Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Ăn ở hiền hòa, thủy chung, đó là nết đẹp Hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng người khác, đó là tâm tính đẹp.
Advertisements

AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
LÒNG TỰ TRỌNG gxdaminh.net Cảnh thiên nhiên soi mình dưới nước…
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
Các kiểu dữ liệu trong VB
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
CHƯƠNG 5. CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO. Nội dung chính KHÁI NIỆM CHUNG CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO CÁCH ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP CÁC SỐ LIỆU CẤU TẠO ĐƯỜNG.
LOGO QUẢN LÝ LƯU LƯỢNG VÀ ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN 1 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Trung Quân Nhóm thực hiện: Trần Thị Mỹ Thú - CH
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Chương 1: mạng máy tính và Internet
Chương 4 Quản lý I/O.
UBND TỈNH ĐIỆN BIỆN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e- Learning Bài giảng Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
Ngôn ngữ lập trình C/C++
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Công nghệ phần mềm Các quy trình phần mềm.
Chương 4: Thị trường tài chính
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
© 2007 Thomson South-Western
OBJECT-ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN WITH UML 2.0
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Quản lý hệ thống file.
Chương 7 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Cấu hình đơn giản cho Router
Bài giảng môn Tin ứng dụng
Chương 5: Kiểm thử (Testing)
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
ĐỊNH THỜI CPU.
File Transfer Protocol (FTP) là cơ chế truyền tin dưới dạng tập tin (file). Thông qua giao thức TCP/IP FTP là dịch vụ đặc biệt vì nó dùng tới 2 port Port.
DOANH NGHIỆP – SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ THỰC TẬP
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Chương 4 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Chương 1: Giới thiệu về Database
Tổng quan về Hệ điều hành
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
LỄ CHÚA BA NGÔI NĂM C. THE MOST HOLY TRINITY
Please click through slides at your leisure
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Chương 5 Định thời CPU Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Mục đích và yêu cầu Mục đích: Nắm vững khái niệm định thời CPU, các quan điểm định thời và hiểu được giải thuật . Yêu cầu: thực hiện dược bài tập dùng bảng thiết kế. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nội dung Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khái niệm cơ bản Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Các bộ định thời Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Các hàng đợi định thời Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Các bộ định thời Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Short-Term Scheduling (CPU Scheduling) Mỗi khi CPU rảnh, Os cần xác định process trong ready queue để thực thi kế tiếp (do vậy còn được gọi là định thời CPU Short-term scheduling còn có tên gọi khác là dispatcher Định thời CPU xẩy ra khi 1 process: Chuyển từ trạng thái chạy sang trạng thái chờ (vd: I/O request) Chuyển từ trạng thái chạy sang trạng thái sẵn sàng (vd khi một ngắt xuất hiện clock interrup) Chuyển từ trạng thái đợi sang trạng thái sẵn sàng (Vd: I/O hoàn thành). Kết thúc Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Preemptive/nonpreemptive Định thời CPU khi 1 và 4 là không được ưu tiên trước (nonpreemptive): Ko có sự lựa chọn: phải trọn 1 process mới để thực hiện khí 1 process được phân phối CPU: nó sẽ sử dụng CPU cho đến khi nó giải phóng CPU bằng cách kết thúc hoặc chuyển qua trạn thái chờ. Các process sẵn sàng nhường điều khiển của CPU Định thời CPU 2 và 3 là được ưu tiên trước ( premptive ) Khi 2: process đá bật CPU ra, cần phải chọn process kế tiếp Khi 3: process có thể đá bật process khác ra khỏi CPU Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Các tiêu chuẩn định thời CPU User-oriented Response time –lượng thời gian tính từ khi có 1 yêu cầu được gửi đi đến khi có sự trả lời đầu tiên được phát ra, không phải là thời gian đưa ra kết quả của sự trả lời đó- cực tiểu Turnaround time – khoảng thời gian 1 process được nạp vào hệ thống đến khi process kết thúc (T chờ được đưa vào bộ nhớ +T chờ trong ready queue +T thực hiện bởi CPU + Tvào/ra) cực tiểu Waiting time – khoảng thời gian mà 1 process chờ đợi trong ready queue – cực tiểu System-oriented CPU utilization – giữ cho CPU càng bận càng tốt (0-100%)-cực đại Fairness – tất cả các process phải được đối xử như nhau Throughput – số process hòan tất trong 1 đơn vị thời gian – cực đại Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Hai yếu tố của giải thuật định thời Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Các giải thuật định thời Khảo sát giải thuật định thời Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

