Xây dựng thương hiệu bền vững và tiếp thị cho sự thân thiện môi trường

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

Giáo viên thực hiện: Lò Thị Nhung Đơn vị công tác: Trường THCS Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Chương II: Môi trường đới ôn.
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
Ghi chú chung về khóa học
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
Module 6 – Managing for Sustainability
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN?
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
Chương 1 Thuế : Phần nhập môn
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Khởi Nghiệp đang trở thành một làn sóng mới trong thị trường kinh doanh ở Việt Nam bởi mô hình giàu sức.
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
… nghe kể rằng ... Click.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tối đa hóa Lợi nhuận và Cung Cạnh tranh
Chương 18 Quản lý bán lẻ, bán sỉ và hậu cần
NHÂN QUYỀN LÀ GÌ? Dẫn Nhập Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Một.
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
"Các con chớ áy náy về ngày mai".
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
So sánh marketing online & marketing truyền thống
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Presentation transcript:

Xây dựng thương hiệu bền vững và tiếp thị cho sự thân thiện môi trường Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

5 chữ C cho việc xây dựng thương hiệu bền vững 1. Nhìn theo hướng nhìn của người tiêu dùng - Không biết chắc phải làm gì trước? Hãy xem người tiêu dùng đang xem cái gì? Có nhiều biện pháp để nâng cao tính bền vững của doanh nghiệp, nhưng sự thay đổi theo cách nhìn của người tiêu dùng sẽ tác động ngay lập tức đến sự cảm nhận của xã hội về thương hiệu của bạn. Hãy xem xét phương pháp Omop, với bao bì giấy và tre có thể làm phân bón hay tái chế - phương pháp này nổi bật lên như là ngọnhải đăng trên bãi cạn cho người tiêu dùng có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt. Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR 2. Cạnh tranh – để cạnh tranh, các thương hiệu phải đổi mới. Ở thế kỷ 21, những cải tiến tốt nhất sẽ có phẩm chất rõ ràng về tính bền vững. Những khái niệm như Ecomagination của GE thì giống như một bông hoa báo hiệu cả rừng hoa. Với giá cả và chất lượng như nhau, lợi thế cạnh tranh sẽ nghiêng về những thương hiệu tạo ra sự khác biệt bằng những nét của tính bền vững. Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR 3. Vấn đề cốt lõi – Gắn chặt tính bền vững vào ngành kinh doanh chính của hãng bạn là một cách khác để đảm bảo rằng nó gây được tiếng vang lớn với người tiêu dùng. Nếu hãng của bạn bán hamburger, chiến lược bền vững hiệu quả thương hiệu sẽ chú trong vào hamburgers (thịt từ bò được nuôi theo cách thân thiện môi sinh, giấy gói tái chế). Các hãng xe ôtô phải chú trọng việc làm ra nhiều xe tiết kiệm nhiên liệu, ít gây ô nhiễm chứ không phải là việc cứu rừng nhiệt đới. Nếu bạn làm việc gì đó không liên quan đến lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của mình, bạn có nguy cơ làm khách hàng bối rối và trở nên bối rối và làm họ gào lên “Nói phét”. Hãng Clorox Greenworks đã làm đúng như vậy. Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR 4. Đàm thoại – Xây dựng thương hiệu bền vững đạt hiệu quả hơn khi có sự đàm thoại hai chiều hơn là việc thông báo một chiều. Sự trung thực và tính minh bạch sẽ được bền hơn với người tiêu dùng. Công bố việc mà bạn đang làm tốt và việc mà bạn có thể làm tốt hơn, sẽ đem lại lòng tin… và lòng tin sẽ nuôi dưỡng sự trung thành. Mời người tiêu dùng tham gia vào cuộc đàm thoại về quá trình củng cố mối quan hệ giữa thương hiệu và người tiêu dùng. Biên niên sử về Patagonia - một sản phẩm trực tuyến làm cho khách hàng hiểu về các bước đi của hãng Patagonia trong việc làm cho áo sơmi và quần được bền hơn và cũng cho thấy các thiếu sót về mặt môi trường của các sản phẩm của mình. Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR 5. Đáng tin cậy - Tính bền vững củng cố thêm thương hiệu. Nhưng việc nói quá sự thật, ngay cả khi không cố ý cũng có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu. May mà những điều này có thể tránh được. Điều quan trọng là phải theo thứ tự. Khi những nỗ lực của bạn tiến tới bền vững được thể hiện, có tác dụng và lượng hoá được trước khi những nỗ lực này được công bố, những nỗ lực ấy sẽ được xem là đáng tin cậy. Và lòng tin khách quan, được chứng minh – khi đi đôi với sự đổi mới ngoạn mục và sự truyền thông để làm rõ và cam kết – sẽ là chìa khoá cho thành công bền vững của thương hiệu. From Marc Stoiber, The 5 C’s of Sustainability Marketing, of Change, Inc. Three more C’s have been added by other, inevitably. Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

‘Greenwashing’ - Nói không đúng sự thật Sáu tội của việc nói không đúng sự thât. http://youtu.be/Fnh1Y06DGCs Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR Tiếp thị cho bền vững Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR

Tiếp thị cho sự thân thiện với môi trường http://www.innocentdrinks.co.uk/us/ethics/ Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR