Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Slides:



Advertisements
Similar presentations
THÁNH CẢ GIUSE VÀ … CHIẾC CẦU THANG KỲ DIỆU
Advertisements

AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
11 B4. Phân tích dữ liệu. 22 Những nội dung chính Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Mô tả dữ liệu.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
CHƯƠNG 5. CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO. Nội dung chính KHÁI NIỆM CHUNG CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO CÁCH ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP CÁC SỐ LIỆU CẤU TẠO ĐƯỜNG.
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG KỸ THUẬT GHI HÌNH FDG-PET/CT THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI Y HỌC HẠT NHÂN CHÂU ÂU: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 1 Nguyễn Tấn Châu, Nguyễn Xuân Cảnh,
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
37 Lê Quốc Hưng, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh ​ (08) ĐỀ XUẤT POC CÁC GIẢI PHÁP GIÁM SÁT HẠ TẦNG TRÊN NỀN TẢNG CÔNG.
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Chương 1: mạng máy tính và Internet
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
Giáo dục và Đào tạo tinh thần doanh nhân ở các nền kinh tế
Chương 4: Thị trường tài chính
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
© 2007 Thomson South-Western
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Phân tích mô tả biến liên tục
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
© 2007 Thomson South-Western
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Chương 7 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Cấu hình đơn giản cho Router
Bài giảng môn Tin ứng dụng
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
Chương 5: Kiểm thử (Testing)
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
KỸ THUẬT CHỤP CT ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
10 SỰ KIỆN VÀ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU NĂM 2017
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
Chương10: Vai trò của sai lệch hệ thống trong các nghiên cứu sức khỏe
HỘI NGHỊ KHOA HỌC GÂY MÊ HỒI SỨC TOÀN QUỐC 2016
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Chương 4 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
CHIẾN LƯỢC TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN TRÀ, CÀ PHÊ, CA CAO
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
Please click through slides at your leisure
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước CÔNG CỤ THỰC NGHIỆM TÀI CHÍNH CÔNG Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Dẫn nhập Công cụ thực nghiện của tài chính công là sử dụng các số liệu và phương pháp thống kê đo lường ảnh hưởng chính sách đến thị trường và hành vi cá nhân . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Dẫn nhập Vấn đề then chốt trong nghiên cứu tài chính công thực nghiệm là tách nguyên nhân từ mối tương quan. Tương quan là hai biến số kinh tế thay đổi cùng với nhau. Nguyên nhân nghĩa là một trong các biến số gây ra thay đổi biến số còn lại . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

PHÂN BIỆT GIỮA SỰ TƯƠNG QUAN VÀ NGUYÊN NHÂN Thực thế rất nhầm lẫn giữa sự phân biệt nguyên nhân và mối tương quan. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Nhầm lẫn Mối tương quan giữa hai tham số A và B, có 3 khả năng giải thích mối tương quan: A => B. B => A. Một vài yếu tố khác => cả hai . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Nhầm lẫn Nghiên cứu tình huống: Một vùng nông thôn ở Nga xảy ra bệnh dịch. Chính phủ gởi bác sĩ đến để giúp đỡ. Nông dân quan sát thấy nhiều bác sĩ => có nhiều dịch bệnh. Họ kết luận là nguyên nhân gây ra bệnh dịch là do bác sĩ . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Nhầm lẫn Một tình huống khác: Năm 1988, ĐH Harvard phỏng vấn những sinh viên nhập học và phát hiện ra những người tham gia khóa học SAT chỉ đạt điểm 63 thấp hơn nhiều những người không tham gia khóa học . ĐH Harvard kết luận khóa học SAT là không hữu ích . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Nhầm lẫn Trở lại ví dụ ở vùng nông thôn ở Nga, có thể xảy ra các khả năng: Bác sĩ gây ra dịch bệnh do chữa trị không hiệu quả. Dịch bệnh càng cao dẫn đến càng nhiều bác sĩ . Các người nông dân nghĩ rằng khả năng thứ nhất là đúng . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Nhầm lẫn Trong ví dụ khóa học SAT Harvard, khả năng có thể: Khóa học SAT chất lượng kém . Những người tham gia khóa học trình độ kém. …. Harvard cho rằng khả năng thứ nhất xảy ra . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN (RANDOMIZED TRIALS) Nguyên tắc vàng để đo lường quan hệ nhân quả (causality) là phép thử ngẫu nhiên (randomized trial) Phép thử được tiến hành bằng việc chọn ra một nhóm nghiên cứu và phân định ngẫu nhiên thành hai nhóm: (i) nhóm xử lý “treatment” group – can thiệp và nhóm kiểm soát “control” group – không can thiệp . Với phương pháp phân định ngẫu nhiên => sự phân định can thiệp không được quyết bởi bất kỳ các chủ thể khác (khách quan). Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN (RANDOMIZED TRIALS) Trong ví dụ SAT, nhóm xử lý là những thành viên/cá nhân tham gia khóa học SAT và nhóm kiểm soát là những cá nhân không tham gia khóa học . Trong ví dụ dịch bệnh ở Nga: nhóm xử lý là cộng đồng xảy ra dịch bệnh và nhóm kiểm soát là cộng đồng không phân công bác sĩ đến . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Vấn đề thành kiến (The Problem of Bias) Nghĩa là nhóm xử lý và nhóm kiểm soát không giống nhau. => Không xác định ngẫu nhiên => dẫn đến thiên vi/thành kiến => không khách quan. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Vấn đề thành kiến (The Problem of Bias) Thiên vị /định kiến phản ảnh bất kỳ sự khác biệt giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát là quan hệ với nhóm xử lý, nhưng thực ra không do bởi nhóm xử lý. Trong ví dụ SAT, ảnh hưởng của khóa học SAT bị thiên vị/thành kiến bởi thực tế: ai tham gia khóa học SAT thì làm bài không đạt kết quả cao. Trong ví dụ vùng nông thôn ở Nga, sự phỏng đón bị thành kiến bởi sự kiện: chính phủ phân công bác sĩ đến làm cho cộng đồng bị dịch bệnh. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Vấn đề thành kiến (The Problem of Bias) Lựa chọn ngẫu nhiên như vậy cho phép loại trừ các thành kiến. Đó là lý do giải thích tại sao phép thử ngẫu nhiên là chuẩn mực vàng cho sự ước lượng ảnh hưởng nguyên nhân và kết quả . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phép thử ngẫu nhiên trong bối cảnh chương trình hỗ trợ TANF Khi chính phủ cắt giảm trợ cấp, các nhà kinh tế tiên đoán sẽ gia tăng cung lao động, nhưng quy mô ảnh hưởng không rõ ràng . Có thể thiết kế phép thử ngẫu nhiên để nhận biết độ co dãn lao động liên quan đến lợi ích của TANF. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Food consumption (QF) 20,000 15,000 10,000 6,000 5,000 3,000 500 1,000 1,400 2,000 Leisure (hours) Hình 1 Thay đổi chính sách chỉ làm ảnh hưởng đến thu nhập Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước 16

Phép thử ngẫu nhiên trong bối cảnh chương trình hỗ trợ TANF Có thể chia nhóm bà mẹ đơn lẻ thành hai nhóm: (Say, 2000): Nhóm kiểm soát tiếp tục nhận trợ cấp $5,000. Nhóm xử lý là nhóm có lợi ích cắt giảm lợi ích đến $3,000. Có thể đo lường nỗ lực làm việc của các bà mẹ theo thời gian. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Những hạn chế của phương pháp phép thử ngẫu nhiên Tuy nhiên, phép thử ngẫn nhiên cũng tồn tại một số vấn đề: Tốn kém chi phí. Mất thời gian. Suy luận từ nhóm nghiên cứu không khái quát toàn thể đối tượng nghiên cứu. …. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Những hạn chế của phương pháp phép thử ngẫu nhiên Vì lý do này mà một số nhà kinh tế sử dụng cách tiếp cận khác để đánh giá mối quan hệ nhân quả trong nghiên cứu thực nghiệm . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU QUAN SÁT Phương pháp thu thập dữ liệu quan sát từ các hoạt động thực tiễn. Chẳng hạn, dữ liệu từ khóa học SAT bao gồm dự liệu những sinh viên tham gia khó học SAT, cùng với số điểm SAT. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU QUAN SÁT Có 4 cách tiếp cận thu thập dự liệu quan sát: Phân tích chuỗi thời gian. Phân tích hồi quy đa biến (Cross-sectional regression analysis). Vấn đề có tính chất thực nghiệm (Quasi-experiments). Mô hình cấu trúc (Structural modeling). Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích chuỗi thời gian Phân tích chuỗi thời gian: dẫn chứng tài liệu mối tương quan giữa các tham số lợi ích theo thời gian. Ví dụ, có thể thu thập dữ liệu theo thời gian về đảm bảo thu nhập và so sánh cung lao động bà mẹ đơn lẻ theo thời gian. Hình 1 minh chứng khuynh hướng này . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Hình 1

Phân tích chuỗi thời gian Hình 1 cho thấy lợi ích thực giảm đáng kể theo thời gian, trong khi giờ lao động trung bình gia tăng đáng kể. Hình vẽ cho thấy cắt giảm lợi ích TANF làm gia tăng cung lao động. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích chuỗi thời gian Tuy nhiên, có vấn đề: Hai khoảng thời gian (1968-1976 và 1978-1983) cho thấy ảnh hưởng nghịch (-) đến cung lao động hoặc không ảnh hưởng (zero). Khó khăn nẩy sinh đó là khi có khuynh hướng di chuyển chậm (lợi ích giảm), thì khó khăn trong việc suy luận ảnh hưởng nhân quả đến các biến số khác. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích chuỗi thời gian Có quá nhiều giải thích cho những thay đổi, chẳng hạn như: Chấp nhận lớn hơn lực lượng phụ nữ làm việc . Lựa chọn chăm sóc trẻ em tốt hơn. Thay đổi chỉ tiêu xã hội về làm việc . Có các chương trình hỗ trợ khác tác động vào. Tăng trưởng kinh tế. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích chuỗi thời gian Vì thế, trong nhiều trường phương pháp tiếp cận chuỗi thời gian tỏ ra hạn chế trong sự phân tích mối quan hệ tương quan. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy đa biến (Cross-sectional regression analysis) là phương pháp thống kê dùng để đánh giá mối quan hệ giữa hai biến số trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Đa biến/“Cross-sectional” nghĩa là so sánh nhiều cá nhân cùng một lúc trong cùng thời gian . Hồi quy hai biến (Bivariate regression) là một phương pháp định lượng mức độ của hai chuỗi biến số . Ví dụ, hình 2 cho thấy cắt giảm lợi ích TANF và cung lao động. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Làm việc 90 giờ khi nhận được $4,550 lợi ích . Cung lao động Độ dốc đi xuống cho thấy mối tương quan âm giữa lợi ích và cung lao động . 1,000 Độ dốc của đường thẳng này là -0.2, nghĩa là giảm trừ $1 trong chương trình TANF dẫn đến +0.2 giờ lam việc . Làm việc 90 giờ khi nhận được $4,550 lợi ích . Cá nhân làm việc khi nhận trợ cấp $5,000 90 4,550 5,000 Lợi ích TANF Hình 2 Hồi quy hai biến

Phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy (Regression analysis): phân tích mối tương quan bằng việc xác định đường thẳng mà nó phù hợp với dữ liệu . Nó miêu tả mối tương quan giữa biến độc lập (trong trường hợp này: cung lao động), và biến phụ thuộc (trong trường hợp này là lợi ích TANF). Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Hình bên phác họa những giờ làm việc/năm đối với tất cả bà mẹ đơn lẻ trong dữ liệu CPS (Current Population Survey) trong khuôn khổ phân tích của TANF. Hình 3 cho thấy kết quả hồi quy . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Cung lao động There is clearly a negative relationship between hours worked and benefits. This line formalizes the relationship. Note that the line does not fit the points perfectly. Finally, those with zero benefits have average hours of work of about 1500. Slope of the regression line is -110, which in this case means that doubling TANF reduces work by 110 hours. 1,800 Yet another group with very low benefit has average hours of work of about 1000. Another group with even lower benefits has average hours of work of about 890. 1,500 1,200 One group with very high benefit levels has average hours of work of about 550. Another group with lower benefit levels has average hours of work of about 310. 900 600 300 $0 $1 to $99 $500 to $999 $5,000 to $9,999 $10,000 to $25,000 Lợi ích Hình 3 Dữ liệu CPS

Phân tích hồi quy đa biến Đường thẳng có độ dốc -110. Chúng ta có thể biến đổi điều này thành độ co dãn như sau: Trung bình làm việc 748 giờ/năm . Gia tăng 100% trong chương trình TANF dẫn đến giảm 15% giờ làm việc ( 110/748). Như vậy, độ co dãn giờ làm việc tương ứng với lợi ích là -0.15 – không co dãn. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Hồi quy đa biến Kỹ thuật Đường thẳng này tương ứng với phương trình hồi quy: Trong đó: có biến quan sát là các bà mẹ “i”. Trong phương trình hồi quy, α là hằng số, β là hệ số tương quan, và ε là sai số. ε phản ảnh sự chênh lệch đối với mỗi biến quan sát giữa giá trị thực tế và giá trị dự đoán trên đường hồi quy . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Tuy nhiên, cách giải thích kết quả hồi quy cũng có nhiều vấn đề cần xem xét: Có thể giải thích: lợi ích TANF càng cao càng làm giảm thấp cung lao động . Cách giải thích khác: vì đánh thuế, các bà mẹ đơn lẻ “nhàn rỗi” nhận được lợi ích càng cao. Những bà mẹ làm việc thì nhận lợi ích thấp hơn. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Một trong điểm mạnh của phân tích hồi quy là đưa vào tham số kiểm soát. Nghĩa là biến phụ thuộc có thể ảnh hưởng đến biến độc lập (thêm vào lợi ích của TANF). Chẳng hạn, chúng ta có thể đưa vào biến kiểm soát đối với sở thích nhàn rỗi. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Đưa vào các biến kiểm soát cho phép chúng ta giảm được những khác biệt có tính hệ thống giữa các nhóm khác nhau. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Kỹ thuật Thêm vào các biến làm thay đổi hồi quy: Trong đó biến kiểm soát quan tâm đến giới tính, giáo dục tuổi tác và tình trạng gia đình. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Phân tích hồi quy đa biến Việc đưa vào các biến kiểm soát không hợp lý sẽ không giải quyết triệt để vấn đề nghiên cứu và dẫn đến những thành kiến trong nghiên cứu. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Trong nhiều trường hợp các nhà kinh tế không thể sử dụng các tiếp cận thử nghiệm ngẫu nhiên, chuỗi thời gian và hồi quy đa biến . Nghiên cứu có tính thực nghiệm: là thay đổi môi trường kinh tế tạo ra những nhóm kiểm soát và nhóm xử lý phục vụ cho việc nghiên cứu tác động/ảnh hưởng trong môi trường thay đổi đó. Điều này cho phép các nhà nghiên cứu đưa ra các lựa chọn ngẫu nhiên từ các nhóm bên ngoài . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Giả sử, địa phương A cắt giảm lợi ích TANF vào khoảng 20% vào năm 1997, và chúng ta thu thập thông tin mẫu các bà mẹ ở vùng A từ 1996 - 1998. Cùng thời gian đó ở vùng L chính quyền địa phương không thay đổi chính sách. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Về nguyên tắc, sự thay đổi chính sách của các vùng được thực hiện một cách ngẫu nhiên. Các bà mẹ ở vùng A được chọn là nhóm xử lý (cắt giảm lợi ích) Các bà mẹ vùng L được chọn là nhóm kiểm soát . Bằng việc tính toán thay đổi mức cung lao động giữa các nhóm và kiểm tra sự khác biệt giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát, chúng ta có thể ước lượng ảnh hưởng từ chính sách cắt giảm lợi ích tác động đến cung lao động mà không có những định kiến . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Hãy hình dung, chúng ta đơn giản chỉ nghiên cứu riêng các bà mẹ ở vùng A. Khi đó nhất định phải thực hiện thực nghiệm: nhóm bà mẹ trong năm 1996 – nhóm kiểm soát và nhóm bà mẹ trong năm 1998 là nhóm xử lý. Thực tế, cách tiếp cận này nẩy sinh xung đột với phương pháp chuỗi thời gian. Chẳng hạn, kinh tế quốc gia tăng trưởng nhanh trong khoảng thời gian này. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Do phải quan tâm đến các nhân tố kinh tế khác, nên nghiên cứu thực nghiệm nên đưa thêm vào bước so sánh nhóm xử lý – nhóm người bị tác động bởi chính sách với nhóm kiểm soát – nhóm người không bị tác động bởi chính sách . Nhóm bà mẹ ở vùng L không bị cắt giảm TANF, nhưng tác động bởi lợi ích từ tăng trưởng kinh tế . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Bằng việc kiểm tra số giờ làm việc trong vùng A, chúng ta có : HOURSAR,1998-HOURSAR,1996 Kết quả này vừa chứa đựng /tác động ảnh hưởng xử lý vừa ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế . Ngược lại, bằng việc kiểm tra những giờ làm việc ở vùng L, chúng ta có : HOURSLA,1998-HOURSLA,1996 Điều này chỉ chứa đựng ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Bằng việc trừ đi những giờ làm việc ở L từ những giờ làm việc ở vùng A, chúng ta kiểm soát được định kiến được gây ra bởi tăng trưởng kinh tế. Xem bảng 1 Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

