IP Programming.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

Khái niệm và thiết kế trang Web
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
PHẦN 1. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. 2 Nội dung trình bày  1.1. Thao tác cơ bản sử dụng máy tính  1.2. Màn hình nền desktop  1.3. Quản lý tệp tin và thư mục.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CHÍNH SÁCH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BẢO MẬT
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Giới thiệu về các phần mềm mô phỏng phổ biến
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ - SOA
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Công nghệ bluetooth.
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU
Software testing Kiểm thử phần mềm
Chương 6 Thiết kế hệ thống.
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cầu bầu
Module 6 – Managing for Sustainability
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Hệ điều hành Windows Sever 2003
Address Space Management
BÀI TẬP ÔN LUYỆN IC3 SPARK
NỘI DUNG I.Tổng Quan II.Các kiểu thành viên (Membership Mode)
Internet & Thương Mại Điện Tử
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Các kỹ thuật tấn công lỗ hổng website
Chương 3 Mô hình dữ lịêu quan hệ
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Chương 9 Truyền thông và Mạng
Chương 6 Thiết kế hướng đối tượng
Chương 4 Phân tích kiến trúc (Architecture)
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG WINDOW FORM
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Biến và Kiểu Dữ Liệu Chương 2.
Multi Protocol Label Switch (MPLS)
Operators and Expression
Improving Performance with Spanning Tree Protocol - STP
… nghe kể rằng ... Click.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC AN NINH MẠNG
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
Chương 2: Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân
Chương 5: Thiết lập mạng.
Phòng Công nghệ Thông tin
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chapter 05 BẢO MẬT TRONG HỆ THỐNG WLAN
Chương 4 – lớp Liên Kết Dữ Liệu
Giới thiệu : Trong Windows XP trở về sau, tích hợp sẵn 1 công cụ rất hay đó là Group Policy. Group Policy là 1 trong các thành phần của Microsoft Management.
Lập trình Visual Studio .NET
NHÂN QUYỀN LÀ GÌ? Dẫn Nhập Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Một.
Giới thiệu : Trong Windows XP trở về sau, tích hợp sẵn 1 công cụ rất hay đó là Group Policy. Group Policy là 1 trong các thành phần của Microsoft Management.
Trường CĐ CNTT HN Việt Hàn
Đầu tiên chỉ là 1 giao thức đơn giản
So sánh marketing online & marketing truyền thống
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Bµi 14. LµM QUEN VíI PHÇN MÒM T¹O ¶NH §éNG
Presentation transcript:

IP Programming

INTERNET PROTOCOL Các tầng giao thức mạng trong các gói dữ liệu

Tầng Ethernet trong gói dữ liệu Ethernet Header Tầng Ethernet trong gói dữ liệu 3

Ethernet Header Mỗi gói Ethernet bao gồm: 6 byte địa chỉ MAC đích 6 byte địa chỉ MAC nguồn 2 byte xác định giao thức tầng kế tiếp Data payload từ 46 đến 1500 byte: Data payload phải chứa tối thiểu 46 byte để đảm bảo gói Ethernet có chiều dài tối thiểu 64 byte. Nếu phần data chưa đủ 46 byte thì các ký tự đệm được thêm vào cho đủ. 4-byte checksum: Giá trị checksum cung cấp cơ chế kiểm tra lỗi cho dữ liệu. Nếu gói tin bị hỏng trong lúc truyền, giá trị checksum sẽ bị tính toán sai và gói tin đó được đánh dấu là gói tin xấu. MAC – Media Access Card 4

Giao thức IP Tầng IP định nghĩa thêm nhiều trường thông tin của của giao thức Ethernet 5

Giao thức IP Các trường trong tầng IP 6 Trường Bit Mô Tả Version 4 Phiên bản IP header (phiên bản hiện tại là 4) Header Length Chiều dài phần header của gói IP Type of Service 8 Kiểu chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service) Total Length 16 Chiều dài của gói IP Identification Giá trị ID duy nhất xác định các gói IP Flags 3 Cho biết gói IP có bị phân đoạn hay không hay còn các phân đoạn khác Fragment offset 13 Vị trí của phân đoạn trong gói IP Time to Live (TTL) Thời gian tối đa gói tin được phép ở lại trên mạng (được tính bằng giây) Protocol Kiểu giao thức của tầng dữ liệu kế tiếp Header Checksum Checksum của dữ liệu gói IP header Source Address 32 Địa chỉ IP của thiết bị gởi Destination Address Địa chỉ IP của thiết bị nhận Options Định nghĩa các đặc điểm của gói IP trong tươnglai 6

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) là giao thức hướng kết nối, tạo ra kết nối điểm tới điểm giữa hai thiết bị mạng, thiết lập một đường nhất quán để truyền tải dữ liệu. TCP đảm bảo dữ liệu sẽ được chuyển tới thiết bị đích, nếu dữ liệu không tới được thiết bị đích thì thiết bị gởi sẽ nhận được thông báo lỗi. 7

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Source port và Destination port theo dõi các kết nối giữa các thiết bị Mỗi trường của TCP Header kết hợp với một chức năng đặc biệt của một phiên làm việc TCP 8

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Sequence và Acknowledgement number: theo dõi thứ tự các gói tin và truyền tải lại các gói tin bị mất Mỗi trường của TCP Header kết hợp với một chức năng đặc biệt của một phiên làm việc TCP 9

Flag: mở và đóng kết nối giữa các thiết bị để truyền tải dữ liệu Giao thức TCP Flag: mở và đóng kết nối giữa các thiết bị để truyền tải dữ liệu Mỗi trường của TCP Header kết hợp với một chức năng đặc biệt của một phiên làm việc TCP 10

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol TCP Port: TCP sử dụng các port để xác định các kết nối TCP trên một thiết bị mạng. Để liên lạc với ứng dụng trên một thiết bị mạng ở xa, cần phải biết hai thông tin: Địa chỉ IP của thiết bị ở xa và TCP port được gán cho thiết bị ở xa. Thiết bị ở xa phải chấp nhận các gói tin truyền đến port đã được gán. Thiết bị phải cấp phát các cổng khác nhau cho các ứng dụng khác nhau. 11

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol TCP Port: Tổ hợp của một địa chỉ IP và một port là một IP endpoint. Một phiên làm việc TCP được định nghĩa là một sự kết hợp của một IP endpoint cục bộ và một IP endpoint ở xa. Một ứng dụng mạng có thể sử dụng cùng một IP endpoint cục bộ nhưng mỗi thiết bị ở xa phải sử dụng một địa chỉ IP hay port riêng. Các port từ 0  1023 được gán cho các ứng dụng thông dụng. Các ứng dụng do lập trình viên tạo ra thì các port được gán phải từ 1024  65535. IANA định nghĩa một danh sách các port TCP tiêu chuẩn được gán cho các ứng dụng đặc biệt như: port 7: Echo, port 13: Datetime, port 20: FTP, port 23: telnet, port 25: SMTP, port 37: Time, port 80: HTTP,… 12

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Quá trình thành lập một phiên làm việc TCP: Quá trình làm thành lập một phiên làm việc TCP được thực hiện nhờ vào việc sử dụng các cờ (Flag): Flag Mô Tả 6 bit dành riêng Dành riêng để sử dụng trong tương lai, giá trị luôn luôn là zero 1-bit URG flag Đánh dấu gói tin là dữ liệu khẩn cấp 1-bit ACK flag Hồi báo nhận một gói tin 1-bit PUSH flag Cho biết dữ liệu được đẩy vào ứng dụng ngay lập tức 1-bit RESET flag Thiết lập lại tình trạng khởi đầu kết nối TCP 1-bit SYN flag Bắt đầu một phiên làm việc 1-bit FIN flag Kết thúc một phiên làm việc Một phiên làm việc TCP gồm ba pha: Mở bắt tay, Duy trì phiên làm việc và Đóng bắt tay. 13

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Quá trình thành lập một phiên làm việc TCP: Quá trình mở bắt tay yêu cầu ba bước để thành lập kết nối: Thiết bị gởi gởi cờ SYN cho biết bắt đầu phiên làm việc. Thiết bị nhận gởi cả cờ SYN và cờ ACK trong cùng một gói tin cho biết nó chấp nhận bắt đầu phiên làm việc. Thiết bị gởi gởi cờ ACK cho biết phiên làm việc đã mở và đã sẵng sàng cho việc gởi và nhận các gói tin. Sau khi phiên làm việc được thành lập, cờ ACK sẽ được thiết lập trong các gói tin. 14

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Quá trình thành lập một phiên làm việc TCP: Để đóng phiên làm việc, quá trình bắt tay khác được thực hiện dùng cờ FIN: Thiết bị khởi đầu đóng kết nối gởi cờ FIN. Thiết bị bên kia gởi cờ FIN và ACK trong cùng một gói tin cho biết nó chấp nhận đóng kết nối. Thiết bị khởi đầu đóng kết nối gởi cờ ACK để đóng kết nối. Các bước bắt tay của giao thức TCP 15

Giao thức TCP - Transmission Control Protocol Quá trình chuyển dữ liệu TCP: Dữ liệu được đặt trong buffer trong một khoảng thời gian. Tất cả dữ liệu trong buffer được gửi đến buffer của thiết bị ở xa. 16

Giao thức UDP - User Datagram Protocol UDP là một giao thức được dùng truyền tải dữ liệu của các gói IP. UDP là giao thức phi nối kết. Mỗi phiên làm việc UDP truyền tải một gói tin theo một hướng. 17

Giao thức UDP - User Datagram Protocol UDP header gồm những trường sau: Source Port. Destination Port. Message Length. Checksum. Next Level Protocol UDP theo dõi các kết nối bằng cách sử dụng các port từ 1024  65536. Các port UDP từ 01023 là các port dành riêng cho các ứng dụng phổ biến. Một số port dùng phổ biến như: port 53: Domain Name System, port 69: Trivial File Transfer Protocol, port 111: Remote Procedure Call, port 137: NetBIOS name service, port 138: NetBIOS datagram, port 161: Simple Network Management Protocol. 18

Giao thức UDP - User Datagram Protocol Quá trình chuyển dữ liệu UDP: Chương trình ứng dụng gửi dữ liệu đến thiết bị ở xa. Bắt đầu đếm thời gian theo một khoảng thời gian đã định trước. Đợi phản hồi từ các thiết bị ở xa, khi nhận được phản hồi thì dừng lại việc đếm thời gian và quay lại chương trình ứng dụng. Nếu thời gian quá hạn mà chưa nhận phản hồi thì quay lại bước 1. Nếu thực hiện nhiều lần bước 1 mà không nhận phản hồi thì xem như không liên lạc được với thiết bị ở xa. 19

Bài tập Dùng công cụ Analyzer để phân tích và mô tả các gói tin được truyền trên mạng. Sử dụng lệnh ipconfig để hiển thị và mô tả các thông tin gồm: host name, IP DNS, địa chỉ IP, Ethernet Adapter. Sử dụng Registry xem IPAdress, SubnetMask, DefaultGetway HKLM\SOFTWARE\Microsoft\Windows NT\CurrentVersion HKLM\Software\Micrososft\Windows NT\CurrentVersion\NetworkCards HKLM\SYSTEM\CurrentControlSet\Services 4. Sử dụng WMI (Windows Management Instrumentation ) để tìm hiểu và mô tả các thông tin hệ thống. (http://www.microsoft.com/downloads/search.asp?) 5*. Viết chương trình C# để truy vấn các thông tin IP trong: Registry. DNS. 20