Các hệ mã truyền thống Cryptography Криптография Trần Nguyên Ngọc

Slides:



Advertisements
Similar presentations
THÁNH CẢ GIUSE VÀ … CHIẾC CẦU THANG KỲ DIỆU
Advertisements

CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY Bài dạy: PPCT: 63.
5.
Giáo viên d ¹y : Tr­êng THPT V¨n Quan NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ th¨m líp dù giê v ỚI LỚP 12A4 h×nh 12.
By Nguyen Minh Quy - UTEHY
Cách trộn thư trong Office 2003 Ứng dụng để làm giấy khen, giấy mời.
Chào mừng quý thầy cô và các em TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ TỔ LÝ – TIN - KTCN.
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS-THPT TẢ SÌN THÀNG BÀI DỰ THI SOẠN GIẢNG E-LEARNING Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT.
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Trường THPT Long Châu Sa
Javascript Giáo viên: TS. Trương Diệu Linh Bộ môn Truyền thông & Mạng
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
Java I/O.
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN AN TẾ 1. Giới thiệu về XML Cấu trúc XML Mô hình XML Tuyết và Vân them nội dung vào đ ây NỘI DUNG.
CHƯƠNG 3: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN. Đạo hàm Bài toán mở đầu 1: Xét đường cong y=f(x). t P Q Một điểm P cố định trên đường cong và cát tuyến PQ. Cho điểm Q chạy.
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Chương 1: mạng máy tính và Internet
Top 10 đáng tin cậy cá cược bóng đá online trang web ở Việt Nam.
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
Ngôn ngữ lập trình C/C++
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Bảo mật - Mã hóa dữ liệu Nội dung trình bày :
CHƯƠNG 9 PHẦN MỀM POWERPOINT
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 5.
Chương 8 KẾT NỐI VỚI SQL SERVER & ỨNG DỤNG TRÊN C#
MÃ HÓA ĐỐI XỨNG CĂN BẢN 11/15/2018 Tài liệu An Ninh Mạng.
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
IP & SUBMASK.
Nơi Microsoft Oulook Chứa Và Data
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Cấu hình đơn giản cho Router
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Bài 8 (6 tiết): CÂY (TREE) A. CÂY VÀ CÂY NHỊ PHÂN (2 tiết)
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
ỨNG DỤNG HIV INFO 3.0 QUẢN LÝ SỐ LIỆU NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
File Transfer Protocol (FTP) là cơ chế truyền tin dưới dạng tập tin (file). Thông qua giao thức TCP/IP FTP là dịch vụ đặc biệt vì nó dùng tới 2 port Port.
Aleksandr Mikhailovich Lyapunov ( )
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
1. Đổi chỗ trực tiếp – Interchange Sort
Chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán vôùi tieát daïy
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
LỄ CHÚA BA NGÔI NĂM C. THE MOST HOLY TRINITY
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
2D Transformations Các phép biến đổi 2D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Làm Sao Ghép Âm Thanh Vào PPS
Top 6 N ơ i Đào T ạ o SEO T ố t Nh ấ t Bài vi ế t s ử d ụ ng t ư li ệ u c ủ a NhatPhuong.Net  Ngu ồ n:
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Các hệ mã truyền thống Cryptography Криптография Trần Nguyên Ngọc

Một số khái niệm  Đối t ư ợng c ơ của bản của mật mã là tạo ra khả n ă ng liên lạc trên một kênh không mật cho hai ng ư ời sử dụng (Alice và Bob) sao cho đ ối ph ươ ng (Oscar) không thể hiểu đư ợc thông tin truyền đ i.  Định nghĩa: Một hệ mật là một bộ 5 (P,C,K,E,D) thoả mãn các đ iều kiện sau: 1.P là một tập hữu hạn các bản rõ có thể. 2.C là một tập hữu hạn các bản mã có thể. 3.K (không gian khoá) là tập hữu hạn các khoá có thể. 4.Đối với mỗi k  K có một quy tắc mã e k : P  C và một quy tắcv giải mã t ươ ng ứng d k  D. Mỗi e k : P  C và d k : C  P là những hàm mà: d k (e k (x)) = x với mọi bản rõ x  P. Trần Nguyên Ngọc

Một số hình thức mã hóa đơ n giản  Quy ư ớc  plaintext CIPHERTEXT Trần Nguyên Ngọc

Shift ciphers  Dịch đ i 3 ký tự Trần Nguyên Ngọc x:=(x+k) mod 26; k=?

Tấn công thế nào?  Thống kê chữ cái nào hay xuất hiện nhất trong bản rõ: ví dụ chữ e  Thống kê chữ cái hay xuất hiện nhất trong bản mã: ví dụ chữ H  Theo bảng e=4;H=7 do đ ó k=7-4=3  Sử dụng cả 4 kỹ thuật: chỉ biết bản mã, biết cả bản mã cả bản rõ, tạo ra nhiều bản mã, nhiều bản rõ Trần Nguyên Ngọc

 Bài tập Shift Cipher: Mã hóa và giải mã cụm từ “helloworld” với k=5. Trần Nguyên Ngọc

Affine Ciphers  Trong mã Affine, ta giới hạn các hàm mã có dạng: e(x) = ax + b mod 26,  Trong đ ó: a,b  Z 26 (Z 26 là ký hiệu tập 26 chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh)  Để có thể giải mã đư ợc, ta phải có các đ ồng nhất thức sau: ax + b  y (mod 26)  ax  y-b (mod 26)  ax  y (mod 26) (y  Z 26 ). Trần Nguyên Ngọc

Affine Ciphers  Định nghĩa phần tử nghịch đ ảo: Giả sử a  Z m Phần tử nghịch đảo (theo phép nhân) của a là phần tử a -1  Z m sao cho aa -1  a -1 a  1 (mod m).  Ví dụ trong Z 26 : 1 -1 = 1, 3 -1 = 9, 5 -1 = 21, 7 -1 = 15, = 19, =23, = 25  Bài tập: Tìm hiểu thuật toán tìm phần tử nghịch đ ảo. Trần Nguyên Ngọc

Affine Ciphers  Định nghĩa mật mã Affine: Trần Nguyên Ngọc Cho P = C = Z 26 và giả sử P = { (a,b)  Z 26  Z 26 : UCLN(a,26) =1 } Với K = (a,b)  K, ta định nghĩa: e K (x) = ax +b mod 26 và d K (y) = a -1 (y-b) mod 26, x,y  Z 26

Affine Ciphers  Ví dụ: Giả sử K = (7,3). Như đã nêu ở trên, 7 -1 mod 26 = 15. Hàm mã hoá là e K (x) = 7x+3 Và hàm giải mã tương ứng là: d K (x) = 15(y-3) = 15y -19 Trần Nguyên Ngọc

Vigenère Cipher  Sử dụng phép t ươ ng ứng A  0, B  1,..., Z  25 mô tả ở trên, ta có thể gắn cho mỗi khóa K với một chuỗi kí tự có đ ộ dài m đư ợc gọi là từ khoá. Mật mã Vigenère sẽ mã hoá đ ồng thời m kí tự: Mỗi phần tử của bản rõ t ươ ng đươ ng với m ký tự. Trần Nguyên Ngọc

Vigenère Cipher Trần Nguyên Ngọc  Cho m là một số nguyên dương cố định nào đó. Định nghĩa P = C = K = (Z 26 ) m. Với khoá K = (k 1, k 2,...,k m ) ta xác định : e K (x 1, x 2,...,x m ) = (x 1 +k 1, x 2 +k 2,..., x m +k m ) và d K (y 1, y 2,...,y m ) = (y 1 -k 1, y 2 -k 2,..., y m -k m ) trong đó tất cả các phép toán được thực hiện trong Z 26

Vigenère Cipher  Ví dụ: Giả sử m =6 và từ khoá là CIPHER. Từ khoá này tương ứng với dãy số K = (2,8,15,7,4,17). Giả sử bản rõ là xâu: thiscryptosystemisnotsecure  Ta sẽ biến đổi các phần tử của bản rõ thành các số dư theo modulo 26, viết chúng thành các nhóm 6 rồi cộng với từ khoá theo modulo 26 Trần Nguyên Ngọc

Vigenère Cipher Trần Nguyên Ngọc  Bởi vậy, dãy ký tự tương ứng của xâu bản mã sẽ là: V P X Z G I A X I V W P U B T T M J P W I Z I T W Z T

Thực hành  Shift cipher  Affine cipher  Vigenere cipher Trần Nguyên Ngọc