có tính thực nghiệm ở vùng A Bảng 1 Sử dụng các biến có tính thực nghiệm ở vùng A 1996 1998 Chênh lệch Đảm bảo lợi ích $5,000 $4,000 -$1,000 Số giờ làm việc/năm 1,000 1,200 200

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Kết quả đo lường: khi lợi ích giảm xuống 20%, giờ lao động tăng 20%; độ co dãn cung lao động so với lợi ích -1. Giả sử: nếu như ở vùng khác có kết quả -0.67 . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Trường hợp này có thể xảy ra định kiến: trong giai đoạn này tăng trưởng kinh tế cao. Vì thế nhóm bà mẹ ở vùng A gia tăng lao động mặc dù đưa vào cắt giảm chương trình trợ cấp lợi ích Chúng ta có thể kiểm tra các bà mẹ ở vùng L, bảng 2. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử dụng thay đổi thực nghiệm Bảng 2 Sử dụng thay đổi thực nghiệm Vùng A 1996 1998 Chênh lệch Lợi ích đảm bảo $5,000 $4,000 -$1,000 Số giờ làm việc/năm 1,000 1,200 200 Vùng B $0 1,050 1,100 50

Nghiên cứu có tính thực nghiệm (Quasi-Experiments) Ước lượng chênh lệch: Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Một số vấn đề khó khăn của phương pháp nghiên cứu có tính thực nghiệm Sự khác biệt về tăng trưởng kinh tế Sự khác biệt sở thích các bà mẹ giữa các vùng … Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước

Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước Mô hình hóa cấu trúc Ước lượng cấu trúc (Structural estimation): là phương pháp ước lượng các tham số cơ bản của hàm số thỏa dụng . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước