Sự công nhận của quốc gia” Các CRA được phép hoạt động Tổng số 5 4 2 (Trong đó CRA nước ngoài có) (3) (0) Các tiêu chí cấp phép được quy định trong Luật? Có không Quy định chi tiết Không có - Yêu cầu xếp hạng?

2Trường hợp của Nhật Bản: (1) Khuôn khổ pháp lý hiện tại Cục Dịch vụ Tài chính (FSA) chỉ định các CRA mà kết quả xếp hạng của nó được phép sử dụng cho các tài liệu công bố thông tin ra công chúng Không có quy định nào bằng văn bản bắt buộc định mức tín nhiệm khi phát hành trái phiếu. Nhưng thực tế nhà đầu tư vẫn yêu cầu định mức tín nhiệm đối với tất cả trái phiếu Mặc dù các tiêu chí có được qui định, nhưng không có quy định cụ thể nào Các yêu cầu đối với CRA được chỉ định Có lịch sử hoạt động trong dịch vụ định mức nhiệm Cơ cấu nhân sự Cơ cấu tổ chức Phương pháp định mức tín nhiệm Cổ đông Các vấn đề liên quan đến tính độc lập với đơn vị phát hành trái phiếu

2. Trường hợp của Nhật Bản(tiếp theo 2. Trường hợp của Nhật Bản(tiếp theo.): (2) Nhật bản đã sửa đổi các quy định. 1979 Đưa ra “Những chuẩn mực về chất lượng” đối với những đợt phát hành 1983-1985 Dần dần nới lỏng các Chuẩn mực về chất lượng 1987 Đưa ra “ Chuẩn mực định mức tín nhiệm” làm tiêu chí chất lượng trong các Chuẩn mực về chất lượng 1990 Định mức tín nhiệm trở thành chuẩn mực duy nhất trong Chuẩn mực Chất lượng, các chuẩn mực khác đều bãi bỏ 1996 Bãi bỏ Các Chuẩn mực Chất lượng

2. Trường hợp của Nhật Bản (tiếp.): (3)Những CRAs đang hoạt động CRA được chỉ định Năm thành lập Địa điểm Nhà đầu tư chính Công ty thông tin đầu tư và định mức tín dụng(R&I) 1979 (1996 Hai CRA sáp nhập lại) Tokyo Tập đoàn Nihon Keizai Shinbun (Nikkei) (56.5%) và hơn 90 ngân hàng và các công ty tính đến thời điểm 31/12/ 2002 Công ty TNHH Định mức Tín nhiệm Nhật bản(JCR) 1985 Các định chế tài chính lớn Standard and Poor’s (S&P) 1986 VP ở Tokyo New York Mc-Grow Hill (100%); Mc-Grow Hill niêm yết trên Sở GD CK New York Công ty dịch vụ đầu tư Moody’s (Moody’s) Chi nhánh tại Nhật Bản Moody’s Corporation (100%); Moody’s Corporation niêm yết trên Sở GD CK New York Fitch Ratings Limited (Fitch) 1989 Tokyo Office London Fimalac (100%); Fimalac niêm yết trên Euronext Paris

2. Trường hợp Nhật Bản (tiếp 2. Trường hợp Nhật Bản (tiếp.): (4) R&I là công ty danh tiếng nhất trên thị trường Tính đến tháng 9/2003, R&I cung cấp dịch vụ định mức tín nhiệm cho 651 đơn vị phát hành chứng khoán chiếm 67% số các đơn vị phát hành Năm 2002; R&I đạt doanh thu 3.9 tỷ Yên và lợi nhuận ròng 18 triệu Yên. Khoảng 2.3 triệu Yên là từ doanh thu dịch vụ định mức tín nhiệm trong khi phần còn lại là từ dịch vụ đánh giá đầu tư, cung cấp thông tin và các dịch vụ khác.

2. Trường hợp của Nhật Bản (tiếp 2. Trường hợp của Nhật Bản (tiếp.): (5) Hỗ trợ của nhà đầu tư trong giai đoạn đầu. Hỗ trợ nguồn nhân lực Giai đoạn đầu những chuyên gia phân tích là các nhà đầu tư do các Ngân hàng hoặc các viện nghiên cứu cử đến. Các ngân hàng/ viện nghiên cứu đảm nhận thanh toán một nửa mức lương này Đến nay, tất cả các chuyên gia phân tích ở R&I chỉ làm cho R&I và không có quan hệ với các nhà đầu tư.. Hỗ trợ nguồn doanh thu R&I xuất bản bản tin Trái phiếu Nikkei, đây là nguồn thu chủ yếu trong giai đoạn đầu. Phí thuê bao là 100 triệu Yên một con số rất có ý nghĩa cách đây 20 năm Trong giai đoạn đầu, những phóng viên của Tập đoàn Nikkei cũng có đóng góp phần nào các bài viết của họ cho bản tin này

2. Trường hợp của Nhật Bản (tiếp.): (6) Nỗ lực xây dựng Uy tín Tính minh bạch trong định mức tín nhiệm Ủy Ban định mức tín nhiệm Mọi cuộc họp của Ban Định mức đều được ghi lại thành văn bản và sẵn sàng để kiểm tra lại khi nảy sinh các lo ngại nghiêm trọng Công bố thông tin Thông tin và các chỉ số đều được công bố cho công chúng Nghiên cứu các trường hợp mất khả năng thanh toán Hàng năm nghiên cứu tỷ lệ mất khả năng thanh toán và đưa ra ma trận thay đổi định mức tín nhiệm kể từ khi bắt đầu định mức tín nhiệm để liên tục cung cấp ra công chúng Tạo “bức tường lửa” giữa các dịch vụ Dịch vụ định mức tín nhiệm là hoàn toàn độc lập. Mặc dù R&I có chia sẻ đội ngũ nghiên cứu với bộ phận dịch vụ tư vấn, nhưng khách hàng mục tiêu thì hoàn toàn khác biệt. Mối quan hệ với các cổ đông Không cổ đông nào (trừ Nikkei) chiếm hơn 5% vốn

3. Trường hợp của Hàn Quốc (1) Khuôn khổ Pháp lý CRA phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể mới được cấp giấy phép và cung cấp dịch vụ ở Hàn Quốc Những yêu cầu đối với CRA để được cấp giấy phép Quy mô vốn Vốn tối thiểu phải là 5 tỷ KRW Nguồn nhân lực Có trên 30 chuyên gia định mức tín nhiệm làm việc thường xuyên trong đó phải có 5 người có chứng chỉ kiểm toán viên công chứng (CPA) và 5 chuyên gia có trên 3 năm kinh nghiệm phân tích chứng khoán. Trang thiết bị., máy móc Các thiết bị điện tử và Hệ thống Quản lý Dứ liệu phải theo yêu cầu của FSC Hạn chế với cổ đông Các định chế tài chính và các ngân hàng quy mô lớn không được phép chiếm hơn 10% vốn đầu tư và không được là cổ đông lớn nhất của công ty định mức tín nhiệm Trình độ nghiệp vụ Yêu cầu phải có kiến thức chuyên sâu về dịch vụ định mức tín nhiệm Kế hoạch kinh doanh Yêu cầu phải có kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh và hợp lý [Source] Korea Ratings and the law

3. Trường hợp của Hàn Quốc: (2) Các CRA đang hoạt động Các CRA được cấp phép Bắt đầu hoạt động Địa điểm Các nhà đầu tư chính Korea Ratings Corporation (KR) 1987 Seoul Ximang Hanil (36.72%) Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (9.11%) Fitch Ratings (7.44%) Cán bộ nhân viên (4.77%) Đối tượng khác (41.97%) (tính đến 01/01/2004) Công ty dịch vụ dầu tư Hàn Quốc (KIS) 1985 Korea Information Service (50%)Moody’s (50%) Công ty thông tin và định mức tín dụng quốc gia. (NICE) 15 định chế tài chính lớn Công ty thông tin và Định mức Tín nhiệm Seoul (SCI) 2000 Các cá nhân (Uikwon Yoon) [ Source] Korea Ratings and home pages of the CRAs

3. Trường hợp của Hàn Quốc (3) MỘt ngân hàng thành lập Công ty ĐMTN Hàn Quốc Khởi thủy của Công ty định mức tín nhiệm Hàn Quôc (KR) là Công ty Tư Vấn Quản Trị Hàn Quốc chuyên thực hiện tư vấn kinh doanh do Ngân hàng phát triển Hàn Quốc (KDB) thành lập năm 1983. Năm 1987, Chính phủ Hàn Quốc chỉ định công ty này là công ty định mức tín nhiệm trái phiếu và cũng từ đó công ty này bắt đầu kinh doanh dịch vụ định mức tín nhiệm Năm 1999, KR cổ phàn hóa bằng việc bán đi cổ phần của KDB. Cũng trong năm này các cơ hội định mức tín nhiệm tăng lên đáng kể, đặc biệt là các loại trái phiếu cơ cấu như trái phiếu có tài sản đảm bảo Năm 2002, công ty Ximăng Hanil thâu tóm cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của KR. Nguồn doanh thu của KR có được là doanh thu từ phí định mức tín nhiệm trái phiếu là 70%, phần còn lại là từ dịch vụ tư vấn. Trong doanh thu định mức tín nhiệm, thì khoảng 50% là doanh thu từ hoạt động định mức tín nhiệm của các công cụ tài chính cơ cấu

3. Trường hợp Hàn Quốc (4) Nỗ lực xây dựng Uy tín Minh bạch trong Định mức tín nhiệm Theo luật, CRAs phải nộp các báo cáo nghiên cứu về tỷ lệ mất khả năng thanh toán và thay đổi định mức tín nhiệm hàng năm và lũy kế trung bình cho Cục Dịch vụ Tài chính và lưu tại Sở Giao Dịch CK Hàn Quốc (KSE) và Hiệp hội Các nhà Kinh doanh Chứng Khoán Hàn Quốc (KSDA) để công bố Bên cạnh đó, các thông tin này cũng phải được cung cấp miễn phí trên trang Web của KR. Mối quan hệ với các cổ đông KR không được cung cấp dịch vụ định mức tín nhiệm cho Ximăng Hanil và các công ty thành viên của nó Luật cấm các CRA đánh giá các đối tác có liên quan mà sở hữu hơn 5% vốn của CRA..

4. Trường hợp của Malaysia: (1) Khuôn khổ Pháp lý Tất cả các đơn vị phát hành nợ tư nhân đều phải định mức tín nhiệm Theo luật pháp Malaysia, Uỷ Ban Chứng khoán (SC) có quyền cấp chứng nhận cho một công ty định mức tín nhiệm để tham gia định mức tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp Theo luật, tất cả trái phiếu công ty kể cả trái phiếu chào bán đơn lẻ cũng phải thuê dịch vụ định mức tín nhiệm của ít nhất một công ty định mức tín nhiệm được chứng nhận Không có quy định hay tiêu chuẩn nào bằng văn bản về tiêu chí để chứng nhận một công ty định mức tín nhiệm.

4. Trường hợp của Malaysia: (2) Các CRAs đang hoạt động CRA được công nhận Năm bắt đầu Địa chỉ Nhà đầu tư chính Rating Agency Malaysia Berhad (RAM) 1991 Kuala Lumpur 36 investors: Bumiputra-Commerce Bank Berhad (8.925%) RHB Bank Berhad (8. 55%) Malayan Banking Berhad (6.2%) Fitch Limited (4.9%) Ngân hàng Phát triển Á Châu (4.9%) 32 ngân hàng và các định chế khác(66.525%) Malaysian Rating Corporation Berhad (MARC) 1996 Vài công ty bảo hiểm, những nhà môi giới chứng khoán, các cơ sở giao dịch hối phiếu v v...

III. Đề xuất cho Việt Nam

Ba lựa chọn về việc làm luật Thông qua định mức tín nhiệm để hạn chế hoặc không cho phép đàu tư Lụa chọn chính sách BTC/ UBCK NN NHNN Nhà đầu tư Thông tin định mức tín nhiệm Lựa chọn (1): Quản lý CRA bằng Cấp phép hoặc giấy chứng nhận Lựa chọn (2): Định mức tín nhiệm; Bắt buộc hoặc tự nguyện Nộp đơn xin thành lập Đầu tư CRA Đơn vị phát hành Đặt hàng và trả phí Kết quả định mức

2Lựa chọn (1): Quy định đối với CRA Lựa chọn chính sách Mô tả Khuyến nghị với VN Trường họp Giấy phép CRA không thể hoạt động không phép Cấp phép dựa trên các tiêu chuẩn rõ ràng và khách quan Hàn Quốc, Trung Quốc Giấy chứng nhận Bất cứ CRA nào cũng có thể hoạt động mà không cần giấy phép. Nhưng chỉ những CRA được Chính phủ chứng nhận mới được đăng ký xếp hạng trái phiếu hoặc các mục đích khác do chính phủ quyết định Mỹ Nhật bản, Malaysia, Philippines Đề xuất cho Việt Nam

