CHƯƠNG II CÁC HÀM NHẬP XUẤT

Slides:



Advertisements
Similar presentations
GV: Nguyễn Thị Thúy Hiền PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG.
Advertisements

5.
Cài đặt Moodle Cài đặt Moodle trên môi trường Windows Cục CNTT-Bộ GD&ĐT.
By Nguyen Minh Quy - UTEHY
LOGO JOOMLA & PHP See How easy it is! Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế Aprotrain -Aptech Làm web trong 10 phút Diễn giả : Đặng Tuấn Tú.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
Cách trộn thư trong Office 2003 Ứng dụng để làm giấy khen, giấy mời.
Chào mừng quý thầy cô và các em TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ TỔ LÝ – TIN - KTCN.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Orientation Các vấn đề về IT.
Các kiểu dữ liệu trong VB
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
Java I/O.
Chương 1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C/C++
SO¹N GI¶NG GI¸O ¸N ĐIÖN Tö e-LEARNING
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH.
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Các hệ mã truyền thống Cryptography Криптография Trần Nguyên Ngọc
Internet & E-Commerce
Ngôn ngữ lập trình C/C++
Ngôn ngữ lập trình C/C++
GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
CHƯƠNG III CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
Ngôn ngữ lập trình C/C++
Đầu tiên chỉ là 1 giao thức đơn giản
Bảo mật - Mã hóa dữ liệu Nội dung trình bày :
CHƯƠNG 9 PHẦN MỀM POWERPOINT
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Chương 8 KẾT NỐI VỚI SQL SERVER & ỨNG DỤNG TRÊN C#
Vấn đề ngôn ngữ lập trình
Mảng Lập trình nâng cao.
OBJECT-ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN WITH UML 2.0
Phần 1: Ngôn ngữ lập trình C
Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu Giới thiệu
Flow of Control.
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Theo mặc định toàn bộ dung lượng dùng lưu trữ, các thư mục hiện có trong các Partition , các dịch vụ hệ thống đã được chia sẽ cho mọi người được phép sử.
Con trỏ Bài 8.
Cấu hình đơn giản cho Router
Bài giảng môn Tin ứng dụng
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ỨNG DỤNG HIV INFO 3.0 QUẢN LÝ SỐ LIỆU NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
File Transfer Protocol (FTP) là cơ chế truyền tin dưới dạng tập tin (file). Thông qua giao thức TCP/IP FTP là dịch vụ đặc biệt vì nó dùng tới 2 port Port.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC GÂY MÊ HỒI SỨC TOÀN QUỐC 2016
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
ÔN TẬP Chuyển các số sau từ hệ thập phân sang nhị phân, bát phân, thập lục phân: Chuyển các số sau từ hệ nhị phân.
ÔN TẬP Chuyển các số sau từ hệ thập phân sang nhị phân, bát phân, thập lục phân: Chuyển các số sau từ hệ nhị phân.
Mảng Bài 7.
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Chapter 6 Introduction to Arrays And String
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN TRÀ, CÀ PHÊ, CA CAO
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
2D Transformations Các phép biến đổi 2D
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Presentation transcript:

CHƯƠNG II CÁC HÀM NHẬP XUẤT BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() BÀI 2 : Hàm getche() và getch() BÀI 3 : Nhập xuất dùng cin và cout

BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() 1. Cú pháp : #include <stdio.h> printf(<format> [,<arguments>, ...] ); <format>: xâu định dạng <arguments>: các tham số tương ứng 2. Công dụng : Xuất chuỗi thông báo hoặc các giá trị tham số hay vừa chuỗi thông báo kết hợp các giá trị tham số ra màn hình.

BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() Định dạng Kiểu Ghi chú %d int Số nguyên %i int Hệ 10 có dấu %o int Hệ 8 không dấu %u int Số nguyên không dấu %x int Hệ 16 không dấu %X int Hệ 16 không dấu %e, %E float, double Dấu chấm động %f, %lf float, double Dấu phẩy tĩnh %g. %G float, double Dấu phẩy tĩnh hoặc động %c char Ký tự %s char * Xâu ký tự

BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() Ví dụ : printf("n = %d\n", -10); /* --> -10 */ printf("n = %u\n", -10); /* -->5526 */ printf("A : %4c\n", 'A'); /* --> A */ printf("A : %d\n", 'A'); /* --> 65 */ printf("f = %4.2f", 123.4); /* --> 123.40 */

BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() II. Hàm scanf(): 1. Cú pháp : #include <stdio.h> scanf(<format>, {<address>, ...} ); <format>: xâu định dạng < address>: địa chỉ của các tham số tương ứng 2. Công dụng : Nhập dữ liệu từ bàn phím và gán giá trị vào địa chỉ của các tham số tương ứng.

BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() Định dạng Kiểu Ghi chú %d int Số nguyên %o int Hệ 8 không dấu %x int Hệ 16 không dấu %c char Ký tự %s char * Xâu ký tự %f float %lf double %ld long

BÀI 1 : Hàm printf() và scanf() Ví dụ: int n; long l; float f; double d; printf("Nhập các giá trị cho các biến n,l,f,d:"); scanf("%d%ld%f%lf", &n, &l, &f, &d);

Ví dụ 1 : Tính tổng hai số #include <stdio.h> int main() { int a, b, c; printf("Enter the first value:"); scanf("%d", &a); printf("Enter the second value:"); scanf("%d", &b); c = a + b; printf("%d + %d = %d\n", a, b, c); return 0; }

Ví dụ 3: Giải phương trình bậc nhất một ẩn : #include <conio.h> #include <stdio.h> void main(void) { float a,b; /* doc du lieu tu ban phim */ printf("\n Nhap hai so A,B :"); scanf("%f %f",&a,&b); /* giai phuong trinh */ if (a==0) if (b==0) printf("Phuong trinh co vo so nghiem!\n"); else printf("Phuong trinh vo nghiem\n"); printf("Phuong trinh co nghiem la : x=%f\n",-b/a); printf("An phim bat ky de ket thuc ..."); getch(); }

BÀI 2 : Hàm getche() và getch() 1. Cú pháp : #include <conio.h> int getche(); 2. Công dụng : Dùng để đọc một ký tự từ bàn phím và trả về ký tự đó, đồng thời ký tự nhập sẽ xuất hiện trên màn hình tại vị trí con cursor.

BÀI 2 : Hàm getche() và getch() Ví dụ : #include<conio.h> #include<stdio.h> void main() { char key; printf(“Go 1 phim ( Q : ket thuc) :\n”); while(1) key=getche(); printf(“%d”,key); if(key==‘q’ || key==“Q”) break; }

BÀI 2 : Hàm getche() và getch() II. Hàm getch(): 1. Cú pháp : #include <conio.h> int getch(); 3. Công dụng : Dùng để đọc một ký tự từ bàn phím và trả về ký tự đó, không hiện ký tự đã nhập ra màn hình.

#include<conio.h> #include<stdio.h> void main() { char key, quit=0; while(1) { key=getch(); printf(“==========\n”); printf(“1. Menu 1 \n”); printf(“2. Menu 2 \n”); printf(“3. Menu 3 \n”); printf(“E. Exit \n”); printf(“1/2/3/E : ?”); switch(key) { case 1 : case 2 : case 3 : printf(“Ban da chon muc %c\n\n”,key); quit=0; break; case e : case E : quit=1; break; default : printf(“Ban da chon muc %c\n\n”,key); quit=0; } if(quit) break;

BÀI 3 : Nhập xuất dùng cin và cout I. Xuất dữ liệu bằng cout: 1. Cú pháp : #include <iostream> using namespace std; cout<<expression; expression : các tham số, chuỗi, biểu thức 2. Công dụng : Dùng để xuất chuỗi, các giá trị biến hay vừa chuỗi và giá trị biến ra màn hình.

BÀI 3 : Nhập xuất dùng cin và cout II. Nhập dữ liệu bằng cin: 1. Cú pháp : #include <iostream> using namespace std; cin>>variable; variable : các biến 2. Công dụng : Dùng để nhập dữ liệu các giá trị biến vào địa chỉ biến.

Ví dụ : #include<iostream> #include<conio.h> #include<string.h> using namespace std; void main(void) { string name; int age; float weight; cout<<“You Name :”; cin>>name; cout<<“You age :”; cin>>age; cout<<“You weight :”; cin>>weight; cout<<endl<<“Ten : ”<<name<<“\tTuoi : “ <<age; cout<<“\t trong luong :”<<weight<<endl; getch(); }