© 2007 Thomson South-Western
Độc quyền Nếu DN CTHH là những người chấp nhận giá thì DN độc quyền là người quyết định giá. Một doanh nghiệp là độc quyền nếu . . . Nó là người bán duy nhất sản phẩm Sản phẩm của nó không có sản phẩm thay thế tốt.
Vì sao có độc quyền Nguyên nhân căn bản của độc quyền là rào cản vào ngành.
WHY MONOPOLIES ARISE Có 3 nguồn tạo ra rào cản: Quyền sở hửu nguồn lực then chốt. Chính phủ giao quyền lực độc quyền cho 1 DN. Cơ cấu chi phí sản xuất khiến một doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hơn là nhiều DN cùng sản xuất.
Độc quyền nhờ sở hửu nguồn lực Mặc dầu độc quyền sở hửu nguồn lực là một lý do có thể dẫn đến độc quyền nhưng đây là lý do rất hiếm trong thực tế.
Độc quyền do chính phủ Chính phủ có thể hạn chế cạnh tranh bằng việc giao quyền kinh doanh cho một doanh nghiệp duy nhất. Quyền sở hửu phát minh sáng chế và bản quyền là những nguyên nhân phổ biến của độc quyền
Độc quyền tự nhiên Một ngành là độc quyền tự nhiên khi một doanh nghiệp có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu của thị trường với chi phí thấp hơn. Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi tồn tại quy mô kinh tế trong ngành.
Hình 1 Quy mô kinh tế là một nguyên nhân của độc quyền Cost Average total cost Quantity of Output
Độc quyền và cạnh tranh DN Độc quyền DN Cạnh tranh Là nhà sản xuất duy nhất Đối diện với đường cầu thị trường dốc xuống Là người quyết định giá Có thể giảm giá để tăng lượng bán ra DN Cạnh tranh Là một trong nhiều nhà sản xuất Đối diện với đường cầu nằm ngang tại mức giá thị trường Là người chấp nhận giá Có thể bán mọi mức sản lượng với cùng một giá
Hình 2 Đường cầu DN cạnh tranh và DN độc quyền (a) Đường cầu DN cạnh tranh ’ (b)Đường cầu DN độc quyền ’ Price Price Demand Demand Quantity of Output Quantity of Output Since a monopoly is the sole producer in its market, it faces the market demand curve.
Doanh thu của DN độc quyền Tổng doanh thu P Q = TR Doanh thu trung bình TR/Q = AR = P Doanh thu biên ∆TR/∆ Q = MR
Bảng 1 Doanh thu của DN độc quyền
Doanh thu biên của DN độc quyền Doanh thu biên của DN độc quyền luôn nhỏ hơn mức giá bán mà nó xác định. Đường cầu đốc xuống. Khi DN độc quyền giảm giá để bán thêm 1 đơn vị sản lượng, giá của các đơn vị sản lượng trước đó cũng phải giảm. Khi DN tăng lượng bán, có 2 tác dụng xảy ra: Tác dụng sản lượng – Sản lượng lớn hơn Tác dụng giá cả – Giá thấp hơn
Hình 3 Dường cầu và doanh thu biên của DN độc quyền Price If a monopoly wants to sell more, it must lower price. $11 10 Price falls for ALL units sold. 9 8 This is why MR is < P. 7 6 5 4 3 Demand (average revenue) 2 Marginal revenue 1 –1 1 2 3 4 5 6 7 8 Quantity of Water –2 –3 –4
Tối đa hóa lợi nhuận DN độc quyền tối đ hóa lợi nhuận tại điểm doanh thu biên bằng chi phí biên (MR=MC). Sau đó dùng đường cầu để xác định mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng mua hết sản lượng được sản xuất.
Hình 4 Tối đa hóa lợi nhuận của DN độc quyền Costs and 2. . . . and then the demand curve shows the price consistent with this quantity. Revenue 1. The intersection of the marginal-revenue curve and the marginal-cost curve determines the profit-maximizing quantity . . . Demand Monopoly price QMAX B Average total cost A Marginal cost Marginal revenue Q Q Quantity
Tồi đa hóa lợi nhuận: so sánh cạnh tranh và độc quyền Với DN cạnh tranh, mức giá bằng chi phí biên. P = MR = MC Với DN độc quyền, mức giá cao hơn chi phí biên. P > MR = MC Nên nhớ, mọi doanh nghiệp đều chọn: MR = MC.
Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí. Lợi nhuận của độc quyền Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí. Lợi nhuận = TR – TC Lợi nhuận = (TR/Q – TC/Q) Q Lợi nhuận = (P – ATC) Q
Hình 5 Lợi nhuận của độc quyền Costs and Revenue Marginal cost Monopoly price QMAX B C E D Monopoly profit Average total cost Average total cost Demand Marginal revenue Quantity
Hình 6 Thị trường thuốc chữa bệnh Costs and Revenue Price during patent life Monopoly quantity Price after patent expires Marginal cost Competitive quantity Marginal Demand revenue Quantity
Chi phí phúc lợi của độc quyền Khác với DN cạnh tranh, DN độc quyền định mức giá cao hơn chi phí biên. Từ quan điểm của người tiêu dùng, mức giá cao này khiến độc quyền không được ưa chuộng. Tuy nhiên, từ quan điểm của DN, độc quyền là cần thiết để có lợi nhuận cao.
Hình 7 Sản lượng hiệu quả của thị trường Price Marginal cost Demand (value to buyers) Value to buyers Cost to monopolist Efficient quantity Cost to monopolist Value to buyers Quantity Value to buyers is greater than cost to seller. Value to buyers is less than cost to seller.
Tổn thất vô ích Vì DN độc quyền định giá cao hơn chi phí biên, nó tạo 1 khoảng cách giữa mức giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng và chi phí biên của doanh nghiệp. Khoảng cách này khiến sản lượng giảm xuống dưới mức sản lượng hiệu quả.
Hình 8 Kém hiệu quả của độc quyền Price Marginal revenue Demand Marginal cost Deadweight loss Monopoly price quantity Efficient quantity Quantity
The Monopoly’s Profit: A Social Cost? Tổn thất vô ích do độc quyền cũng tương tự như tổn thất vô ích do thuế. Sự khác biệt duy nhất là tổng thu thuế vào tay chính phủ còn lợi nhuận lại thuộc về nhà độc quyền.
Chính sách công đối với độc quyền Giải pháp cho chính phủ đối với độc quyền có thể là 1 trong 4 cách sau:. Tạo ra nhiều cạnh tranh hơn cho ngành độc quyền. Kiểm soát hành vi độc quyền. Quốc hửu hóa ngành độc quyền. Không làm gì cả.
Thúc đẩy cạnh tranh bằng luật Luật chống độc quyền hay luật cạnh tranh gồm những điều khoản giúp hạn chế năng lực độc quyền. Các luật này cho phép chính phủ thúc đẩy cạnh tranh bằng nhiều cách. Cho phép chính phủ ngăn cản việc sáp nhập. Cho phép chính phủ chia tách các công ty. Cho phép chính phủ ngăn cản các công ty thực thi các hành vi độc quyền.
Chính phủ có thể kiểm soát việc định giá của các DN độc quyền. Kiểm soát độc quyền Chính phủ có thể kiểm soát việc định giá của các DN độc quyền. Phân phối nguồn lực sẽ hiệu quả nếu giá được xác định bằng với chi phí biên. Trên thực tế, chính phủ thường để lại cho DN những khuyến khích về lợi ích khi giảm chi phí, điều này khiến giá thường được định cao hơn chi phí biên
Hình 9 Định giá theo chi phí biên đối với độc quyền tự nhiên Price Demand If regulators set P = MC, the natural monopoly will lose money. Average total cost Average total cost Loss Regulated price Marginal cost Quantity
Quốc hửu hóa Thay vì để khu vực tư vận hành các ngành độc quyền, chính phủ có thể quốc hửu hóa và vận hành các ngành độc quyền.
Không làm gì cả Chính phủ có thể không can thiệp vào các ngành độc quyền mà tổn thất vô ích khá nhỏ so với những chi phí kiểm soát hay can thiệp.
Phân biệt giá Phân biệt giá là việc bán hàng cho các đối tượng khác nhau với mức giá khác nhau, ngay cả khi chi phí để sản xuất sản phẩm là hoàn toàn như nhau.
Phân biệt giá là không thể trên các thị trường cạnh tranh. Phận biệt giá là việc bán sản phẩm cho những người mua khác nhau với giá khác nhau. Phân biệt giá là không thể trên các thị trường cạnh tranh. Phân biệt giá hoàn hảo Là tình huống mà nhà độc quyền biết chính xác mức giá sẵn lòng trả của mỗi người mua và bán cho họ theo đúng mức giá này.
2 tác dụng quan trọng của phân biệt giá Nó làm tăng lợi nhuận độc quyền. Nó làm giảm tổn tất vô ích.
Hình 10 Phúc lợi khi có và không có phân biệt giá (a) Độc quyền một giá Price Consumer surplus Deadweight loss Quantity sold Monopoly price Profit Marginal cost Marginal Demand revenue Quantity
Hình 10 Phúc lợi khi có và không có phân biệt giá (b) Độc quyền phân biệt giá hoàn hảo Price Consumer surplus and deadweight loss have both been converted into profit. Every consumer gets charged a different price -- the highest price they are willing to pay -- so in this special case, the demand curve is also MR! Profit Marginal cost Quantity sold Demand Marginal revenue Quantity
Các ví dụ về phân biệt giá Vé xem film Vé máy bay Phiếu giảm giá Trợ giúp tài chính Chiết khấu theo số lượng