3. Lựa chọn (2): Quy định đối với đơn vị phát hành Lựa chọn chính sách` Mô tả chính sách Khuyến nghị với VN Trường hợp Định mức tín nhiệm bắt buộc Tất cả các trái phiếu (bao gồm cả trái phiếu chào bán riêng lẻ) cũng phải được ít nhất một đơn vị định mức tín nhiệm xếp hạng Định mức tín nhiệm bắt buộc kể cả trái phiếu chào bán riêng lẻ Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc, Philippines Địnhmức tín nhiệm tự nguyện Đơn vị phát hnàh có thể quyết định có thuê dịch vụ định mức tín nhiệm hay không. (Trong thực tế, nhà đầu tư thường phải định mức tín nhiệm ít nhất một lần cho các lần phát hành) Mỹ, Nhật bản Đề xuất cho Việt Nam

4. Lựa chọn (3): Quy định đối với nhà đầu tư Lựa chọn chính sách Mô tả chính sách Khuyến nghị với VN Trường hợp Quy định đối với ngân hàng Quy định trong Hiệp Ước New Basel về an toàn vốn của ngân hàng cho phép sử dụng kêt quả xếp hạng của các CRA được phép sử dụng để tính toán mức dự phòng và vốn tối thiểu Sửa đổi quy định Mỹ, Nhật Bản và các nước khác Quy định đối với các công ty chứng khoán Việc xác định yêu cầu về vốn tối thiểu cũng dựa trên kết quả xếp hạng của các công ty định mức tín nhiệm đối với trái phíếu mà các công ty này đầu tư để đa dạng hóa rủi ro Sửa đổi quy định. Qui định đối với các công ty bảo hiểm Các loại hình đầu tư hoặc/và các quy định khác đối với công ty bảo hiểm cũng phải áp dụng xếp hạng định mức tín nhiệm Sửa đổi quy đinh Đề xuất cho Việt Nam

5. Quản trị Doanh nghiệp CRA: (1) Cơ cấu cổ đông Việc công nhận càng đa dạng hóa cổ đông càng tốt sẽ khuyến khích tiềm năng thành lập CRA Các loại cơ cấu cổ đông Loại cơ cấu cổ đông Các nước điển hình Khuyến nghị với Việt Nam Trong nước Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan, (Philippines), Thành lập CRA trong nước Liên doanh Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc Chấp nhận đăng ký CRA liên doanh Nước ngoài (Văn phòng đại diện của CRA nước ngoài) Cho phép Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Hong Kong, Singapore Chấp nhận cho phép các CRA nước ngoài hoạt động tại Việt Nam Không cho phép Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc

5 Quản trị Doanh nghiệp CRAs: (2) Ai có thể là chủ sở hữu? Ở nhiều nước Chính phủ tham gia đồng sở hữu là chủ đề gây tranh cãi và không được ưa thích Các công ty thông tin tài chính (như nhà xuất bản tạp chí kinh doanh )có thể là cổ đông lớn (hoặc nhỏ) của CRA Các cổ đông là tổ chức có thể là cổ đông nhỏ của CRA với tỷ lệ vốn góp không quá 10% Có thể chấp nhận các CRA nước ngoài đầu tư vào để học hỏi kiến thức và vốn hút đầu tư Chủ sở hữu CRA (O nghĩa là có) Nước Chính phủ Định chế tài chính Cồng ty thông tin tài chính CRA nước ngoài Mỹ - O Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines O => - Trung Quôc Vietnam (Đề xuất) -, (or O => -)

6. Khuyến nghị với BTC, NHNN và VAFI Tổ chức Khuyến nghị cơ bản BTC/ UBCK Ban hành khuôn khổ pháp lý cho CRA Tiêu chuẩn pháp lý gồm Vốn tối thiểu Hạn chế về cổ đông Công bố thông tin Phân bố nguồn nhân lực Ban hành các quy định về định mức tín nhiệm bắt buộc. Kể cả chào bán ra công chúng hoặc chào bán riêng lẻ. Sửa đổi quy định đối với công ty bảo hiểm và công ty chứng khoán. Ví dụ, Đưa xếp hạng định mức tín nhiệm vào tiêu chuẩn tài sản có thể đầu tư NHNN Sửa đổi các quy định đối với các tổ chức tín dụng Ví dụ: yêu cầu về vốn tối thiểu của TCTD dựa trên xếp hạng định mức tín nhiệm VAFI Lên kế hoạch kinh doanh (hoặc nghiên cứu khả thi) thành lập CRA Tiêu chí về kế hoạch kinh doanh nên tuân theo các quy định như gợi ý ở điểm 1 trên