Tổ PPGD VẬT LÝ. 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1. Khái niệm về năng lực * Năng lực là gì? Năng.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
GV: Nguyễn Thị Thúy Hiền PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG.
Advertisements

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
By Nguyen Minh Quy - UTEHY
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA HUẾ - THÁNG 1/2016.
Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần II. 2 Các lí do áp dụng k ĩ thuật dạy học mang tính hợp tác  Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực 
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Trường THPT Long Châu Sa
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
SO¹N GI¶NG GI¸O ¸N ĐIÖN Tö e-LEARNING
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
QUY TRÌNH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ BỘ KH&CN (Cục Thông tin KH&CN quốc gia) Tổng Cục Thống kê Phương án điều tra Thẩm định phương án Hoàn thiện phương.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Chương 1: mạng máy tính và Internet
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
CHƯƠNG 9 PHẦN MỀM POWERPOINT
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Chương 2 Mô hình hóa yêu cầu của bài toán sử dụng use case diagram
Chương 4: Thị trường tài chính
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
OBJECT-ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN WITH UML 2.0
Tuyển chọn nguồn nhân lực của
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Chương 7 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Bài giảng môn Tin ứng dụng
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ
10 SỰ KIỆN VÀ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU NĂM 2017
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Chương 4 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Thay đổi hướng tới Bền Vững
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Tổng quan về Hệ điều hành
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
Please click through slides at your leisure
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Tổ PPGD VẬT LÝ

1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1. Khái niệm về năng lực * Năng lực là gì? Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống. * Đặc điểm của năng lực - Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể ( kiến thức, kỹ năng…) để có được một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác. - Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Nó chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả của hoạt động. - Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể do một con người cụ thể thực hiện. Như vậy, không tồn tại năng lực chung chung.

1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1. Khái niệm về năng lực * Phân loại năng lực Người ta chia năng lực thành 2 loại: năng lực chung và năng lực chuyên biệt. - Năng lực chung: là năng lực cơ bản, thiết yếu, cốt lõi…làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. - Năng lực chuyên biệt: là năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở của các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp của một hoạt động như: toán học, vật lí, hóa học….

1.2. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lựcnăng lực Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh có nhiều đổi mới tiến bộ. Rõ ràng nhất chính là mục tiêu dạy học được chú trọng khai thác tập trung vào “chất lượng đầu ra” của quá trình dạy học, nhấn mạnh người học cần đạt được năng lực như thế nào sau khi kết thúc một chương trình giáo dục. Điều này dẫn tới sự thay đổi về nội dung và phương pháp dạy học cũng như KTĐG, tuy nhiên trong mối tác động qua lại lẫn nhau thì mục tiêu vẫn giữ vai trò chủ đạo. Như vậy, để chương trình giảng dạy theo định hướng năng lực có hiệu quả, cần phải bắt đầu với bức tranh chi tiết về năng lực quan trọng mà người học cần phải đạt được, tiếp đến là xây dựng và phát triển nội dung chương trình dạy và học, sau cùng vận dụng linh hoạt các PPDH và phương pháp KTĐG nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục theo định hướng năng lực đề ra.

1.3 Định hướng chuẩn năng lực đầu ra Năng lực chungNăng lực chung Năng lực chuyên biệt môn vật lí a. Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

b. Nhóm năng lực thành phần về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa) P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí. P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí. P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.

c. Nhóm năng lực thành phần về trao đổi thông tin X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành). X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

d. Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá thể C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn vật lí và ngoài môn vật lí C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh vật lí các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và công nghệ hiện đại. C6 : Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.

1.4. Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở một số trường THPT hiện nay Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH và KTĐG trong những năm qua, Bộ GD&ĐT đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản. Điển hình, chỉ thị Vụ Giáo dục trung học phối hợp với chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức biên soạn tài liệu “ Hướng dẫn dạy học và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông”, đồng thời đưa ra kế hoạch 984/KH-BGDĐT và công văn 5555/BGDT-GDTrH nhằm hỗ trợ các trường THPT, các trung tâm GDTX thực hiện có hiệu quả việc đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Các Sở GD&ĐT triển khai nội dung trên trong đợt tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên của các trường THPT dịp hè năm 2014 và đã được các tổ nhóm chuyên môn trao đổi dưới các buổi sinh hoạt chuyên đề. Tuy nhiên hiệu quả đem vào dạy học chưa được như mong muốn. Sau đây, tôi xin chỉ ra một số kết quả và nguyên nhân:

- Đây là chương trình dạy học mới và mỗi trường chỉ có 2 GV/ môn được đi tập huấn trực tiếp nên sự tiếp cận về cơ sở lý luận còn gặp nhiều hạn chế đối với những GV còn lại. - Chưa có nhiều cuộc thi, phong trào về phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực nên chưa thu hút được sự quan tâm đông đảo của các cán bộ GV. - Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học còn thiếu thốn, chẳng hạn như: đồ dùng thí nghiệm ít, một phần hư hỏng thiếu chính xác, số lượng máy chiếu để ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế đã một phần gây trở ngại cho quá trình hình thành, bồi dưỡng và phát triển năng lực của HS. - Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều GV. Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm.

2. SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP Pvt VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT KHÍ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1. Nội dung và vai trò chương chất khí Vật lí 10 gồm hai phần: Cơ học và Nhiệt học. Nếu Cơ học khảo sát năng lượng cơ (ngoại năng) của hệ dưới sự chi phối của các định luật Niu tơn thì Nhiệt học khảo sát nội năng của hệ vĩ mô (hệ rất nhiều hạt) trong điều kiện có chuyển động chuyển nhiệt do tập hợp các định luật (nguyên lý) của nhiệt động lực học chi phối. Để làm được điều này phải dựa trên hai phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nhiệt động: Mô tả các tính chất vĩ mô của hệ và xác định các tính chất ấy; nếu tính chất được biểu thị bằng đại lượng vật lí thì nêu cách đo chúng. + Phương pháp thống kê: Từ chuyển động, tính chất của các hạt vi mô thành phần, tổng hợp thống kê để rút ra các tính chất vĩ mô. Chương chất khí là chương đầu tiên trong phần nhiệt học, nội dung của chương đề cập đến cấu trúc phân tử cũng như tính chất nhiệt của hệ vĩ mô ở trạng thái khí (trạng thái đơn giản nhất). Trong đó ba định luật chất khí và phương trình trạng thái mô tả tính chất vĩ mô (áp suất, nhiệt độ, thể tích) của hệ; còn thuyết động học phân tử chất khí liên hệ đến tính chất vĩ mô với các tính chất vi mô của các phân tử (động năng, tốc độ ). Như vậy, khác với những chương trước đó đối tượng của chương này hướng tới là thế giới mới khá trừu tượng. Qua đó cung cấp cho HS những khái niệm, định luật, phương trình cơ bản, thuyết động học của chất khí, làm cơ sở để phát triển cho các chương tiếp theo. Bởi vậy, bên cạnh việc cần có những hiểu biết sâu và rộng thì GV nên sử dụng các phương pháp tích cực và phương tiện trực quan để HS tiếp cận vấn đề dễ hiểu nhất, và nắm được bản chất vật lí của sự vật hiện tượng.

2.3. Các bước soạn tiến trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Bước 1: Căn cứ vào chương trình và SGK hiện hành xây dựng các chủ đề của bộ môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực HS. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề trên quan điểm định hướng phát triển năng lực HS; chỉ rõ những năng lực chung và năng lực chuyên biệt được hình thành và phát triển thông qua chủ đề (hoặc từng bài thuộc chủ đề) Bước 3: Lựa chọn các PPDH (thông qua các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ…), hình thức tổ chức, PTDH phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường nhằm hướng tới những năng lực đã xác định ở bước 2. Bước 4: Xây dựng hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể kiểm tra, đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS sau khi học tập chủ đề.