Năng Lượng Sinh Học ở Việt Nam

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
HANOI HANOI Restaurant – 24 September 2011 – 18-21h
Sử dụng năng lượng hiệu quả
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập
Dipl.-Ing. H. Eimannsberger
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
Software testing Kiểm thử phần mềm
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
Chương 4: Những nguyên lý hỗ trợ FMS
Ngôn ngữ học khối liệu - khoa học liên ngành về ngôn ngữ ứng dụng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Khởi Nghiệp đang trở thành một làn sóng mới trong thị trường kinh doanh ở Việt Nam bởi mô hình giàu sức.
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 1
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
… nghe kể rằng ... Click.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Liên minh Hạ Long – Cát Bà
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
Tối đa hóa Lợi nhuận và Cung Cạnh tranh
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
Chương 18 Quản lý bán lẻ, bán sỉ và hậu cần
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Presentation transcript:

Năng Lượng Sinh Học ở Việt Nam Diễn Đàn Việt Nam- Đức Năng Lượng Sinh Học ở Việt Nam Thị Trường Sinh Khối và Khí Sinh Học ở Việt Nam: Hiện trạng và Triển vọng Tp. HCM, 16/09/2013 By: Nguyễn Đức Cường Viện Năng lượng

Nội dung 1 2 3 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 4 Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 2 Điều kiện thị trường và cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực nhiệt-điện sinh khối, khí sinh học 3 Đầu tư vào lĩnh vực sinh khối và khí sinh học: những vấn đề cần quan tâm 4 Tóm tắt và kết luận NỘI DUNG TRÌNH BÀY BIOMASS/BIOGAS FOR ENERGY

1.1. Hiện trạng Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.1. Hiện trạng 1.1.1. Hệ thống điện VN (đến 31/12/2012) Tổng công suất điện: 26,47 GW Tổng lượng điện sản xuất: 120,2 TWh Điện tái tạo: 4,5 TW, chiếm 3,7% 4 loại NLTT tham gia nối lưới là : TĐN, sinh khối, rác thải và gió Tỷ lệ điện khí hóa: khoảng 97%

1.1. Hiện trạng (tiếp theo) Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.1. Hiện trạng (tiếp theo) 1.1.2. Số lượng hệ thống đã lắp đặt Bã mía 40 hệ thống đồng phát nhiệt điện đốt bã mía đang vận hành Tổng công suất điện : 150MWe Quy mô công suất điện: từ 1 đến 25MWe Mục đích chính: sản xuất điện và nhiệt cho tự dùng để sản xuất đường 5 nhà máy bán điện dôi dư cho lưới điện, với mức giá trung bình chỉ 4UScents/kWh. Trấu Mới chỉ có 1 nhà máy nhiệt điện đốt trấu. Hiện tại: Chưa sản xuất điện, chỉ bán hơi cho hộ tiêu thụ xung quanh: giá bán hơi từ 25-30USD/tấn (hơi bão hòa, 7 bar). Đang có kế hoạch mở rộng và lắp đặt tua bin, máy phát điện để bán điện

1.1. Hiện trạng (tiếp) Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.1. Hiện trạng (tiếp) Phế thải gỗ Hơn 30 nhà máy chế biến gỗ đã lắp đặt lò hơi công nghiệp, đốt phế thải gỗ (loại lò thông số hơi thấp) Hơi sản xuất sử dụng tại chỗ cho sấy gỗ Khí sinh học Quy mô nhỏ-hộ gia đình: >200,000 hệ thống đã lắp đặt và vận hành Thể tích bể phân hủy chỉ từ: 5-20 m3 Mục đích sử dụng khí: Đun nấu, thắp sáng và phát điện tự dùng Quy mô công nghiệp: Cho sản xuất điện: 2MW (4 tổ máy x0.5MW) Cho sản xuất nhiệt: năng suất hơi từ 5-12 tấn/giờ

1.1. Hiện trạng (tiếp) Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.1. Hiện trạng (tiếp) 1.1.3. Công nghệ áp dụng Khí sinh học: Quy mô nhỏ hộ gia đình Phân hủy kỵ khí Vật liệu : Gạch nung, túi ni nông; Composite Quy mô trung bình– Trang trại lợn Connected by blocks Quy mô lớn: 2 loại chính Lagoon and plug flow ACR; AF; DSFF; UASB; và FB.

1.1. Hiện trạng (tiếp) Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.1. Hiện trạng (tiếp) Quy mô nhỏ: Chế biến gỗ Lò hơi: đốt trực tiếp, ghi cố định, thông số hơi thấp Quy trung bình và mô lớn: Công nghiệp đường: đồng phát (CHP) Lò hơi: đốt trực tiếp (độ ẩm nhiên liệu 50%) Tua bin: đối áp, trích hơi Công nghiệp xay xát lúa Lò hơi: tầng sôi Tua bin: ngưng hơi Boiler burning pellets

1.1. Hiện trạng (tiếp) Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.1. Hiện trạng (tiếp) Đóng viên sinh khối (briquette & pellet) Loại máy ép “briquetting”: Trục vít, gia nhiệt khuôn ép Công suất ép: 100kg/hr Máy ép viên “pellet”: nhập khẩu từ Nhật, TQ; Công suất ép: từ 300-500kg/hr Sản phẩm: sử dụng trong nước và xuất khẩu Pellet press machine Rice husk briquette and briquetting machine Mixed rice husk&bagasse pellets Bagasse pellets Rice husk pellets

1.2. Triển vọng Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.2. Triển vọng Việt Nam có tiềm năng lớn nguồn sinh khối (SK) và khí sinh học (KSH) Sinh khối: Mỗi năm tạo ra trên 118 triệu tấn Khí sinh học (chỉ riêng từ chăn nuôi): có thể thu hồi khoảng 4.8 tỷ m3/năm Loại sinh khối Cho sản xuất năng lượng (triệu tấn/năm) Rùng tự nhiên 14,07 Rừng trồng 9,07 Đát trống, đồi núi trọc 2,47 Cây công nghiệp lâu năm 2,00 Cây ăn quả 0,41 Cây trồng phân tán 7,79 Đầu mẩu gỗ, bìa bắp 5,58 Mùn cưa, vỏ bào 1,12 Phế thải gỗ từ xây dựng 0,80 Trấu và rơm rạ 40,8 Bã mía và ngọn/lá mía 15,6 Phế thải cây ngô 9,2 Phế thải cây cà phê 1,17 Khác (dừa, lạc đậu, sắn…) 6,37 Tổng 118,21 Lượng khí sinh học từ chất thải Từ chất thải chăn nuôi Sản lượng KSH (triệu m3/năm) Trâu 527.5 Bò 881 Lợn 1875 Gia cầm 1540 Sub - total 4823.5 Từ chất thải chế biến và sản xuất Cần đánh giá tiềm năng

1.2. Triển vọng (tiếp) Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.2. Triển vọng (tiếp) Nhu cầu năng lượng và điện của VN rất lớn trong 1&2 thập niên tới Nhu cầu điện (2030): 695 tỷ kWh, tăng khoảng 5,8 lần so với năm 2012 Nhu cầu đầu tư nguồn điện (2011-2030): 1554,6 nghìn tỷ VND, trung bình khoảng 3,7 tỷ US$/năm Giá bán điện dần được cải thiện theo xu hướng tăng: Đảm bảo thu hồi được chi phí và mức lợi nhuận hợp lý. Giá điện được điều chỉnh từng bước tiếp cận chi phí biên dài hạn (PDP VII) Sinh khối và khí sinh học được khuyến khích, hỗ trợ phát triển Lập chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển NLTT VN (đã trình chính phủ) Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu: Sinh khối, khí sinh học là một trong những lựa chọn nhằm giảm phát thải khí nhà kính Chiến lược tăng trưởng xanh: Thúc đẩy ngành công nghiệp/năng lượng xanh, công nghệ ít các bon (xử lý chất thải, phế thải thành năng lượng).

1.2. Triển vọng Hiện trạng và triển vọng ngành năng lượng sinh khối và khí sinh học ở Việt Nam 1.2. Triển vọng Định hướng phát triển sinh khối, khí sinh học, giai đoạn 2011-2030 Công suất điện tái tạo: chiếm 9,4% tổng công suất hệ thống. Trung bình: 600MW/năm Trong đó: Điện sinh khối: 2000 MW Khí sinh học: 100 MW Đang triển khai lập quy hoạch điện sinh khối Đang hoạch định cơ chế hỗ trợ đầu tư

2.1. Cơ hôi: được áp dụng các cơ chế hỗ trợ 2. Điều kiện thị trường và cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực nhiệt - điện sinh khối, khí sinh học 2.1. Cơ hôi: được áp dụng các cơ chế hỗ trợ Được hưởng các ưu đãi về tín dụng đầu tư của nhà nước (lãi xuất vay…) Thuế nhập khẩu: Miễn trừ các sản phẩm không thể sản xuất được ở VN Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (áp dụng như đối với dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư): Miễn thuế trong 4 năm đầu, giảm 50% thuế trong 9 năm tiếp theo Được áp dụng mức khấu hao nhanh Ưu đãi về đất đai: được miễn giảm tiền sử dụng đất, thuê đất Phí bảo vệ môi trường: được miễn Hỗ trợ về giá: Đang trong quá trình soạn thảo cơ chế và biểu giá điện cho sinh khối. Dự kiến cuối 2013 thông qua, và có hiệu lực đầu năm 2014 Biểu giá theo hướng: Hợp đồng mẫu, không đàm phán Giá: 3 lựa chọn (FIT 1 thành phần; hai thành phần; và chi phí tránh được) Cho hai loại sinh khối: Bã mía và sinh khối còn lại

