Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu Ban Học tập – Nghiên cứu khoa học Đoàn trường
Làm thế nào để tham gia NCKH? Ý tưởng Bạn quan tâm gì? Bạn thấy vấn đề gì? Bạn được hỗ trợ gì? Nguồn: môn học, cuộc sống, hội thảo, báo chí, … Kiến thức Tổng quát về phương pháp nghiên cứu: ai muốn đi học? Lĩnh vực nghiên cứu Đam mê và kiên nhẫn May mắn
Quy trình thực hiện đề tài NCKH Xác định vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu các nghiên cứu trước đây Xây dựng giả thuyết Xây dựng đề cương Thu thập dữ liệu Phân tích Giải thích kết quả và viết báo cáo 1 2 3 4 5 6 7 Nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết
Đề cương nghiên cứu là gì? The main purpose of a research proposal is to show that the problem you propose to investigate is significant enough to warrant the investigation, the method you plan to use is suitable and feasible, and the results are likely to prove fruitful and will make an original contribution. In short, what you are answering is 'will it work?' (University of Queensland) Đề cương nghiên cứu không phải là tóm tắt Đề cương nghiên cứu không phải là mục lục
Tại sao phải viết đề cương nghiên cứu Định hướng: Nếu bạn viết được 1 đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh, bạn đã đi được 1/3 chặng đường của quá trình thực hiện đề tài Chấp thuận Kinh phí Vào thư viện? :D
Cấu trúc có thể có của một đề cương nghiên cứu 1. Giới thiệu Tại sao cần nghiên cứu? Nghiên cứu cho ai? Đem lại lợi ích gì? 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Câu hỏi nghiên cứu: mô tả, khám phá, đánh giá, giải thích, dự báo Kinh nghiệm Những đề tài thành công thường là những đề tài biết tự giới hạn
Cấu trúc có thể có của một đề cương nghiên cứu 3. Khảo sát lý thuyết Mục tiêu: xây dựng khung phân tích, thu hẹp mục tiêu nghiên cứu và xác định phương pháp thu thập và xử lý số liệu Những khái niệm chính Những lý thuyết liên quan Những nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành (đối với các nghiên cứu thực nghiệm) Kinh nghiệm 3.1. Các khái niệm và lý thuyết chính 3.2. Tìm hiểu những phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu để giải quyết câu hỏi nghiên cứu 3.3. Tìm hiểu sự thay đổi của kết quả nghiên cứu dưới các điều kiện khác nhau
Cấu trúc có thể có của một đề cương nghiên cứu 4. Giả thuyết nghiên cứu 5. Khung phân tích Tóm tắt các biến/mô hình chính trong nghiên cứu Là kết quả của bước 2 và bước 3 6. Kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu 7. Cấu trúc dự kiến của nghiên cứu 8. Lịch trình dự kiến: Kinh phí Thời gian, hậu cần (9. Giới thiệu người nghiên cứu) 10. Tài liệu tham khảo (11. Phụ lục)