PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm
TỔNG QUAN Trên thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng, phần lớn các nhà đầu tư có kiến thức đều trang bị cho mình một hoặc nhiều cách thức để phân tích biến động thị trường nhằm phục vụ cho các hoạt động mua bán của mình
Các phương pháp phân tích phổ biến Phân tích cơ bản - Fundamental Analysis Phân tích kỹ thuật - Technical Analysis Phân tích tài chính hành vi - Behavioral finance
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Là phương pháp phân tích dựa vào các nhân tố nền tảng với mục đích cuối cùng là tìm ra được giá trị thực (giá trị nội tại) của doanh nghiệp Niềm tin của các nhà PTCB là “giá trị thị trường của một doanh nghiệp sẽ xoay quanh giá trị nội tại và có xu hướng tiến lại gần giá trị nội tại”
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Là phương pháp phân tích dựa vào đồ thị biến động giá và khối lượng giao dịch để từ đó xác định xu hướng giá cả trong tương lai của chứng khoán đó Niềm tin của các nhà PTKT là “giá cả phản ánh tất cả mọi thông tin và hành động trên thị trường”
Tài chính hành vi Là trường phái phân tích phản biện lại các giả định của thuyết “thị trường hiệu quả” Niềm tin của phương pháp TCHV là các tác động của những nhà đầu tư “không duy lý” trong nhiều trường hợp sẽ có ảnh hưởng lâu dài đến thị trường và không dễ dàng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá để điều chỉnh thị trường
(MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 3 BƯỚC) TOP DOWN (MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 3 BƯỚC)
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH Phân tích tổng quan nền kinh tế Phân tích ngành Phân tích công ty
BƯỚC 1 Phân tích các nền kinh tế và các thị trường chứng khoán khác nhau Mục tiêu: Đưa ra các quyết định phân bố tài sản giữa các quốc gia Phân bố tài sản giữa trái phiếu, cổ phiếu và tiền mặt
BƯỚC 1 Những vấn đề cần phân tích: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và các thị trường tài chính Những chính sách tài chính đang được chính phủ áp dụng Phân tích những tác động của lạm phát – lãi suất – tỷ giá hối đoái Vấn đề thu hút vốn đầu tư và triển vọng đầu tư của quốc gia Rủi ro và sự kỳ vọng vào nền kinh tế và TTCK
BƯỚC 2 Phân tích ngành Mục tiêu: Xác định những ngành có triển vọng , những ngành dễ bị tổn thương Những ngành có tốc độ tăng trưởng tốt và ổn định so với nền kinh tế
BƯỚC 2 Những vấn đề cần phân tích: Phân tích cấu trúc cạnh tranh của các ngành Những thuận lợi và khó khăn mà ngành nghề đó gặp phải Phân biệt giữa “ngành hấp dẫn” và “ngành có lợi nhuận cao” Các rào cản cạnh tranh và ưu tiên của chính phủ cho từng ngành
MÔ HÌNH 5 TÁC NHÂN CẠNH TRANH – MICHAEL PORTER
MÔ HÌNH 5 TÁC NHÂN CẠNH TRANH – MICHAEL PORTER Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp: Số lượng và quy mô nhà cung cấp Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp Ví dụ: Thị trường cung cấp chip máy tính Thị trường lúa gạo
MÔ HÌNH 5 TÁC NHÂN CẠNH TRANH – MICHAEL PORTER Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng bao gồm: Khách hàng lẻ Nhà phân phối Quy mô Tầm quan trọng Chi phí chuyển đổi khách hàng Ví dụ: Wal-Mart, PVGasD
MÔ HÌNH 5 TÁC NHÂN CẠNH TRANH – MICHAEL PORTER Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: Sức hấp dẫn của ngành Những rào cản gia nhập ngành Ví dụ: Ngành ngân hàng, ngành tiêu dùng
MÔ HÌNH 5 TÁC NHÂN CẠNH TRANH – MICHAEL PORTER Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật Các yếu tố về giá, chất lượng Chi phí chuyển đổi Ví dụ: Window và Linux , Phim cuộn và Thẻ nhớ
MÔ HÌNH 5 TÁC NHÂN CẠNH TRANH – MICHAEL PORTER Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành: Tình trạng ngành Cấu trúc của ngành Các rào cản rút lui Ví dụ:
BƯỚC 3 Phân tích doanh nghiệp Mục tiêu: Lựa chọn doanh nghiệp, cổ phiếu cụ thể để tiến hành đầu tư. Xác định những công ty có triển vọng và đang bị định giá thấp Lựa chọn thời điểm để giao dịch tốt nhất
BƯỚC 3 Những vấn đề cần phân tích: Phân tích SWOT (điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức) Phân tích trình độ quản trị của công ty Phân tích các chỉ số trên báo cáo tài chính Định giá công ty , chứng khoán Xác định thời điểm mua bán hợp lý nhất
Lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán Chênh lệch giá Cổ tức (Dividend) Giá thị trường so với giá trị nội tại của công ty Điều gì tạo ra chênh lệch giá? Kì vọng của nhà đầu tư giá tăng giá giảm… Tiềm năng tăng trưởng thu nhập của cty Khả năng tăng sản lượng tiêu thụ Khả năng tăng giá bán bình quân Khả năng giảm chi phí Giá trị tài sản chưa được ghi nhận Theo VAS, giá trị tài sản được ghi nhận theo giá gốc tại thời điểm mua mà không đánh giá lại tài sản theo định kỳ. Ví dụ: Giàn khoan xa bờ 1 của PVD; Mua : 110 triệu USD; Giá thị trường: 150 triệu USD; Đánh giá lại Bất động sản Khả năng sáp nhập với cty khác: Ngành nghề có rào cản gia nhập (như ngân hàng, chứng khoán, . . .); Đang được định giá thấp; Lợi thế về công nghệ; Tính hiệp lực (synergy) Mạng lưới phân phối, khách hàng; Thương hiệu Thông tin hỗ trợ thị trường: Thông tin của GSO công bố định kỳ về tình hình vĩ mô trong nước: Lạm phát; Lãi suất, Thâm hụt thương mại, FDI . . . ảnh hưởng đến tỷ giá, Tốc độ tăng trưởng GDP, Các thông tin khác có ảnh hưởng đến tâm lý NĐT như: giá xăng, tình hình TTCK thế giới . . . Kỳ vọng của nhà đầu tư Tiềm năng của doanh nghiệp Tâm lý
Quá trình phân tích doanh nghiệp THU THẬP THÔNG TIN XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG Trước khi đưa ra khuyến nghị đầu tư, chuyên viên phân tích triển khai nghiệp vụ phân tích cơ bản Quá trình phân doanh nghiệp bao gồm: Thu thập thông tin Xây dựng mô hình tài chính và phân tích dữ liệu Xác định triển vọng và giá trị của doanh nghiệp Đưa ra khuyến nghị đầu tư QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Thu thập thông tin Các nguồn thông tin bao gồm: TT từ công ty: HOSE, HNX (www.hsx.vn; www.hnx.vn): Báo Cáo Tài chính (BCTC), Báo cáo thường niên (BCTN), Nghị quyết hội đồng quản trị (NGHĐQT) Bản tin IR (email, thư tín) Website của công ty Phương tiện truyền thông: Báo cáo ngành (Thông Tin Thương Mại, VASEP, BMI) PTTT đại chúng: http://cafef.vn ; http://vneconomy ; http://stox.vn, Đầu Tư Chứng Khoán, Kinh tế Việt Nam
Thu thập thông tin Các nguồn khác: Các cơ sở dữ liệu tài chính: Báo cáo khuyến nghị đầu tư Hội thảo công bố thông tin của công ty Hội thảo của các công ty chứng khoán… Các cơ sở dữ liệu tài chính: Bloomberg Datastreams Stoxbiz
PHÂN TÍCH SWOT
PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh: Điểm yếu: Công ty đang làm tốt những việc gì? Điều gì khiến công ty đó nổi bật hơn so với đối thủ? Công ty đó có lợi thế gì so với các doanh nghiệp khác? Điểm yếu: Công ty đang làm chưa tốt những việc gì? Khách hàng và cổ đông đang phàn nàn về điều gì? Những hạn chế khách quan và chủ quan còn tồn tại?
PHÂN TÍCH SWOT Cơ hội: Thách thức: Các điểm mạnh mà công ty còn có thể phát triển thêm? Những xu hướng nào của thị trường sẽ ủng hộ công ty? Thách thức: Các mối đe dọa đến công ty cả bên trong và bên ngoài? Khả năng trỗi dậy của các đối thủ cạnh tranh? Xu hướng thị trường có đi ngược lại định hướng phát triển của công ty ?
BÀI TẬP: PHÂN NHỮNG Ý SAU VÀO SƠ ĐỒ SWOT Vinamilk có thương hiệu nổi tiếng Là nhà thu mua sữa lớn nhất cả nước nên có khả năng mặc cả với người chăn nuôi trong giá thu mua Phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài trong khi giá lại luôn biến động Hệ thống phân phối rộng Có khả năng định giá bán trên thị trường Mức độ tiêu thụ sữa bình quân đầu người còn thấp Bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi nhiều công ty sữa trong và ngoài nước Các vấn đề về an toàn thực phẩm có thể làm người tiêu dung e ngại sử dụng sản phẩm sữa Ngành sữa đang ở trong giai đoạn tăng trưởng
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TRÊN BCTC
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TRÊN BCTC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY Bảng Cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Tài sản = Nợ + VCSH Phản ánh số liệu thời điểm Tính thanh khoản giảm dần Từ ngắn hạn đến dài hạn Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Phản ánh số liệu thời kỳ Bao gồm các nghiệp vụ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt Thuyết minh BCTC Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bộ báo cáo tài chính ở VN theo quy định của Bộ Tài Chính gồm có 4 loại như trên Theo chuẩn mực thế giới thì có khác một chút Chú thích về các chính sách Chi tiết về các khoản mục Dòng tiền ròng = DT vào – DT ra Phản ánh số liệu thời kỳ 3 hoạt động chính: sản xuất kinh doanh, đầu tư, tài chính
Phân tích tài chính Là việc đánh giá tình trạng tài chính của công ty trong quá khứ, hiện tại và tương lai Nhằm xác định điểm mạnh và điểm yếu về tài chính của công ty Công cụ phân tích Các báo cáo tài chính So sánh các tỷ số tài chính trong quá khứ, so sánh với ngành, lĩnh vực và các công ty trên thị trường
Tầm Quan Trọng của Phân Tích Báo Cáo Tài Chính (BCTC) Các đối tượng quan tâm đến phân tích BCTC Cổ đông – nhà đầu tư Ngân hàng Nhà cung cấp Đối tác Kiểm toán – thuế CTCK
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng để khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm: Số liệu chỉ phản ánh tình trạng tài chính tại thời điểm lập báo cáo. Có tính tổng kết toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản sau một quá trình sản xuất kinh doanh.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tác dụng: Thấy được toàn bộ giá trị tài sản hiện có, hình thái vật chất của tài sản, nguồn hình thành tài sản đó. Cung cấp thông tin về kết cấu và tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính, sự biến động tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu.
NỘI DUNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN) Tài sản ngắn hạn: Tiền và tương đương tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản dài hạn: Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Nguồn vốn: Nợ Phải Trả: Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu: Vốn cổ phần Các quỹ
CÁC TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Không làm thay đổi tổng giá trị BCĐKT: Tài sản ----- Tài sản Nguồn vốn ---- Nguồn vốn Có làm thay đổi tổng giá trị BCĐKT Tài sản ----- Nguồn vốn Tài sản ---- Nguồn vốn
Bảng cân đối kế toán IMP 31/12 (tỷ đồng) 2008 2009 2010 Tổng tài sản 597.1 731.5 751.0 Tài sản ngắn hạn 398.7 527.2 497.7 Tiền 39.4 135.0 111.0 Đầu tư ngắn hạn 97.2 12.8 3.6 Hàng tồn kho 148.3 195.9 172.7 Phải thu khách hàng 106.9 175.9 200.0 Khác 7.0 7.5 10.4 Tài sản dài hạn 198.4 204.3 253.3 Đầu tư dài hạn 39.2 37.6 33.8 Tài sản cố định ròng 132.0 152.3 205.1 27.2 14.3 14.4 Nợ phải trả 80.5 193.7 161.7 Nợ phải trả ngắn hạn 78.3 182.9 160.0 Phải trả nhà cung cấp 45.8 56.4 74.8 Vay ngắn hạn 4.0 30.8 14.6 28.5 95.8 70.7 Nợ phải trả dài hạn 2.3 10.8 1.7 Vay dài hạn 0.0 9.0 0.6 1.8 1.1 Vốn Chủ sở hữu 516.5 537.7 589.3 Vốn góp của cổ đông 397.0 383.1 386.5 Các quỹ 119.5 154.6 202.8 Cổ đông thiểu số
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh. Đặc điểm: Số liệu phản ánh việc hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ báo cáo. Mang ý nghĩa “cập nhật” các diễn biến mới của doanh nghiệp
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tác dụng: Giúp phân tích tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Xem xét khả năng sinh lời từ hoạt động của doanh nghiệp Phân tích các yếu tố cấu thành lên doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp.
Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh Doanh Thu Thuần -Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp +Doanh thu từ hoạt động tài chính -Chi phí tài chính -Chi phí bán hàng -Chi phí quản lý doanh nghiệp LN từ HĐKD +Thu Nhập khác -Chi phí khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -Thuế Lợi nhuận ròng
Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh FY2008 FY2009 FY2010 Doanh Thu Thuần 561.84 660.08 763.99 -Giá vốn hàng bán 319.81 366.64 411.10 Lợi nhuận gộp 242.04 293.43 352.90 + Doanh thu từ HĐTC 16.99 11.25 10.14 - Chi phí từ HĐTC 13.91 9.68 8.03 - Chi phí bán hàng 145.01 181.88 220.27 - Chi phí QLDN 24.97 29.97 35.44 + Other incomes 1.00 37.14 3.43 - Other expenses 5.36 39.76 4.60 Lợi nhuận trước Thuế 70.77 80.53 98.12 -Thuế 12.24 14.34 17.66 Lợi nhuận ròng 58.27 65.71 80.47
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Khái niệm: Là báo cáo phản ánh nguồn hình thành và cách thức sử dụng tiền trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Đặc điểm: Phản ánh sự thay đổi, ra vào của dòng tiền trong các hoạt động công ty. Mô tả công ty đã thu và chi bao nhiêu tiền trong một khoảng thời gian cụ thể
Bảng lưu chuyển tiền tệ Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh khấu hao, các khoản dự phòng Lưu Chuyển tiền từ HĐ đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS khác Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và TS khác Lưu chuyển tiền từ HĐ Tài chính Tiền thu từ Phát hành CP Tiền chi mua lại CP của DN đã phát hành LC tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
Bảng lưu chuyển tiền tệ Lưu Chuyển Tiền Tệ 2009 2010 I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐKD Lợi nhuận trước thuế 80.53 98.12 Điều chỉnh cho các khoản khấu hao tài sản cố định 12.54 16.75 Các khoản dự phòng 3.71 6.79 Các khoản khác (31.11) 27.31 LC tiền thuần từ HĐ SXKD (14.87) 50.85 II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ (41.37) (38.35) Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 33.50 0.19 Các Khoản Khác 20.86 12.12 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 12.99 (26.04) III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐTC Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, 8.12 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu (3.19) Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (14.43) (23.32) 34.87 (25.31) Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC 25.37 (48.63) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (20+30+40) 23.5 -23.8 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 110.88 135.04 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá 0.7 -0.2 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 111.01
PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH Tiêu chuẩn hoá thông tin tài chính để tiện cho việc so sánh, đánh giá Đánh giá tình hình hoạt động SXKD Đánh giá mức độ hiệu quả Đánh giá khả năng thanh toán Đánh giá rủi ro của hoạt động công ty
CÁC NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH Các chỉ số về khả năng thanh toán: Đánh giá khả năng đáp ứng việc trả nợ của doanh nghiệp. Các chỉ số về hiệu quả hoạt động: Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (khả năng bán hàng, khả năng thu hồi nợ,…). Các chỉ số về cơ cấu tài chính: Đánh giá hiện trạng và sự thay đổi của doanh nghiệp trong cơ cấu về tài sản và nguồn vốn.
CÁC NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH Các chỉ số về khả năng sinh lời: Đánh giá khả năng tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và cổ đông. Các chỉ số về khả năng thực hiện đầu tư: Đánh giá mức chênh lệch giữa giá trị thị trường và giá trị căn bản của doanh nghiệp.
Hạn chế của phân tích tỷ lệ tài chính Phụ thuộc vào sự đáng tin cậy của báo cáo tài chính Định nghĩa tỷ lệ tài chính Trong nhiều trường hợp khó xác định nhóm ngành của công ty để phục vụ cho việc so sánh (HAG, ASM) Chuẩn mực kế toán mà công ty áp dụng có thể khác nhau Các tỷ lệ tài chính của ngành có thể chưa phải là tiêu chuẩn so sánh phù hợp Yếu tố thời vụ có thể ảnh hưởng tới các tỷ lệ tài chính Trong một số trường hợp khó có thể giải thích sự biến động của các tỷ lệ tài chính
Hạn chế của phân tích tỷ lệ tài chính Yếu tố định tính: Doanh thu của công ty có bị phụ thuộc vào một khách hàng, sản phẩm hay nhà cung cấp nào không? Tỷ trọng doanh thu (lợi nhuận) từ nước ngoài là bao nhiêu? Đối thủ cạnh tranh của công ty? Triển vọng của công ty?
Các thủ thuật làm đẹp BCTC Cung cấp tín dụng quá mức cho khách hàng hoặc tăng thời hạn gối đầu. Hệ quả: khoản phải thu, nợ xấu tăng Giảm chi phí bằng cách vốn hóa. Hệ quả: nộp thêm thuế, tăng giá thành sản phẩm = giảm khả năng cạnh tranh trong tương lai Tăng giá thành bán cho CT con Công ty con nuôi cty mẹ. Tăng tài sản, giảm nợ Tăng doanh thu, giảm chi phí
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Đặc điểm Multiples P/E Quen thuộc đối với nhà đầu tư, thích hợp cho các công ty quy mô nhỏ/trung bình, tính toán được tất cả lợi nhuận và chi phí P/B Thường sử dụng để đánh giá các DN có mức độ tập trung vốn cao, tổ chức tài chính EV/EBITDA Không bị bóp méo bởi sự khác nhau trong cấu trúc vốn và thuế, thuận tiện trong so sánh quốc tế Discount DCF Rất nhạy với các con số giả định, phụ thuộc nhiều vào giá trị tăng trưởng bền, thường sử dụng như là một kiểm định đúng mực DDM Phụ thuộc vào các ước lượng ban đầu, tốc độ tăng trưởng cổ tức và tỷ suất lợi nhuận yêu cầu P/E, P/B Nên so sánh với bình quân ngành, bình quân thị trường Div/yield nên so sánh với lãi suất tiền gửi EV (Enterprise Value) = Market Cap (Vốn hóa) + Liability (Nợ phải trả) – Cash (TM + tương đương tiền) EBITDA = EBIT (LN trước thuế & lãi vay) + Depreciation & Amortization (Khấu hao)
PHƯƠNG PHÁP PE & PEG Tăng trưởng EPS = Lợi nhuận lũy kế 4 quý gần nhất / số cổ phiếu đang lưu hành bình quân CAGR = tốc độ tăng trưởng bình quân 2 năm tiếp theo So sánh tỷ suất lợi nhuận yêu cầu với nghịch đảo chỉ số P/E hoặc VD: P/E = 10 k = 1/10 = 10% P/E = 20 k = 1/20 = 5% VD: Cp A có P/E = 10 và CAGR = 10% PEGA = 1 Cp B có P/E = 13 và CAGR = 30% PEGB = 0,43
CƠ SỞ RA QUYẾT ĐỊNH
Earnings Yield vs VIBOR Gap Source: SBV, KES 55
VNINDEX performance in Feb/09 and Sep/10