2.2. Một số quy định: điều kiện ràng buộc(*) 2. Điều kiện thị trường và cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực nhiệt - điện sinh khối, khí sinh học 2.2. Một số quy định: điều kiện ràng buộc(*) Đầu tư dự án điện sinh khối phải phù hợp với quy hoạch điện sinh khối vùng và quy hoạch phát triển điện lực đã được phê duyệt Trong trường hợp dự án điện xin đầu tư chưa có trong quy hoạch, chủ đầu tư lập báo cáo trình Bộ Công Thương quyết định. Điểm đấu nối do bên bán điện thỏa thuận với bên mua điện Chủ đầu tư chịu trách nhiệm đầu tư, vận hành, bảo dưỡng đường dây từ nhà máy điện sinh khối đến điểm đấu nối. Được phép khởi công xây dựng dự án khi đã đáp ứng được các điều kiện sau: Đã có giấy chứng nhận đầu tư Đã có văn bản chấp thuận mua điện Đã có thỏa thuận điểm đấu nối Đã có thiết kế kỹ thuật được thẩm định Note (*). Theo bản thảo lần 4

3. Đầu tư vào lĩnh vực sinh khối và khí sinh học: những vấn đề cần quan tâm 3.1. Các thủ tục và quy định Trình tự và quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư Theo loại dự án (BOT, BOO, BT, IPP và PPP.. Quy mô dự án (trên hoặc dưới 1500 tỷ VND) Nối lưới hay ngoài lưới Mục đích chỉ sản xuất điện, nhiệt hay cả hai (đồng phát) Vận dụng và áp dụng các cơ chế, chính sách hỗ trợ hiện hành để giảm chi phí đầu tư, cải thiện dòng tiền Miễn giảm thuế (nhập khẩu, thu nhập) Miễn giảm các loại phí (đất, môi trường) Trợ giá sản phẩm cho các dự án CDM Các hỗ trợ khác (vay vốn với lãi xuất ưu đãi, tỷ lệ góp vốn, tài trợ lập dự án đầu tư…) Lựa chọn đối tác địa phương tin cậy phối hợp thực hiện

3.2. Một số trở ngại khó khăn cần vượt qua 3. Đầu tư vào lĩnh vực sinh khối và khí sinh học: những vấn đề cần quan tâm 3.2. Một số trở ngại khó khăn cần vượt qua Giá năng lượng thấp Giá năng lượng vẫn còn được trợ cấp (e.g. coal, electricity) Mới chỉ tính chi phí tài chính chưa tính các chi phí ngoại sinh (môi trường, xã hội) Chưa có quy hoạch Thiếu số liệu thống kê Mức độ tin cậy của số liệu chưa cao Hiện tại quy hoạch điện cấp tỉnh. chưa có danh mục đầu tư Chi phí nhiên liệu, Mức độ tin cậy trong cung cấp? Làm thế nào dể cung cấp sinh khối được đủ, ổn định cả đời dự án (20 năm) Phụ thuộc vào mùa vụ, doanh nghiệp khác Thu gom, vận chuyển Biểu giá điện chưa hấp dẫn Biểu giá hiện hành không hấp dẫn nhà đầu tư Biểu giá mới, hiện tại đang trong quá trình soạn thảo Có đáp ứng mong đợi của nhà đầu tư không?

3. Tóm lược và một số kết luận Việt Nam có tiềm năng lớn nguồn sinh khối và khí sinh học nhưng việc khai thác còn hạn chế, chưa tưng xứng với tiềm năng của nó. Chính phủ đã đề ra mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo bao gồm sinh khối theo lộ trình đến năm 2020 và 2030. Cơ chế khuyến khích và hỗ trợ đầu tư đã được ban hành và từng bước hoàn thiện. Đây là cơ sở tốt để thúc đẩy thị trường sinh khối và khí sinh học ở VN. Cơ chế hỗ trợ giá, ban hành biểu giá, quy hoạch điện sinh khối đang được xúc tiến. Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư xem xét, hoạch định kế hoạch kinh doanh trong lĩnh vực này, bao gồm đầu tư trực tiếp, liên doanh, cung cấp thiết bị và chuyên giao công nghệ.

Thank you for your attention! Contact: Mr. Nguyen Duc Cuong Director of Center for Renewable Energy and CDM Institute of Energy Tel: 84-4-38527085; Mobi: 84 (0) 912009700 Fax: 84-4-38523311 Email: cuongnd.re@gmail.com or cuongnd_ie@fpt.vn