First-Come First-Serve (FCFS) Hàng đợi Ready là hàng đợi kiểu FIFO (tức là process nào yêu cầu CPU trước sẽ được phục vụ trước) Giải thuật FCFS là ko được ưu tiên trước (non-preemptive) nghĩa là process sẽ thưc thi cho đến khi kết thúc or bị blocked do I/O Thời gian chờ đợi của các process: P1=0, P2=3, P3=9, P4=13, P5=18. Thời gian chờ đợi trung bình: ( 0 + 3 + 9 +13 +18)/5 = 8.6 Biểu đồ Gantt (Gantt chart) như sau: Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Sortest Job First (SJF) Process nào có độ dài CPU burst kế tiếp nhỏ nhất sẽ được chọn thực thi Hai phương pháp: Không ưu tiên trước (non-preemptive)- 1 process nếu sử dụng CPU thì ko nhường cho process khác cho đến khi nó kết thúc Có ưu tiên trước – nếu 1 process đến có thời gian sử dụng CPU ngắn hơn thời gian còn lại của process đang thực hiện thì ưu tiên process mới đến trước phương pháp này còn được gọi là Shortest Remaing Tme First (SRTF). SJF là tối ưu :- cho thời gian chờ đợi trung bình của các process là nhỏ nhất. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Sortest Job First (SJF) I/O-bound process sẽ được ưu tiên hơn so với CPU-bound process Yêu cầu phải tính được CPU-burst của process Thời gian chờ đợi của các process : P1=0, P2=3, P3=11, P4=15, P5=9; Thời gian chờ đợi trung bình =(0 +3 + 11 +15 +9)/5= 7.6 Tốt hơn nhiều so với FCFS Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Sortest Remaining Time First Tương tự như SJF nhưng decision mode là preemptive Thời gian chờ đợi của các process: P1=0, P2=3, P3=4, P4= 15, P5=8; Thời gian chờ đợi trung bình = (0 + 3 + 4 + 15 + 8)/5=6. Tốt hơn so với 2 trường hợp trước. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Ước tính thời gian sử dụng CPU (độ dài của CPU-burst) tiếp sau Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Nhận xét về giải thuật SJF Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Giải thuật Round-Robin (RR) Mỗi process sử dụng 1 lượng nhỏ thời gian của CPU( time quantum- thời gian định lượng q)thường là 10- 100ms. Sau đó nó được ưu tiên đưa vào cuối của ready queue Ready queue được tổ chức dạng FIFO (FCFS) Nếu process có thời gian sử dụng CPU<q => process sẽ tự nguyện nhường CPU khi kết thúc. Trình lập lịch sẽ chọn process kế tiếp trong ready queue. Nếu process có thời gian sử dụng CPU >q => bộ định thời (timer) sẽ đếm lùi và gây ngắt Os khi nó = 0. việc chuyển ngữ cảnh được thực hiện và process hiện tại được đưa xuống cuối ready queue để nhường CPU cho process kế tiếp Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh RR với Time Quantum =1 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Time Quantum và Context Switch Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Quantum và Response Time Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Higest Response Ratio Next Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Multilevel Queue Scheduling lập lịch đa mức hàng đợi Ready queue được chia thành nhiều queue riêng biệt theo 1 số tiêu chuẩn sau: Đặc điểm và yêu cầu định thời của process Foreground (chứa các interactive process) Background (chứa các batch process) Process được gán cố định vào 1 queue và mỗi queue sử dụng giải thuật riêng Forground – RR Background – FCFS Os cần phải định thời giữa các queue Lập lịch với mức ưu tiên cố định (fixed priority scheduling): phục vụ từ queue có độ ưu tiên cao đến thấp. Vần đề : có thể xẩy ra stavation Phân chia thời gian (Time slice): mỗi queue nhận được 1 lượng thời gian CPU nào đó và phân phối cho các process trong khoảng thời gian đó. Vd 80% cho foreground queue và 20% cho background queue. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Multilevel Queue Scheduling (t.t) Process trong queue có mức ưu tiên thấp hơn chỉ có thể chạy khi các queue có mức ưu tiên thấp hơn rỗng. Process có mức ưu tiên cao hơn khi vào ready queue ko ảnh hưởng đến process đang chạy có mức ưu tiên thấp hơn Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Multilevel Feedback Queue Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Ví dụ Multilevel Feedback Queue Ba queue: Qo - quantum time = 8 ms Q1 - quantum time = 16 ms Q2 – FCFS Lập lịch: 1 process vào Qo và được phục vụ FCFS. Khi nó dành được CPU, process nhận được 8 ms. Nếu nó ko hoàn thành trong 8 ms, process được chuyển tới Q1. Tại Q1, process tiếp tục được phục vụ FCFS với 16 ms nữa. Nếu nó vẫn chưa hòan thành thì nó được ưu tiên và được chuyển đến Q2 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Multilevel Feedback Queue (t.t) Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Multilevel Feedbach Queue (t.t) Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh So sánh các giải thuật Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Câu hỏi và bài tập Chỉ ra sự khác nhau giữa đinh thời preemptive và non preemptive, tại sao định thời nonpreemptive không được thích dùng trong trung tâm máy tính. Sự khác nhau căn bản giữa multilevel queue và multilevel feedback queue? làm các btập 6.4 SGK Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh