CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma)

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

Môn: NGỮ VĂN Năm học: PHÒNG GD&ĐT NAM TR À MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON Trà Don, ngày 26 tháng 10 năm 2015.
Giáo viên thực hiện: Lò Thị Nhung Đơn vị công tác: Trường THCS Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Chương II: Môi trường đới ôn.
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỘ Y TẾ VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Y TẾ
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
Sử dụng năng lượng hiệu quả
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM Huỳnh Duy Thảo , Nguyễn Bảo Tường , Trần Thị Thanh Thủy , Trần Công Toại   Bộ môn Mô – Phôi,
TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM Huỳnh Duy Thảo , Nguyễn Bảo Tường , Trần Thị Thanh Thủy , Trần Công Toại   Bộ môn Mô – Phôi,
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CHÍNH SÁCH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BẢO MẬT
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Cấp cứu hồi sức chấn thương sọ não
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX MƯỜNG ẢNG
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ RAISED INTRACRANIAL PRESSURE
Bệnh uốn ván (Tetanus).
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN Bài giảng
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Miễn dịch bệnh lý Quá mẫn Bệnh tự miễn Thiếu hụt miễn dịch
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN?
BỆNH HỌC: VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
Kiểm Soát lấy nhiễm trong thực hành nha khoa
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
Chương 4: Những nguyên lý hỗ trợ FMS
Ngôn ngữ học khối liệu - khoa học liên ngành về ngôn ngữ ứng dụng
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA
Kiểm Soát lấy nhiễm trong thực hành nha khoa
Giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Khởi Nghiệp đang trở thành một làn sóng mới trong thị trường kinh doanh ở Việt Nam bởi mô hình giàu sức.
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Xây dựng thương hiệu bền vững và tiếp thị cho sự thân thiện môi trường
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 1
TUẦN HOÀN BÀNG HỆ NGOÀI GAN CẤP MÁU CHO HCC TRONG TACE
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
… nghe kể rằng ... Click.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
So sánh marketing online & marketing truyền thống
Presentation transcript:

CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma) BS CKII Tôn Thất Quỳnh Ái Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu & Chống độc

I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và xử trí đa chấn thương: một cấp cứu khó khăn, nhiều thách thức. - Các thang điểm lượng giá chấn thương. - Xác định tình trạng bệnh và tiên lượng bệnh  xử trí thích hợp (kịp thời và hiệu quả).

II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Đại cương. 2. Chẩn đoán: - Cơ chế chấn thương. - Các thang điểm đánh giá chấn thương. 3. Xử trí: - Cấp cứu mạng sống. - Xử trí ban đầu đa chấn thương. - Đánh giá tình trạng bệnh. - Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể. Tài liệu tham khảo

II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Đại cương: - Xử trí cấp cứu đa chấn thương: + Kiến thức, kinh nghiệm. + kỷ năng, năng lực quyết đoán. - Cấp cứu đa chấn thương khó khăn hơn cấp cứu chấn thương nặng. - Bệnh nhân đa thương: người trẻ (cần cứu sống). - Bác sĩ cấp cứu (E.P: Emergency Physicians): quyết định cấp cứu mạng sống, đánh giá, xác định chẩn đoán và xử trí cấp cứu chấn thương

II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 2. Chẩn đoán: 2.1. Cơ chế chấn thương: - Khai thác tốt cơ chế chấn thương: + Không bỏ sót thương tổn. + Lượng giá đúng mức tình trạng bệnh nhân.  Xử trí cấp cứu kịp thời và hiệu quả

2.2.1: Thang điểm chấn thương: (R.I.S.:Revised Trauma Score) II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 2.2. Một số thang điểm đánh giá trong chấn thương: 2.2.1: Thang điểm chấn thương: (R.I.S.:Revised Trauma Score) Điểm R.I.S. G.C.S.: (Glassgow Coma Scale) Huyết áp tâm thu (mmHg) Nhịp thở 4 13 – 15 > 89 10 – 29 3 9 – 12 76 – 89 > 29 2 6 – 8 50 – 75 6 – 9 1 4 – 5 1 – 49 1 – 5

2.2.2. Thang điểm chấn thương ở trẻ em: (Pediatric trauma score) +2 +1 -1 Trọng lượng cơ thể (kg) > 20 10 – 20 < 10 Đường thở Bình thường Thở oxy qua mủi hay miệng Nội khí quản Mở khí quản Huyết áp tâm thu (mmHg) 90 50 – 90 < 50 Tri giác Tỉnh Tri giác giảm Hôn mê Gãy xương Không có Đơn độc, kín Gãy hở hay nhiều chổ Da Chạm thương, đụng dập, mất da < 7 cm Mất da, lộ cân

2.2.3. Đánh giá lượng máu mất: Mất máu Độ I Độ II Độ III Độ IV Lượng máu mất (ml) 750 (0 – 15%) 750 - 1500 (15 – 30%) 1500 - 2000 (30 – 40%) > 2000 (> 40%) Mạch (lần/phút) < 100 100 – 120 120 – 140 > 140 Huyết áp Bình thường Giảm

2.2.4. Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale) - Đánh giá 6 vùng thương tổn chính, cho điểm từ 1 – 6: + Đầu và cổ (+ cột sống cổ). + Mặt (+ khung xương, mắt, mũi, miệng và tai). + Ngực (+ cột sống ngực, cơ hoành). + Bụng (+ các tạng trong bụng, cột sống thắt lưng). + Chi và khung chậu. + Da và mô dưới da (phần mềm).

2.2.4. Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale) BẢNG ĐIỂM A.I.S. Tổn thương 1 Nhẹ 2 Vừa 3 Nặng 4 Nghiêm trọng 5 Rất nghiêm trọng 6 Không thể sống được

2.2.5.Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): - Cũng đánh giá 6 vùng tổn thương. - Cho điểm từ 1 đến 6 như A.I.S. - Chọn 3 vùng có tổn thương nặng nhất (có điểm cao nhất). - Lấy tổng bình phương của 3 điểm nói trên  đánh giá mức độ trầm trọng.

2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): Ví dụ: Vùng Tổn thương A.I.S Điểm A.I.S x 3 Đầu & cổ Chấn động não 3 9 Mặt Không tổn thương Ngực Xẹp lồng ngực 4 16 Bụng Dập gan + Vỡ lách 5 25 Chi Gãy xương đòn Da Điểm I.S.S. 50

2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): - Đánh giá: trị giá điểm I.S.S.: từ 0 – 75. - Nếu có một tổn thương theo A.I.S. = 6  I.S.S. = 75 (tiên lượng tử vong). - Thang điểm I.S.S.: + 1 – 9: nhẹ. + 10 – 15: Trung bình. + 16 – 24: nặng. + ≥ 25: nghiêm trọng.

2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): - Mục đích: I.S.S. giúp đánh giá: + Tiên lượng (cả tiên lượng tử vong). + Thời gian nằm viện. - Lưu ý: + Đánh giá A.I.S. không chính xác  I.S.S. không chuẩn. + Nhiều bệnh nhân khác nhau có I.S.S. giống nhau. + Khả năng sót thương tổn (cơ quan khác) Không sử dụng I.S.S. trong Triage.

- Xử trí khẩn cấp các vấn đề đe dọa mạng sống. 3.1. Cấp cứu sinh mạng: - Xử trí khẩn cấp các vấn đề đe dọa mạng sống. - Chuẩn bị cho nhập viện. - Đảm bảo đường thở, hỗ trợ hô hấp. - Theo dõi tuần hoàn (tim mạch) + cầm máu ngoài. - Lượng giá tri giác (G.C.S.). - Choáng: hồi sức chống choáng. * Hồi sức bệnh nhân đa thương có choáng Cấp cứu bệnh nhân đa thương chưa có choáng

3. Xử trí: 3.2. Xử trí ban đầu đa chấn thương: - Đảm bảo thông khí (oxy 100%). - Làm ngưng chảy máu ngoài. - Theo dõi sinh hiệu: mạch, huyết áp. nhịp thở, tri giác,… - Đường truyền tĩnh mạch (2 – 3 đường): * Hồi sức chống choáng. - Khám xét kỹ từ đầu đến chân. - Theo dõi bằng: + Oxymeter. + ECG monitor.

3. Xử trí: 3.2. Xử trí ban đầu đa chấn thương: - Xét nghiệm: huyết đồ, nhóm máu, phản ứng chéo, khí máu, đường huyết, điện giải đồ; phân tích nước tiểu. - Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (C.V.P.). - Đặt sonde dạ dày, đặt thông tiểu. - Siêu âm bụng, siêu âm tim. - Chọc dò, chọc rửa ổ bụng (Ponction & P. lavage). - Nội soi chẩn đoán. - X-quang: cột sống, ngực, chậu… - CT Scan, MSCT (Multislices CT.)

3. Xử trí: 3.3. Đánh giá lại: - Khám xét toàn thân. - Khai thác kỹ bệnh sử và tiền sử (AMPLE) + Dị ứng. + Thuốc. + Tiền sử bệnh lý. + Giờ ăn uống gần nhất. + Các vấn đề liên quan đến thương tổn

3. Xử trí: 3.4. Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: - Chấn thương ngực. - Tràn dịch màng phổi áp lực. - Chèn ép tim. - Xuất huyết nội. - Chấn thương đầu. - Chấn thương vùng cổ. - Đụng dập cơ tim.

3. Xử trí: 3.4. Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: - Dập phổi. - Tổn thương động mạch chủ. - Chấn thương cột sống. - Gãy xương. - Hội chứng vùi lấp. - Chấn thương bụng. - Chấn thương niệu - sinh dục.

3. Xử trí: 3.4. Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: * Chỉ định phẩu thuật cấp cứu: cân nhắc thời điểm, thời gian,kỷ thuật mổ và thứ tự ưu tiên các phẩu thuật cấp cứu. * Trường hợp khẩn cấp cần hồi sức ngay trên bàn mổ và tiến hành phẩu thuật cấp cứu mạng sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * American College of Surgeons (2008) – Initial assessment and management. Advanced Trauma Life Support for Doctors, 8th Edition, pp. 1 - 24. American College of Surgeons, Chicago. * Anthony F.T.Brown & Michael D.Cadogan (2006) – Multiple Injuries – Emergency Medicine, 5th Edition, pp 206 – 209 – Hodder Arnold – Hacchette Livre UK, London. * Peter Cameron – Gerard O’ Reilly – Trauma Overview (2009) – Peter Cameron – Gorge Jelinek – Anne Maree Kelly – Lindsay Murray - Anthony F.T.Brown – Textbook of Adult Emergency Medicine – 3th Edition – pp 68 – 74, Churchill Livingstone Elsewer - Melbourne. * Susan L Gin Shaw, Robert C Jorden (2002) - Multiple Trauma. Marx – Hockberger & Walls; Rosen’s Emergency Medicine – Concept and Clinical Practice, 5th Edition, pp 242 – 255 Mosby, Missouri.