THUOÁC ÑIEÀU TRÒ TIEÅU ÑÖÔØNG

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Ăn ở hiền hòa, thủy chung, đó là nết đẹp Hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng người khác, đó là tâm tính đẹp.
Advertisements

GV: Nguyễn Thị Thúy Hiền PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG.
GIÁO ÁN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG SINH HỌC LỚP 7
5.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
Baøi cuõ Haõy neâu caùc kó naêng ñi xe ñaïp an toaøn. - Khi ñi xe ñaïp phaûi luoân luoân ñi vaøo phaàn ñöôøng daønh cho xe ñaïp, ñi veà beân tay phaûi.
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
1.Moãi khi coù nhaân vieân nghæ vieäc hoaëc trong doanh nghieäp phaùt sinh theâm coâng vieäc môùi thì xuaát hieän nhu caàu nhaân söï. 2.Caàn xem xeùt lieäu.
KIEÅM TRA BAØI CUÕ Em hãy cho biết làm đất gồm làm những công việc gì? Nêu công dụng của từng công việc? Các công việc làm đất gồm: Cày đất: Làm cho đất.
Cách trộn thư trong Office 2003 Ứng dụng để làm giấy khen, giấy mời.
BAØI TAÄP chöông 1 1. Veõ taát caû ñoà thò a. 3 ñænh vaø 3 caïnh. b. 4 ñænh, 4 caïnh vaø khoâng coù voøng, khoâng coù caïnh //. c. lieät keâ 4 ñoà thò.
KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS-THPT TẢ SÌN THÀNG BÀI DỰ THI SOẠN GIẢNG E-LEARNING Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
Chương 4 : Ño L(inductance),C(capacitance)& M (mutual inductance) 4.1- Đo L &C dùng vôn kế và ampe kế Đo L&C dùng cầu đo AC 4.3- Đo M dùng vôn kế.
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Trường THPT Long Châu Sa
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
CHƯƠNG 9 PHẦN MỀM POWERPOINT
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
HỌC SINH HIỂU BIẾT VỀ BỆNH LAO ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO -
K HẠCH Ác tính Hodgkin Non-hodgkin.
NETNAM NETWORK MANAGEMENT
© 2007 Thomson South-Western
Phân tích mô tả biến liên tục
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
DỊCH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Bài giảng môn Tin ứng dụng
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
KỸ THUẬT CHỤP CT ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
ỨNG DỤNG HIV INFO 3.0 QUẢN LÝ SỐ LIỆU NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
HỘI NGHỊ KHOA HỌC GÂY MÊ HỒI SỨC TOÀN QUỐC 2016
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG
Thày thuốc nhân dân TsViên Văn Đoan
Please click through slides at your leisure
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
BÀI GIẢNG TIẾT 23: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Tiết 50 - Bài 33 ÑIEÀU CHEÁ KHÍ HIÑRO PHAÛN ÖÙNG THEÁ.
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
TÍNH TOAÙN NGAÉN MAÏCH TRÌNH BAØY TS. TRÖÔNG VIEÄT ANH.
Presentation transcript:

THUOÁC ÑIEÀU TRÒ TIEÅU ÑÖÔØNG Giaûng vieân: Ths.CAO THÒ KIM HOAØNG Ñoái töôïng giaûng : sv DÖÔÏC

MUÏC TIEÂU 1. Kể được tên 2 nhóm thuốc điều trị đái tháo đường (insulin, điều trị ĐTĐ đường uống) 2. Trình bày được cơ chế của 2 nhóm thuốc điều trị đái tháo đường 3. Nêu được chỉ định của 2 nhóm thuốc này. 5. Kể được các tai biến của các thuốc điều trị ĐTĐ 6. Vận dụng được 2 nhóm thuốc điều trị ĐTĐ

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG A. Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường của ADA-1997 ĐTĐ được chẩn đoán dựa vào 1 trong 3 tiêu chuẩn sau (nếu không có tc tăng đường huyết cấp tính, xn phải được xác định lại lần 2) 1. Đường huyết tương bất kỳ  200mg/dl kết hợp với các triệu chứng tăng đường huyết 2. Đường huyết tương lúc đói (FPG) (được thử sau 8h không ăn ) : 126mg/dl 3. Nghiệm pháp dung nạp glucose : đo đường huyết tương 2 giờ sau uống 75 g glucose:  200 mg/dl

Chẩn đoán đái tháo đường của ADA 2010 thêm 1 tiêu chuẩn đối với HbA1c - HbA1c  6,5 % (xn phải được thực hiện bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp) HbA1c: Lợi ích hơn so ĐH đói: Thuận lợi hơn, không phải nhịn đói Tính ổn định cao hơn. Ít đột biến do stress và bệnh

B. Các khái niệm rối loạn đường huyết theo ADA 1. Đường huyết sau ăn: Bình thường đh sau ăn:đường huyết 2 giờ sau bữa ăn hoặc kết quả làm nghiêm pháp dung nạp glucose <140mg/dl Rối loạn dung nạp glucose (IGT):đo đường huyết tương 2 giờ sau khi uống 75g glucose  140 mg/dl và <200mg/dl. Để giữ đường huyết sau ăn bình thường ct phải duy trì: - Tiết insulin thích hợp về lượng lẫn thời điểm - Độ nhạy thích hợp của tế bào gan và cơ vân với insulin

2. Đường huyết lúc đói: (FPG) Đường huyết lúc đói bình thường : <110 mg/dl Rối loạn đường huyết lúc đói (IFG): 110 mg/dl và < 126mg/dl. Để giữ đường huyết lúc đói bình thường cơ thể phải duy trì: - Khả năng tiết insulin nền thích hợp - Độ nhạy thích hợp của tế bào gan với insulin

C. Phân loại đái tháo đường : ĐTĐ type 1 (do tự miễn hoăc vô căn) : tế bào  bị hủy, thường đưa đến thiếu Insulin tuyệt đối. ĐTĐ type 2 : - tổn thương bài tiết insulin - đề kháng insulin ĐTĐ trong thai kỳ Các type ĐTĐ khác khác (đái tháo đường thứ phát)

©2004 International Diabetes Center. All rights reserved Con ñöôøng tín hieäu insulin ôû caùc teá baøo nhaïy caûm vôùi insulin Insulin Glucose Thuï theå insulin Chaát vaän chuyeån G (GLUT 4) G G Nhaân G G Moâ môõ vaø cô caàn insulin ñeå thu naïp 90 - 95 % glucose Gan, tuïy vaø naõo khoâng caàn insulin ñeå thu naïp glucose. ©2004 International Diabetes Center. All rights reserved

Ñeà khaùng insulin G Insulin Glucose G G G (GLUT 4) Thuï theå insulin Chaát vaän chuyeån G (GLUT 4) G G G G Nhaân Teá baøo nhaïy caûm insulin (Moâ cô hay môõ) ©2004 International Diabetes Center. All rights reserved

Phaân bieät ÑTÑ type 1 vaø type 2 Tuoåi khôûi beänh ñieån hình Yeáu toá laøm xuaát hieän beänh Tỷ lệ cùng mắc bệnh trên Cặp sinh đôi cùng trứng Caân naëng Insulin huyeát töông Nhieãm toan ceton Thuoác tieåu ñöôøng uoáng Ñieàu trò baèng insulin < 30 tuoåi Baát thöôøng mieãn dòch # 50 % BT hoaëc gaày Khoâng coù, ít Deã bò Khoâng ñaùp öùng Caàn, baét buoäc > 40 tuoåi ↓ tieát vaø ñeà khaùng I # 90-100 % Maäp Thaáp, bt, cao Ít coù khaû naêng Coù ñaùp öùng Coù khi caàn

Tăng sản xuất glucose Sinh bệnh học của đái tháo đường týp 2 Slide 42. Metformin and Insulin Resistance. Tụy RL chức năng TB  Đề kháng insulin Thiếu sản xuất insulin tương đối Tăng sản xuất glucose Giảm thu nhận glucose Tăng đường huyết Gan Cơ An explanation for the vasoprotective properties of metformin may in fact lie in the mode of action of metformin. Metformin targets the defective state of insulin resistance in the type 2 diabetic. In contrast, the sulphonylureas and insulin by injection target the defective state of relative insulin deficiency. Metformin corrects the underlying condition of insulin resistance in both the liver and muscle thereby opposing hyperglycaemia by reducing hepatic glucose production and promoting muscle glucose uptake. Metformin is therefore said to have dual sites of action. Insulin resistance is significantly associated with a range of cardiovascular risk factors, often collectively described as the ‘insulin resistance syndrome’, ‘metabolic syndrome’, or ‘syndrome X’, initially described by Reaven and colleagues. Metformin reduces insulin resistance and cardiovascular risk in parallel.

NOÄI DUNG Insulin Thuoác ñieàu trò TÑ ñöôøng uoáng Thuoác ñieàu trò tieåu ñöôøng goàm Insulin Thuoác ñieàu trò TÑ ñöôøng uoáng

INSULIN B : 30 Aa - Do teá baøo β cuûa tuyeán tuî saûn xuaát - Laø polypetid goàm 2 chuoåi A vaø B A : 21 Aa B : 30 Aa

CẤU TẠO CỦA INSULIN 1 Chuoãi A Chuoãi B S-S NH2 NH2 6 7 11 20 21 NH2 G 6 7 11 20 21 NH2 G G C C C G C A Chuoãi A S S S 1 S P C C 7 Chuoãi B 19 T L 30

CƠ CHẾ PHÓNG THÍCH INSULIN CỦA TẾ BÀO β

TAÙC DUÏNG CUÛA INSULIN A. Bàng tiết: tác dụng của insulin lên các tế bào lân cận Tế bào  của tuyến tuỵ làm giảm tiết glucagon Tế bào  làm tăng tiết somatostatin → giảm tiết glucagons

B. Nội tiết Tế bào gan : Giảm phóng thích glucose (ức chế ly giải glycogen và tân sinh glucose) Giảm sinh thể ceton Tăng tổng hợp triglycerides và VLDL Tăng bắt giữ kali.

Tế bào cơ vân : Tăng bắt giữ (tổng hợp glycogen) và sử dụng glucose Tăng tổng hợp protein Giảm ly giải protein Tăng bắt giữ kali

Mỡ : tăng tổng hợp lipid Tăng tổng hợp triglycerid Ức chế sự thuỷ phân triglyceride Tăng men lipoprotein lipase (men này gắn vào nội mạc mao mạch) có tác dụng thuỷ phân triglycerid trong các tiểu phân lipoprotein lưu thông

CÔ CHEÁ TAÙC DUÏNG CUÛA INSULIN  Tyrosin kinase 

CHAÁT CHUYEÂN CHÔÛ GLUCOSE ( GLUT ) TEÂN VÒ TRÍ AÙI LÖÏC VÔÙI GLUCOSE GLUT 1 Taát caû caùc moâ cao GLUT 2 Gan, tb β cuûa tuî, thanh maïc ruoät, thaän thaáp GLUT 3 GLUT 4 Moâ cô môõ (noäi baøo) Trung bình GLUT 5 Nieâm maïc ruoät, gan, tinh truøng

Chaát vaän chuyeån C (carriere). Chuyeân chôû glucose vaøo trong teá baøo

DÖÔÏC ÑOÄNG HOÏC Haáp thu: thöôøng IV hoaëc SC - SC:cánh tay, bụng, mông, đùi - SC da buïng haáp thu nhieàu nhaát. - SC da ñuøi haáp thu ít nhaát - Cách dùng khác - Uống - Dạng toạ dược - Dạng khí dung

Caùnh tay Buïng moâng ñuøi

Chuyển hóa: Ở gan (50%), thận, cơ, não. T1/2 là 5-6 phút. - Khi nhịn đói tuỵ tiết I # 40 μg/mỗi giờ Insulin + tăng từ phút thứ 8- phút thứ 10 sau khi ăn + đạt nồng độ đỉnh ở phút thứ 30 – 45 + glucose huyết sau ăn bình thường sau 90 đến 120 phút.

COÂNG DUÏNG INSULIN: ÑT TIEÅU ÑÖÔØNG Type 1 Ngöôøi lôùn tuoåi gaày. Type 2 thaát baïi vôùi thuoác uoáng Type 2 coù bieán chöùng Type 2 coù söû duïng corticoid Ngöôøi coù thai

Caùc loaïi Insulin Insulin chieát xuaát töø tuyeán tuî heo Insulin chieát xuaát töø tuyeán tuî boø Hoãn hôïp giöõa Insulin boø vaø Insulin heo Insulin baùn toång hôïp : Duøng enzymñeå bieán ñoåi insulin lôïn gioáng heät insulin ngöôøi: Velosulin human Toång hôïp baèng phöông phaùp taùi toå hôïp AND(Human R, Novolin R).

A 8 A 10 B 30 Insulin ngöôøi Threonine Isoleucine Insulin heo Alanine Insulin boø

Insulin analog : Taùi toå hôïp AND thay ñoåi caáu truùc phaân töû insulin ngöôøi ñeå taïo ra moät phaân töû insulin môùi coù thôøi gian khởi đầu taùc duïng nhanh, gioáng vôùi insulin trong cô theå : Insulin lispro, Insulin aspart, Insulin glargin, Insulin detemir.

Insulin Lispro

Insulin Glargin

Insulin Detemir

Caùc cheá phaåm cuûa Insulin Khaùc bieät quan troïng cuûa caùc cheá phaåm laø thôøi gian khôûi ñaàu vaø thôøi gian taùc duïng Loaïi khôûi ñaàu cöïc nhanh vaø taùc duïng raát ngaén Insulin lispro, Insulin aspart Loaïi khôûi ñaàu nhanh vaø taùc duïng ngaén : Insulin keõm tinh theå, Regular Insulin. Loaïi taùc duïng trung bình : NPH Insulin, Lent Insulin Loaïi khôûi ñaàu chaäm vaø taùc duïng daøi: Ultralent Insulin, Insulin glargin, detemir

Chuù yù Insulin taùc duïng nhanh(Insulin lispro, aspart, regular) : IV, IM, SC Insulin ( NPH, Lent, Utralent, glargin ): IM, SC Lent Insulin daønh cho ngöôøi nhaïy caûm vôùi Protamin Khi troän Lent Insulin vôùi Regular Insulin neân tieâm ngay sau khi troän seõ traùnh ñöôïc töông taùc. Baát cöù 1 söï thay ñoåi naøo (loaïi Insulin, nhaø saûn xuaát…..) Ñeàu phaûi xem laïi lieàu duøng vaø ñieàu chænh lieàu cho thích hôïp

Caùc cheá phaåm ñöôïc troän saún Regular Insulin vaø NPH : 30/70 hoaëc 50/50 Lispro Insulin vaø NPH : 25/75 Insulin aspart vaø Protaminated insulin aspart 30/70 Insulin lispro vaø Protaminated insulin lispro 25/75

Ba cheá ñoä ñieàu trò Thöôøng qui 1 – 2 laàn /ngaøy Tieâm insulin döôùi da nhieàu laàn MSI (Multiple Subcutaneous Injections) 3 laàn/ngaøy Truyeàn lieân tuïc döôùi da CSII (Continuous Subcutaneous Insulin Infusion)

Phương tiện sử dụng insulin Kim và ống tiêm insulin có chia vạch đơn vị: thường dùng, đau, khó tự tiêm. Bút tiêm Insulin: liều chính xác, thuận lợi khi di chuyển, đắt tiền. Bơm Insulin: dùng để tiêm truyền liên tục Insulin dưới da (CSII) cho những BN cần kiểm soát đường huyết chặt chẽ

Kim, ống tiêm insulin Bút tiêm insulin

Bơm tiêm insulin

Ñôn vò Insulin : ñôn vò quoác teá IU(intenational unite) 1 IU = 0,04082 mg 24 IU ≈ 1 mg Kyù hieäu U : IU/ml - Loaïi U 100 thöôøng duøng cho ngöôøi lôùn - Loaïi U 40 duøng cho treû em - Loaïi U 500 duøng cho bn ñeà khaùng vôùi Insulin naëng. Ñoä tinh khieát Proinsulin < 50 ppm : Insulin tieâu chuaån Proinsulin < 10 ppm : Insulin tinh khieát

CAÁU TRUÙC CUÛA PROINSULIN

Bảo quản lọ insulin: Nhiệt độ: nhiệt độ từ 2-8oC (ngăn rau hay cửa tủ lạnh) và trong tối ở nhiệt độ phòng (25-30 oC) giữ được 4-6 tuần. giữa 2 lần tiêm không cần để trong tủ lạnh. Không được thay đổi đột ngột nhiệt độ lọ insulin Bảo quản lọ Insulin để thẳng đứng, không được lắc mạnh lọ, chỉ nên lăn trong lòng bàn tay để làm ấm sau khi lấy ra khỏi tủ lạnh. Không để lọ insulin đông lạnh

