Nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển triển cao và nền vững : Phân tích và Kiến nghị chính sách Học viện Cạnh tranh Châu Á Trường Chính sách.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
HANOI HANOI Restaurant – 24 September 2011 – 18-21h
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
TRÍCH DẪN & LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu và khảo sát thị trường Nghề chắt lọc thông tin thị trường.
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập
Dự án Xây dựng tính nhất quán và minh bạch trong kinh doanh tại VN
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ - SOA
MÔN HỌC: HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
Tổ chức The Natural Step và IKEA
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Những Giá trị và Lợi ích
Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Thứ Bảy Thánh Rose Philippine Duchesne Trinh nữ
ThS Nguyễn Thị Ngọc Hương
QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH Dave Goeller
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm.
Phương tiện &Thiết bị tiêu thụ năng lượng
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp: Nhận diện các:
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Chương 2 PHÁT TRIỂN YÊU CẦU PHẦN MỀM
HỘI THẢO CHẨN ĐOÁN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH - PCI AN GIANG NĂM 2007 An Giang, ngày 7 tháng 5 năm 2008.
Ngân hàng Thế giới - Trung tâm Học liệu Huế
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N K H O A D Ư Ợ C
Cải Thiện Sức Chống Chịu với Biến Đổi Khí Hậu của Vùng Ven Biển Đông Nam Á (BCR) VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SWOT TRONG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG.
NỘI DUNG TẬP HUẤN 1-Giới thiệu về 5 modun – dạy học dự án
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 1
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
TÀI LIỆU NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) tại Trung tâm Học liệu TTHL Huế, 12/01/2013.
quy hoạch thực nghiệm CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Diệp Phan Dự án CIEM-DANIDA Hà Nội, 22 tháng 7, 2009
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
Thạc sĩ VÕ THANH VIỆT
Presentation transcript:

Nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển triển cao và nền vững : Phân tích và Kiến nghị chính sách Học viện Cạnh tranh Châu Á Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam

Yếu tố cấu thành sự thịnh vượng Tiêu chuẩn sống Mức độ bình đẳng Giá trong nước Hiệu quả của các ngành trong nước Mức độ cạnh tranh của thị trường trong nước Thuế tiêu dùng Thu nhập bình quân đầu người Năng suất lao động Sử dụng lao động Sức mua trong nước Sự thịnh vượng Kỹ năng Tích tụ vốn Nhân tố năng suất tổng hợp Số giờ làm việc Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ tham gia Cơ cấu theo tuổi của dân số Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter và tiến sĩ Christian H.M. Ketels

Thách thức đối với Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam Cho phép tiếp cận với những lợi thế so sánh sẵn có của thế giới Tạo điều kiện cho những lợi thế cạnh tranh mới xuất hiện ở địa phương Lao động giá rẻ Tài nguyên thiên nhiên Năng suất Việt Nam

Economic Growth 1990-2008

Tăng trưởng kinh tế thái lan 1963-2008

Tăng trưởng kinh tế Malajsia 1963-2008

Tăng trưởng kinh tế của Hà quốc 1963-1997

Tăng trưởng kinh tế TQ 1977-2008

Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam GDP bình quân đầu người, PPP theo tỷ giá US$ năm 1990 Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)

Poverty Reduction in Vietnam % of Population Below Poverty Line Social and economic agendas can only be solved simultaneously Social progress in the past was almost automatic; tide rising all boats Now Vietnam experiences pockets of poverty where general growth and social policy are not effective What is needed is an active improve to increase the competitiveness of the poor, for example the ethnic minorities in the highlands Source: World Bank, 200 estimated

Có thu hẹp khoảng cách phát triển so với các nước khác 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cam pu chia 0.7 0.6 China 1.5 1.7 1.8 1.9 2.0 2.1 2.2 India 1.2 1.1 1.0 Indonesia 2.3 1.6 1.4 South Korean 13.0 12.3 12.0 12.2 11.6 11.4 10.8 10.7 10.6 10.4 Laos 0.9 0.8 Malaysia 7.3 6.0 5.6 5.5 5.3 5.2 5.1 Philippines Singapore 26.9 23.7 21.3 20.6 20.4 20.0 19.9 19.8 18.5 17.8 Thailand 4.4 3.3 3.1 3.0 2.7 2.4 USA 27.9 25.3 22.6 21.6 21.0 19.2 18.1 17.4 Vietnam

Nhưng vẫn là một nước nghèo và kém phát triển Source: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)

Và thực trạng kinh tế hiện nay là rất đáng lo ngại Năng suất lao động thấp, Hiệu quả nền kinh tế thấp; Năng lực cạnh tranh thấp, Bất ổn kinh tế vĩ mô trở thành vấn đề “thường trực”

Năng suất lao động của Việt Nam Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)

Các yếu tố cấu thành tăng trưởng năng suất Chuyển dịch cơ cấu ngành (“between effect”) chiếm gần 80% trong việc cải thiện năng suất của Việt Nam* trong giai đoạn 2000-2008 * Ghi chú: chỉ riêng “between effect” riêng đã tăng năng suất lao động của Việt Nam lên 2,87 triệu VND trên tổng số 3,63 triệu VND (từ 7,28 triệu VND trên 1 lao động năm 2000 lên 10,91 triệu năm 2008). Giá trị được tính theo tỉ giá năm 1994 (1 USD=10.966 VND). Nguồn: Tổng cục thống kê, Việt Nam; tính toán của ACI.

Capital-intensive Growth (Ohno,2009), hiệu quả nền kinh tế thấp

Contribute to GDP growth (%) Và tính toán của CIEM,2010 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2008 GDP Growth (%) 3.43 8.19 6.96 7.51 7.05 Contribute to GDP growth (%) Capital 55.14 25.39 56.83 65.76 79.47 Labour 38.20 18.54 23.03 17.23 11.60 TFP 6.66 56.06 20.14 17.01 8.94

Hiệu quả đầu tư thấp Impressive growth of fixed capital investment Investment efficiency, however, remains low (high ICOR) ICOR, 2008: Vietnam – 4.7 units of capital needed to generate 1 unit of output Cambodia – 2.3 China – 3.6 India – 3.9 Nguồn: Dữ liệu GFCF - EIU (2010); tăng trưởng GDP - WDI Ghi chú: số liệu dự đoán: số liệu Campuchia năm 2008; số liệu năm 2009. Tính toán của ACI

Tăng trưởng và Hiệu quả đầu tư Nguồn: CIEM

Đầu tư Cố định Trong nước Impressive growth of fixed capital investment Investment efficiency, however, remains low (high ICOR) ICOR, 2008: Vietnam – 4.7 units of capital needed to generate 1 unit of output Cambodia – 2.3 China – 3.6 India – 3.9 Nguồ: EIU (2010) Ghi chú: dữ liệu năm 2009 dlà dự đoán.

Dư địa tăng thêm vốn đầu tư xã hội đã tới hạn? 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008  Cambodia 15  12  17  18  19  20  16  21  ..    China 42  40  38  37  35  36  41  43  44  45   India 27  22  24  23  26  25  32  39   Indonesia 31  11  28   Korea, Rep. 29  30   Lao PDR 34   Malaysia  Philippines  Singapore 33   Thailand  United States  Vietnam 42

Các yếu tố của Sử dụng lao động Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Tỷ lệ sử dụng lao động và tỷ lệ thất nghiệp Công việc toàn thời gian hay bán thời gian, Số giờ làm việc, và tỷ lệ nghỉ ốm/nghỉ phép Dân số Thị trường lao động Việc làm

Dân số trong độ tuổi lao động của VN % trong tổng số dân trong độ tuổi lao động Source: Untied Nations Population Database, Revision 2008.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Nguồn: Chỉ số chính của thị trường Lao động (KILM), ILO 2009

Phát hiện sơ bộ thứ 2 – Sử dụng Lao động tích cực Trong những năm qua Việt Nam đã hưởng lợi từ cơ cấu dân số với lực lượng lao động tăng do được dẫn dắt bởi tăng dân số Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm đi phản ánh mức độ đầu tư nhiều hơn vào giáo dục và mức độ giàu có tăng lên, chứ không phải là vấn đề về sử dụng lao động; Xu hướng dân số trong thập kỷ tới sẽ tiếp tục hỗ trợ việc tăng tỷ lệ sử dụng lao động của Việt Nam Cơ cấu dân số tối ưu không thể thay thế được đòi hỏi phải tăng năng suất; Nếu không nâng cao được năng suất lao động để tăng thu nhập, thì nước ta có thể trở nên già trước khi giàu; và không thể giàu được.

26/112 groups of products accounting for ≥1%GDP each, mostly Group I and III.

21/112 groups of products accounting for 0,5 - 1%GDP each, including 6 manufacturing products, while remainings are mostly semi-processed, materials or services

Hiệu quả chung của nền kinh tế có xu hướng giảm dần Tỷ trọng chung VA/output giảm 45%→41%; Công nghiệp giảm từ khoảng 40 xuống còn khoảng 30% 16 sản phẩm/nhóm sản phẩm tăng(chủ yếu nln, dịch vu); 92 giảm, và 4 không đổi. 38 sản phẩm/nhóm sp có tỷ trọng từ 50% trở lên(chủ yếu nln, dịch vụ), 26 sản phẩm/nhóm sp có tỷ trọng từ 30 đến dưới 50%, Còn lại 48 có tỷ trọng dưới 30%(chủ yếu là sản phẩm công nghiệp chế biến).

Cơ cấu chi phí của nền kinh tế: một biểu hiện khác của hiệu quả giảm Cơ cấu chi phí của nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng chi phí trung gian, đồng thời giảm chi phí nhân công và lợi nhuận. Trong thời kỳ 2003-07, Cơ cấu chi phí đầu vào trung gian tăng 5,1 điểm phần trăm Chi phí trung gian thương mại tăng 3,9 điểm phần trăm Cơ cấu chi phí lao động và lợi nhuận giảm mạnh, tương ứng là 4,9 điểm phần trăm và 4,4 điểm phần trăm. Cơ cấu chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và vận chuyển không có sự thay đổi đáng kể.

Độ mở về kinh tế Vietnamese export performance has also contributed to its impressive economic growth. In 2008, total export value amounted to US$ 61.73 billion or equivalent to 78% of GDP. Vietnam’s major export markets include: US (22.6%); Japan (14.9%); Australia (7.2%); China (7.1%); Germany (5.7%); and Singapore (3.9%). Sources: EIU Trade Competitiveness Map, www.intracen.org. Underlying data from UNComtrade Database. Nguồn: EIU (2010)

Các yếu tố dẫn dắt tăng trưởng xuất khẩu Tăng trưởng mạnh của XK Việt Nam thời kỳ 1995-2008 được dẫn dắt bởi ba nhóm sản phẩm chính: CN nhẹ và thủ công mỹ nghệ Nông lâm thủy sản CN nặng và khoáng sản (chủ yếu là dầu thô) Đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng XK của VN là nhóm CN nhẹ và thủ công mỹ nghệ, chiếm gần 50% tổng XK trong năm 2008 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam

Cơ cấu xuât khẩu của Việt nam World Export Market Share (current USD) Oil (in both unprocessed and semi-processed forms) is big drivers of growth Oil price increases have been an important factor (positive terms-of-trade changes); now prices are down to a third or less relative to the same time last year Still dominated by unprocessed goods Even processed goods tend to have low value-added and are not very sophisticated. i.e. wires are the main export in electronics (could change once the Intel plant gets operational – at that plant, there are huge problems findings sufficient numbers of skilled employees) Source: UNComTrade, WTO (2008) 32

Danh mục các nhóm mặt hàng XK của VN 2000-2006 Change In Vietnam’s Overall Growth In World Export Share: 0.25% Footwear (5.68%, 1.91%) Fishing and Fishing Products Thị phần xuất khẩu của VN trên thị trường thế giới, 2006 Apparel Coal & Briquettes Furniture Textiles Plastics Vietnam’s Average World Export Share: 0.31% Tobacco Thay đổi về tỷ trọng của Việt Nam trong tổng xuất khẩu thế giới, 2000 – 2006 Exports of US$1.1 Billion = Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter, Dữ liệu cơ sở của UN Commodity Trade Statistics Database và thống kê của IMF BOP. 33

Khu vực Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tăng nhanh về đầu tư TSCĐ, số lượng doanh nghiệp và số lượng việc làm Lợi nhuận cao: tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định là trên 15% và có xu hướng tăng lên 25%  Vốn FDI sẽ tiếp tục chảy vào VN trong ngắn và trung hạn Đang dịch chuyển nhanh chóng sang các ngành thâm dụng lao động: Số nhân công tăng nhanh hơn số DN và số vốn cố định Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Kết quả hoạt động của khu vực FDI Năng suất lao động của khu vực FDI đã giảm nhanh do sự dịch chuyển mạnh sang các ngành có hàm lượng lao động cao; Trong khi năng suất của toàn nền kinh tế tăng lên, nhưng với tốc độ chậm (từ xuất phát điểm rất thấp.

High deficit of current account, compared to other countries in the region

Thâm hụt tài khóa lớn và chưa có dấu hiệu giảm Nguồn: ADB (Thâm hụt bao gồm cả trong và ngoài ngân sách)

Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư lớn và chưa có dấu hiệu thu hẹp Source: IMF (2009) and EIU (2010)

High inflation, (base year 2000 equals 100)

High annual inflation

Đánh giá các Nhân tố Quyết định Năng lực Cạnh tranh

Khuyến nghị Chính sách

Điều kiện nội tại: Thế mạnh Vĩ mô Ổn định chính trị Chăm sóc sức khỏe và giáo dục cơ bản dễ tiếp cận Điều kiện tự nhiên Vị trí Tài nguyên thiên nhiên Dân số trong độ tuổi lao động tăng Vi mô Các công ty tư nhân có tính linh hoạt và phản ứng cao với các cơ hội trên thị trường Nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào CSHT kỹ thuật tạo ra liên kết kỹ thuật quan trọng CSHT truyền thông đầy đủ Thị trường tài chính ngày càng phát triển Độ mở cao với FDI Cạnh tranh ngày càng tăng trong các thị trường chính (bán lẻ, viễn thông) Tăng cường độ mở thông qua các cam kết trong khuôn khổ WTO và AFTA Xuất hiện các lĩnh vực trọng điểm là thế mạnh của kinh tế Việt Nam (sản phẩm nông nghiệp, dầy da, may mặc) Sự tập trung về địa lý của các hoạt động kinh tế