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG INSULIN Khi sử dụng lần đầu phải dò liều: 0,25 – 0,5UI/kg/ngày - SC chia 1-2 lần ngày - Sau đó căn cứ trên kết quả đường để ↑ hoặc ↓ liều - Một liều đã cho thì nên giữ 2 -3 ngày - trừ trường hợp đh quá cao hay quá thấp cần can thiệp ngay để tránh biến chứng hôn mê do ↑ hoặc ↓đh. Tiêm Insulin trước các bữa ăn Ống tiêm Insulin phải thật phù hợp với loại Insulin Vị trí tiêm Insulin phải thay đổi. Không cho quá 40UI cho 1 lần tiêm

TAI BIEÁN Hạ đường huyết (đường huyết < 50mg/dl) * Xử lý: + nhẹ: uống nước đường , sữa, nước trái cây, pho mai, hoặc trái cây + nặng: glucose 30 - 50% : 25 – 50 ml IV sau đó tiếp tục duy trì glucose 5 – 10 % truyền tĩnh mạch duy trì đường huyết > 100mg/dl hoặc IM glucagon . Không dùng ở bênh nhân suy gan Không dùng Insulin nhanh cho lần tiêm trước khi ngủ

TAI BIEÁN Dò öùng Khaùng insulin : Loaïn döôõng nôi tieâm + Phì ñaïi + Teo. K+ giaûm/ maùu.

Taêng ñöôøng huyeát doäi ngöôïc ( Rebound hyperglycemia) + Hieäu öùng Somogyi : lieàu Insulin vaøo buoåi toái thöøa neân gaây haï ñöôøng huyeát luùc nguû. Caàn phaûi giaûm lieàu Insulin buoåi chieàu toái . + Hieän töôïng bình minh ( Dawn phenomenon ) lieàu Insulin vaøo buoåi toái thieáu Caàn theâm lieàu Insulin luùc toái hoaëc chia lieàu ñeå tieâm tröôùc khi nguû.

THUOÁC ÑIEÀU TRÒ TIEÅU ÑÖÔØNG UOÁNG Kích thích tieát Insulin töø teá baøo β tuyeán tuïy - Nhoùm Sulfonylureas - Nhoùm khoâng phaûi Sulfonylureas - Nhóm ức chế dipeptidyl peptidase-4 (DPP-4) Taêng nhaïy caûm vôùi Insulin ôû moâ söû duïng - Nhoùm Biguanid - Nhoùm Thiazolidinediones - Benfluorex ÖÙc cheá haáp thu glucose töø ruoät non - Nhoùm öùc cheá men α glucosidase - Thuốc làm giảm di chuyển thức ăn xuống ruột

NHOÙM KÍCH THÍCH TIEÁT INSULIN Nhoùm Sulfonylureas Nhoùm khoâng phaûi Sulfonylureas

SULFONYLUREAS Theá heä 1 : Tolbutamid, Tolazamid, Acetohexamid, Chlorpropamid Theá heä 2 : Glyburid, Glipizid, Gliclazid Theá heä 3: Glimepirid

CAÁU TRUÙC HOÙA HOÏC R1 S O 2 N H C R2

Theá heä thöù I R1 R2 Tolbutamid Clorpropamid Tolazamid Acetohexamid H3C Cl H3CCO C4H9 C3H7

Theá heä thöù II R1 R2 Glyburid Glipizid Gliclazid H3C

TAÙC DUÏNG Taùc duïng taïi tuïy - Kích thích teá baøo β tuyeán tuî saûn xuaát insulin (ñoùng keânh K- ATP, môû keânh calci ) - Giaûm tieát Glucagon CHÆ COÙ TAÙC DUÏNG KHI TB β COØN HOAÏT ÑOÄNG Taùc duïng ngoaøi tuïy - Laøm cho caùc moâ nhaïy caûm hôn vôùi insulin - Taêng ADH

sulfunyiureas GLUT 2

DÖÔÏC ÑOÄNG HOÏC Haáp thu Toát nhaát uoáng 30 phuùt tröôùc caùc bữa aên. Chuyeån hoaù ôû gan Thaûi tröø qua nöôùc tieåu Caùc thuoác ôû theá heä thöù 2 coù hoaït tính 100 laàn maïnh hôn theá heä 1 do gaén vôùi receptor chaët hôn neân gaây hieäu löïc töông ñöông ôû lieàu thaáp hôn

- Moät soá thuoác coù thôøi gian baùn huûy 3-4 giôø nhöng thôøi gian taùc duïng haï ñöôøng huyeát keùo daøi ñeán 12 -24 giôø Do thuoác coøn gaén vaøo thuï theå ôû teá baøo  (glibenclamide, glipizide ). - Vôùi nhöõng bn suy thaän thì neân duøng tolbutamid, tolazamid vì nhöõng thuoác naøy chæ chuyeån hoaù ôû gan

COÂNG DUÏNG Ñieàu trò tieåu ñöôøng Type 2 Tieåu ñöôøng Type 2 ñieàu trò 4 tuaàn vôùi lieàu toái ña maø ñöôøng huyeát khoâng oån ñònh chuyeån sang insulin hoaëc phoái hôïp vôùi Insulin Ñieàu trò ñaùi thaùo nhaït * Chú ý: nên khởi đầu liều thấp rồi điều chỉnh liều đến khi đạt được kết quả mong muốn

TAI BIEÁN Dò öùng Haï ñöôøng huyeát Vaøng da taéc maät Giaûm baïch caàu haït Deã baét naéng Hieäu öùng Antabuse Roái loaïn tieâu hoùa Giöõ H2O hạ Na+ do taêng ADH

KHOÂNG SULFONYLUREAS D – PHENYLALANIN NATEGLINID MEGLINID REPAGLINID

Taùc duïng Taêng Insulin huyeát nhanh sau böõa aên Caùc glinide seõ taùch ra khoûi caùc R ñaëc hieäu khi glucose huyeát giaûm Noàng ñoä Insulin huyeát trôû veà bình thöôøng nhanh luùc ñoùi  Chuû yeáu nhaém tôùi kieåm soaùt ñöôøng huyeát sau khi aên

GLUT 2

Caùch duøng Uoáâng tröôùc böõa aên 15 ñeán 30 phuùt . Neáu beänh nhaân coù aên thì duøng thuoác, neáu khoâng aên thì khoâng duøng thuoác “ ONE MEAL- ONE DOSE, NO MEAL- NO DOSE”

Các thuốc mới: incretin Thuốc đồng vận GLP-1 (glucagon like peptide-1): exanetide Thuốc ức chế DPP-4 (Dipeptidyl-peptidase 4): sitaglipitin, vildagliptin.

NHÓM ỨC CHẾ DIPEPTIDYL PEPTIDASE- 4 (DPP-4) * SITAGLIPTIN * VILDAGLITIN Tác dụng: (DPP-4) là enzym phân huỷ glucagon-like peptide-1 (GLP-1) - Tăng tiết insulin phụ thuộc glucose - Ức chế tiết glucagon  Giảm đường huyết sau ăn

NHOÙM TAÊNG NHAÏY CAÛM VÔÙI INSULIN ÔÛ MOÂ DAÃN XUAÁT BIGUANID Phenformin Metformin ( Glucophage )

1 Tác dụng ↓sản xuất glucose ở gan, ức chế sự tân tạo glucose ↑sử dụng glucose của mô ngoại biên (cơ, mỡ) ↓ đề kháng với Insulin ↓triglycerid; cholesterol toàn phần ↑nhẹ HDL-c. Thích hợp với người có thể trạng béo phì  ↓ FPG bằng sulfonylurea

Tác dụng phụ  Tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn, miệng có vị kim loại thường gặp nhất Khắc phục bằng cách uống lúc bụng no, khởi đầu liều nhỏ rồi tăng dần. Nhiễm acid lactic thường gặp ở bệnh nhân suy gan, suy thận,nghiện rượu, thiếu oxy mô ( suy tim, suy hô hấp )

Chæ ñònh  Tieåu ñöôøng type 2 theå traïng beùo phì Choáng chæ ñònh  Ngöôøi coù nguy cô nhieãm toan Caùch söû duïng  Duøng thuoác sau böõa aên vôùi lieàu thaáp taêng daàn

THIAZOLIDINEDION Troglitazon Rosiglitazon ( Avandia ) Pioglitazon ( Actos )

Gắn kết vào thụ thể nhân tb PPAR Taùc duïng Gắn kết vào thụ thể nhân tb PPAR - Laøm ↓ taân taïo glucose ôû gan - ↑vaän chuyeån G qua maøng teá baøo (GLUT1, GLUT 4) - ↓ acid beùo töï do -↑ biệt hoá preadipocyt thành adipocyt  ↓ FPG

Chống chỉ định Phụ nữ có thai và cho con bú Bệnh nhân suy gan Bệnh nhân suy tim độ III, độ IV theo NYHA ( tăng tiền tải do tăng thể tích huyết tương ) Bệnh nhân có ALT > 2,5 lần trên giới hạn bình thường

Taùc duïng phuï Thieáu maùu Phuø Taêng men gan(TD men gan mỗi 2 thaùng/laàn) Ñau cô, meät moõi Khoâng gaây haï ñöôøng huyeát Caùch söû duïng Uoáng 1 laàn trong ngaøy (Coù theå cuøng vôùi böõa aên hay ngoaøi böõa aên )

- Taêng nhaïy caûm vôùi insulin ôû moâ ngoaïi bieân BENFLUOREX : (MEDIATOR) Taùc duïng : - Taêng nhaïy caûm vôùi insulin ôû moâ ngoaïi bieân - Giaûm Triglycerides Chæ ñònh vaø choáng chæ ñònh + Chæ ñònh : - Thích hôïp cho bn beùo phì - Khi beänh nhaân khoâng dung naïp Metformin + Choáng chæ ñònh : Vieâm tuïy maõn Caùch söû duïng : Uoáng sau böõa aên, chia laøm nhieàu laàn trong ngaøy

ÖÙC CHEÁ ENZYM  GLUCOSIDAZA - ACARBOZ ( Glucobay, Precose ) - MIGLITOL - VOGLIBOSE (BASEN) Taùc duïng - ÖÙc cheá haáp thu hydrat carbon ôû ruoät - Thuoác chæ phaùt huy taùc duïng khi böûa aên coù carbonhydrat phöùc taïp - Khoâng gaây haï ñöôøng huyeát  Giaûm ñöôøng huyeát sau khi aên, khoâng coù taùc duïng haï ñöôøng huyeát luùc ñoùi.

GIẢM DUY CHUYỂN THỨC ĂN XUỐNG RUỘT *PRAMLINTIDE: Đồng dạng tổng hợp của amylin Tác dụng - làm chậm sự đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non - giảm nồng độ glucagon huyết tương - tăng cảm giác no  giảm đường huyết sau ăn

Cơ chế tác dụng của các thuốc trị ĐTĐ týp 2 dạng uống Slide 42. Metformin and Insulin Resistance. Tụy SULFONYLUREAS MEGLITINIDES Metformin (Meglucon) (+) Biguanide Kích thích tế bào bêta tiết insulin (-) - Giảm sản xuất glucose ở gan - Tăng thu nạp glucose ở mô cơ Giảm đường huyết THIAZOLIDINEDIONES (-) (-) Tăng thu nạp glucose ở mô cơ & mô mỡ Gan An explanation for the vasoprotective properties of metformin may in fact lie in the mode of action of metformin. Metformin targets the defective state of insulin resistance in the type 2 diabetic. In contrast, the sulphonylureas and insulin by injection target the defective state of relative insulin deficiency. Metformin corrects the underlying condition of insulin resistance in both the liver and muscle thereby opposing hyperglycaemia by reducing hepatic glucose production and promoting muscle glucose uptake. Metformin is therefore said to have dual sites of action. Insulin resistance is significantly associated with a range of cardiovascular risk factors, often collectively described as the ‘insulin resistance syndrome’, ‘metabolic syndrome’, or ‘syndrome X’, initially described by Reaven and colleagues. Metformin reduces insulin resistance and cardiovascular risk in parallel.  Đề kháng insulin a-GLUCOSIDASE INHIBITORS Mỡ Làm chậm sự hấp thu Carbohydrates ở ruột non Cơ