Điều kiện nội tại: Điểm yếu Vĩ mô Quản lý kinh tế vĩ mô yếu, dẫn đến lạm phát cao và phụ thuộc vào bên ngoài Phát triển con người còn bị hạn chế bởi chất lượng dịch vụ công thấp (chăm sóc sức khỏe, giáo dục cơ bản) Áp dụng quy định và nguyên tắc còn thiếu thống nhất trong khu vực công và thiếu phối hợp Quy trình chính sách còn tập trung vào xử lý các triệu chứng, chứ không phải các nguyên nhân căn bản Mức độ phổ biến thông tin thấp gây trở ngại cho việc soạn thảo các chính sách dựa trên điều kiện thực tế Tham nhũng Quyền phát ngôn và trách nhiệm giải trình Vi mô Chiến lược doanh nghiệp định hướng ngắn hạn Doanh nghiệp cạnh tranh về chi phí Chất lược của lao động và giáo dục đại học thấp CSHT vật chất không đáo ứng được nhu cầu đang tăng Thị trường tài chính kém phát triển (? – phát triển ở slide trước) và phân tán Công nghệ và ứng dụng kém Môi trường hành chính rườm rà Một số ngành công nghiệp bị thay đổi vì vấp phải rào cản thương mại Khuôn khổ chính sách cạnh tranh yếu dẫn đến tình trạng các công ty lợi dụng ưu thế lấn át Bất bình đảng trong tiếp cận vốn giữa các SOE và doanh nghiệp tư nhân Dòng chảy FDI còn hạn chế đối với toàn nền kinh tế Liên kết ngành thiếu năng động và đa dạng Hiệu quả thấp trong sử dụng vốn

Môi trường bên ngoài: Cơ hội Sự nổi lên của Châu Á – các cơ hội thị trường mới Thị trường tiêu thụ có nhu cầu tương tự như Việt Nam tăng - các cơ hội thị trường mới Áp lực về giá lên các công ty toàn cầu - các cơ hội thị trường mới cho các quốc gia có điều kiện sản xuất giá rẻ Chiến lược Trung Quốc + 1 của các công ty đa quốc gia – doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm các địa điểm mới/thay thế cho hoạt động sản xuất của họ

Môi trường bên ngoài: Nguy cơ Tình trạng suy giảm của nền kinh tế toàn cầu và hệ thống thương mại – đe dọa các cơ hội xuất khẩu toàn cầu Tình trạng kinh tế quá nóng và những hậu quả sau đó ở Trung Quốc – đe dọa cơ hội xuất khảu trong khu vực (với những tác động toàn cầu tiêu cực) Cạnh tranh ngày càng tăng sau khi mở cửa thị trường, ví dụ AFTA, WTO Cạnh tranh ngày càng tăng từ các nền kinh tế thu nhập thấp (Campuchia), bao gồm cả một số nước hiện còn nằm ngoài nền kinh tế thế giới (Bắc Triều Tiên, Myanma) – nguy cơ các ngành sản xuất chi phí thấp sẽ chuyển đi nơi khác Biến đổi khí hậu – gây ra tổn thất trực tiếp về chi phí và ảnh hưởng các cơ hội trong nông nghiệp

Các nhiệm vụ then chốt đối với Việt Nam Việt Nam có thể tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng cao trong vài năm tới nếu tránh được những thách thức đang nổi lên Việt Nam có thể tiến sang bước phát triển mới nếu từ bây giờ có thể tạo ra những nền móng để vượt lên khỏi bẫy thu nhập trung bình thấp Giải quyết những thách thức đang nổi lên Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo Điều chỉnh những mất cân bằng kinh tế vĩ mô ngày càng tăng Giải quyết những nút cổ chai mới xuất hiện trong các nhân tố đầu vào quan trọng Tạo nền tảng cho năng suất cao hơn Đảm bảo tăng trưởng hiện tại Tạo điều kiện tăng trưởng trong tương lai

Nguyên tắc chủ đạo Lấy Năng lực cạnh tranh làm Trung tâm của Chính sách Kinh tế Từ chuyển dịch theo chiều rộng nhằm hướng tới hoạt động kinh tế định hướng thị trường sang phương pháp tiếp cận có mục tiêu trọng tâm để nâng cao năng suất Trọng tâm trước đây là chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá và thiên về nông nghiệp Việc mở cửa cho FDI và xuất khẩu cũng như thiết lập nền tảng pháp lý cho một nền kinh tế thị trường đã dẫn dắt quá trình chuyển dịch cơ cấu Những thay đổi một lần này đã dẫn tới một quá trình chuyển đổi hiện vẫn đang diễn ra nhưng tiềm năng tiếp tục đi lên trong tương lai thì hạn chế Thay cho tập trung vào phát triển về số lượng thông qua thay đổi cơ cầu do dẫn dắt của các lực đẩy bên ngoài, thách thức đặt ra là đạt được tăng trưởng chất lượng nội tại và bền vững hướng tới năng suất và hiệu quả cao hơn trong mọi hoạt động

Nguyên tắc chủ đạo Thay đổi Vai trò của Nhà nước Từ Kiểm soát một nền Kinh tế đang Chuyển đổi sang Xây dựng Lợi thế Cạnh tranh cho một nền Kinh tế Thị trường Độ mở về FDI/ thương mại và việc thiết lập các thể chế thị trường dẫn đến việc dễ bị ảnh hưởng và tổn thương bởi các cú sốc bên ngoài Sự phản ứng của chính phủ là nhằm cố gắng kiểm soát môi trường ngày càng phức tạp và biến động, trong nhiều trường hợp là thông qua can thiệp chính trị và hành chính hơn là các biện pháp kinh tế Phương pháp tốn kém thời gian và chi phí này cuối cùng không đem lại sự kiểm soát hiệu quả hay tạo ra một môi trường quản lý tốt hơn cho nền kinh tế thị trường Thay vì giảm vai trò của nhà nước, thách thức đặt ra là chuyển đổi vai trò này để có thể tập trung nguồn lực vào việc xây dựng quy định hiệu quả, cung cấp dịch vụ công và cơ chế khuyến khích nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh

Nguyên tắc chủ đạo Tạo điều kiện cho Khu vực Tư nhân đóng góp nhiều hơn cho Tăng trưởng Từ Vị thế áp đảo của SOE và MNC nước ngoài sang Kết hợp theo điều chỉnh của thị trường giữa doanh nghiệp tư nhân trong nước, SOE và MNC nước ngoài Cam kết chính trị về vai trò to lớn của các SOE trong nền kinh tế thị trường Quá trình cổ phần hóa để chuyển đổi bản chất pháp luật của SOE; luật doanh nghiệp tạo nền tảng cho các công ty tư nhân SOE không cạnh tranh quốc tế và sử dụng một lượng lớn vốn nhà nước; khu vực tư nhân địa phương vẫn còn quy mô nhỏ, thiếu chuyên nghiệp và theo định hướng ngắn hạn và có rất ít liên hệ với FDI và khu vực SOE; đóng góp của FDI chưa tương xứng với dự kiến Thay vì tập trung vào hình thức sở hữu, thách thức được đặt ra là tạo nên môi trường cạnh tranh trong đó kết quả và hiệu quả hoạt động quyết định vai trò của mỗi loại công ty và đẩy mạnh liên kết giữa các thành phần kinh tế

Xác định Lĩnh vực Chính sách trọng tâm Câu hỏi Liệu chính sách có giải quyết được nút cổ chai lớn hiện tại không, nghĩa là liệu nó có nhắm tới những thay đổi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế không? Liệu chính sách có đóng góp cho vị thế chiến lược của Việt Nam không, nghĩa là nó có tạo ra lợi thế/loại bỏ bất lợi ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh tế quốc gia không?

Chính sách Then chốt Cụ thể Thách thức Lĩnh vực hoạt động cụ thể Mất cân đối kinh tế vĩ mô ngày càng tăng Tính minh bạch của tình trạng tài khoá của chính phủ và nền kinh tế Đẩy mạnh năng lực chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Rà soát các quy định thị trường tài chính để chống lại đầu cơ tích trữ Phối hợp các chính sách vĩ mô tổng thể Nút cổ chai mới trong các nhân tố đầu vào then chốt Kĩ năng của lực lượng lao động trong các ngành và vùng then chốt CSHT vật chất trong các ngành và vùng then chốt Thủ tục hành chính trong các ngành và vùng then chốt Thiếu nền tảng cho năng suất cao hơn Gói A: Chính sách Hệ thống giáo dục Đầu tư hạ tầng Chiến lược FDI Chiến lược SOE Chính sách công nghiệp/Phát triển liên kết ngành Gói B: Kiến trúc hệ thống Thiết kế và thực hiện chính sách Năng lực khu vực công Phối hợp chính sách giữa địa phương và trung ương

Các chính sách Kỹ năng lao động Thiết yếu để nền kinh tế giá trị gia tăng cao hơn xuất hiện Cách tiếp cận hiện tại đem lại chất lượng lao động thấp và không cung cấp kỹ năng cần thiết trong một nền kinh tế hiện đại Cách tiếp cận mới cần phải Tập trung vào giáo dục như là điều kiện trung tâm mang lại sự thịnh vượng hơn Tăng cường chất lượng, đặc biệt là giáo dục đại học và dạy nghề, bằng cách kết hợp động lực, quản lý và đầu tư. Thống nhất nội dung giáo dục với nhu cầu thông qua việc hợp tác chặt chẽ với các ngành Nhắm tới nội dung giáo dục/đào tạo giúp tăng chuỗi giá trị Hành động và cơ chế: Phát triển kế hoạch khởi động; chiến lược lao động quốc gia cùng với nghiên cứu sâu về các loại kỹ năng và năng lực cần thiết cho sự phát triển trong tương lai Phát triển một hệ thống hiệu quả đảm bảo sử dụng một cách minh bạch và tối ưu các nguồn lực trong lĩnh vực đào tạo Cải cách hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học (giáo trình, hệ thống khen thưởng và năng lực của các giáo viên, quản lý chặt chẽ chất lượng – chứ không phải quản lý hành chính – của các cơ sở giáo dục), nhấn mạnh vào xây dựng kỹ năng và năng lực thực hành cần thiết cho thị trường Thiết lập quỹ năng suất để hỗ trợ các sáng kiến ở cấp doanh nghiệp và ngành công nghiệp trong việc nâng cao kỹ năng công nhân Tăng cường hệ thống, đặc biệt là hệ thống hợp tác công – tư cho việc phát triển dạy nghề và kỹ năng Hỗ trợ các dự án của nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức viện trợ chọn lọc với kỹ năng phù hợp, và chính quyền địa phương/khu vực để phát triển các chương trình nâng cao kỹ năng lao động cho một số hoạt động cụ thể

Các chính sách Cơ sở hạ tầng Thiết yếu để nền kinh tế giá trị gia tăng cao hơn xuất hiện Cách tiếp cận hiện tại không hiệu quả, cả về mặt chi phí đầu tư cũng như tác dụng gia tăng năng lực cạnh tranh Cách tiếp cận mới cần phải Đánh giá các dự án cơ sở hạ tầng công dựa trên đóng góp của chúng vào việc tăng năng lực cạnh tranh, không phải để kích cầu hoặc đền bù cho các địa phương Tập trung hóa việc ra quyết định về nguồn vốn, trong đó quyết định về các dự án quốc gia sẽ được tập trung về một cơ quan đầu mối trung ương và các nguồn khác cho các dự án địa phưong sẽ đuợc giao cho các địa phương Sử dụng PPP như một công cụ nâng cao hiệu quả đầu tư, chứ không chỉ để huy động vốn tư nhân Hành động và cơ chế: Có cơ chế tập trung để lên kế hoạch, điều phối và giám sát phát triển cơ sở hạ tầng Xây dựng một hệ thống minh bạch và có hiệu lực để xác định thứ tự ưu tiên, lựa chọn, quản lý, đánh giá các dự án (ví dụ xây dựng hệ thống tiêu chí, hệ thống đấu thầu các dự án cơ sở hạ tầng công) Các lựa chọn tài chính khả thi theo nguyên tắc thị trường cho đầu tư cơ sở hạ tầng (tức là sự tham gia nhiều hơn của lĩnh vực tư nhân, khả thi về mặt tài chính, hiệu quả hơn, v.v…) Tiến hành các nghiên cứu sâu để lên kế hoạch ưu tiên nhu cầu đầu tư hạ tầng gắn với nhu cầu phát triển kinh tế và kết nối cung với cầu

Các chính sách Chiến lược FDI Thiết yếu để nâng cao giáo trị mà Việt Nam nhận được từ FDI Cách tiếp cận hiện tại tập trung vào việc nhận được càng nhiều vốn FDI đăng ký càng tốt Cách tiếp cận mới cần phải Tập trung vào FDI thực hiện, không phải vốn đăng ký, và giám sát cũng như quản lý sau cấp phép hiệu quả hơn Tập trung vào loại FDI giúp tăng cường năng lực cạnh tranh của Việt Nam Tận dụng yêu cầu về cải thiện môi trường kinh doanh của công ty đa quốc gia để tất cả các công ty khác cùng được hưởng lợi Phát triển liên kết ngành xung quanh các công ty đa quốc gia, thu hút/phát triển các công ty đa quốc gia khác, các doanh nghiệp nhà nước, và các công ty tư nhân địa phương Tăng cường phối hợp giữa các địa phương trong việc thu hút và quản lý FDI Hành động và cơ chế: Tăng cường và đổi mới hệ thống quản lý FDI hiện tại, từ lên thứ tự ưu tiên, xúc tiến đến thu hút, quản lý, giám sát, phối hợp và đánh giá – cần có tầm nhìn chiến lược cộng với một hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêuvà công cụ hiệu quả hơn để phục mục mục tiêu chính sách Thiết lập các sáng kiến tham vọng hơn với công ty đa quốc gia nước ngoài để xây dựng cơ sở cung cấp và liên kết ngành tại địa phương Tạo cơ chế khuyến khích để thúc đẩy hiệu ứng tràn về công nghệ và liên kết giữa FDI và nền kinh tế trong nước

Các chính sách Phát triển chính sách/liên kết công nghiệp Thiết yếu để tăng cường năng lực các doanh nghiệp để tăng giá trị gia tăng Cách tiếp cận hiện tại tập trung cung cấp khoản vay ưu đãi cho các công ty riêng lẻ và cơ sở hạ tầng (khu công nghiệp); thiếu liên kết với các chính sách có liên quan khác (FDI, lao động, cơ sở hạ tầng, v.v…) Cách tiếp cận mới cần phải Tập trung vào các liên kết ngành, chứ không phải các công ty riêng lẻ Tập trung nâng cao năng suất, chứ không phải lợi nhuận riêng lẻ của công ty Tập trung xây dựng tính năng động của liên kết ngành và hợp tác, không phải chỉ đơn thuần là sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp Mở ra cơ hội cho bất kỳ ngành nào có năng lực và sẵn sàng nâng cấp, nhưng cũng tạo điều kiện hỗ trợ cho các ngành mới nổi lên muốn nhắm tới Giúp các công ty trong liên kết ngành cạnh tranh ở mức độ cao hơn, chứ không bảo vệ họ khỏi cạnh tranh Lấy chính sách ngành làm trọng tâm để tổ chức các chính sách khác xung quanh (phát triển vùng, kỹ năng lao động, đầu tư cơ sở hạ tầng, thu hút FDI, cải cách thể chế, v.v…) Chuyển từ quản lý mang tính hành chính, sự vụ sang quản lý chiến lược Hành động và cơ chế: Đẩy mạnh hệ thống thiết kế, thực thi và giám sát chính sách công nghiệp, đặc biệt là xây dựng năng lực phân tích chính sách, dự đoán, thiết kế và thực thi. Nghiên cứu sâu để xác định các ngành công nghiệp trọng tâm cho phát triển trong tương lai Giải phóng nguồn lực từ khâu quản lý hành chính bằng cách giảm bớt can thiệp của nhà nước và tuân thủ nguyên tắc thị trường, chuyển sang quản lý chiến lược Xác định mục tiêu và ưu tiên của chính sách công nghiệp để thiết kế công cụ và chương trình chính sách hợp lý trong lĩnh vực công nghệ, lao động, cơ sở hạ tầng, FDI, liên kết ngành, v.v…

Các chính sách Chiến lược Doanh nghiệp nhà nước (SOE) Thiết yếu để nâng cao năng lực của các doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng giá trị gia tăng, giảm nguy cơ cạn kiệt nguồn lực khu vực nhà nước, và tạo cơ hội cho công ty tư nhân có năng lực cạnh tranh nổi lên Cách tiếp cận hiện tại tập trung vào tạo tính kinh tế theo quy mô Cách tiếp cận mới cần phải Tách biệt vai trò nhà nước như là chủ sở hữu với vai trò điều hành Xác định rõ ràng các mục tiêu của chính phủ trong quản lý SOE để có chính sách phù hợp Để doanh nghiệp cọ sát với áp lực cạnh tranh, cả trong và ngoài nước, cũng như hỗ trợ tăng cường hiệu quả hoạt động Tập trung vào hỗ trợ nâng cao năng suất, không chỉ lợi nhuận Đảm bảo SOE cạnh tranh công bằng với các công ty khác trên tất cả thị trường, kể cả thị trường vốn, và tuân theo các quy định của thị trường Các hoạt động và cơ chế: Quản trị SOE Phân biệt rõ ràng mục tiêu và hoạt động vì lợi nhuận và phi lợi nhuận/xã hội Kỷ luật thị trường và cạnh trạnh bình đẳng trong các thị trường mà SOE hoạt động Cổ phần hóa: có chính sách rõ ràng để quản lý hiệu quả số tiền thu được từ cổ phần hoá

Kiến trúc hệ thống Thiết kế và Thực thi chính sách B Thiết yếu để tăng chất lượng và hiệu quả chính sách Cách tiếp cận hiện tại thiếu dữ liệu, đưa ra nhiều kế hoạch mâu thuẫn lẫn nhau, và thực thi thiếu hệ thống, chứ chưa nói đến việc thực thi có hiệu quả và giám sát Cách tiếp cận mới cần phải Cung cấp dữ liệu để xây dựng chính sách dựa trên thực tế và có thước đo/quy trình rõ ràng để quản lý tính hợp lý và chất lượng của chính sách Củng cố và liên kết các nỗ lực quy hoạch khác nhau Kết nối các kế hoạch với việc thực thi/cấp vốn Thể chế hóa việc giám sát tác động chính sách Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan trong việc thiết kế và thực thi Các hoạt động và cơ chế: Thiết lập tầm nhìn: chủ động thay vì đối phó Phương pháp: quản lý rủi ro chứ không quản lý kiểm soát Quy trình/tiêu chuẩn: tiêu chuẩn/thước đo/quy trình có hệ thống nhằm đảm bảo chất lượng, tính hợp pháp, sự cần thiết, phù hợp, kịp thời của các chính sách và quy tắc Thể chế: Cơ quan tập trung hóa với nhân viên ưu tú, độc lập và liên kết trực tiếp với lãnh đạo và cơ quan chính sách để điều phối và quản lý quy trình -> có thể hội đồng năng lực cạnh tranh sẽ là một thí điểm mức độ nhỏ để thử nghiệm mô hình trước khi nâng nó lên mức cơ quan Cơ chế khuyến khích: vấn đề chế độ nhân tài và trách nhiệm giải trình (liên quan đến giải pháp thể chế) Cơ chế hợp tác và thực thi (liên quan đến giải pháp thể chế)

Kiến trúc hệ thống Năng lực khu vực công B Thiết yếu để nâng cao chất lượng và hiệu quả chính sách Cách tiếp cận hiện tại: Quyền lực lãnh đạo còn thiếu tập trung và chưa đủ mạnh, thiếu quy tắc điều hành tốt tạo điều kiện cho tham nhũng, thiếu chế đô đãi ngộ̣ nhân tài, phối hợp chính sách yếu Cách tiếp cận mới cần có một chương trình tổng hợp bao gồm Lãnh đạo Đào tạo Cơ chế khuyến khích Cơ cấu tổ chức Các hành động và cơ chế Tăng cường và nâng cao năng lực cho lãnh đạo chiến lược, phân tích chính sách và phối hợp Cải cách hệ thống công chức: lương, chế độ nhân tài, đánh giá và đề bạt dựa trên năng lực, hệ thống khuyến khích, trách nhiệm giải trình, Chống tham nhũng Cơ chế hợp tác: tập trung vào một cơ quan trung ương về cải cách thể chế và hành chính công

Kiến trúc hệ thống Vai trò̀ của Địa phương so với Quốc gia B Thiết yếu để khắc phục việc thiếu mềm dẻo trong việc thực thi pháp luật và đặc điểm của chính sách địa phương là thiên về bù đắp, “ban phát” cho các địa phương Cách tiếp cận hiện tại chủ yếu là cấp trung ương bù đắp cho các địa phương thông qua đầu tư CSHT để giảm bớt chênh lệch về trình độ phát triển Cách tiếp cận mới cần phải: Cho phép/khuyến khích các vùng phát triển năng lực cạnh tranh của mình dựa trên từng vị trí riêng Khuyến khích hợp tác và thúc đẩy hơn là cạnh tranh giữa các vùng thông qua liên kết ngành Cân nhắc cơ chế hiện tại về việc phân cấp và tăng cường giám sát và kiểm tra chất lượng bởi cấp trung ương Các hành động và cơ chế:

Chiến lược thực thi: Hành động Mức độ cải cách/ Độ rộng của chính sách B Thể chế 3 Thay đổi cấu trúc chung của việc xây dựng và thực hiện chính sách A Chính sách 2 Xây dựng chiến lược cho những lĩnh vực chính sách hoặc nhóm mục tiêu cụ thể 1 Giải quyết các thách thức hiện tại trong một lĩnh vực cụ thể hoặc một vài trường hợp thí điểm Hoạt động Tức thời Dài hạn Thời gian

Chiến lược thực thi: Hội đồng Năng lực Cạnh tranh Quốc gia Một cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam với sự tham gia chỉ đạo trực tiếp và mạnh mẽ của người đứng đầu chính phủ – do Thủ tướng làm Chủ tịch hội đồng với sự tham gia của đại diện lãnh đạo các Bộ ngành, khu vực doanh nghiệp và các chuyên gia – với năng lực phân tích cao Nhiệm vụ đầu tiên để giám sát việc thực thi chương trình hành động về nâng cao NLCT được đề xuất trong bản báo cáo này Từ từ chuyển đổi thành một cơ quan quan trọng trong quá trình hoạch định và soạn thảo chính sách

Xin cám ơn các anh/chị