Chương VII THẾ ĐẲNG ÁP và CHIỀU CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC

Slides:



Advertisements
Similar presentations
ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC THEO SÁCH PRECALCULUS JAMES STEWART – LOTHAR REDLIN – SALEEM WATSON.
Advertisements

Môn: NGỮ VĂN Năm học: PHÒNG GD&ĐT NAM TR À MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON Trà Don, ngày 26 tháng 10 năm 2015.
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỘ Y TẾ VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Y TẾ
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
X©y dùng vµ b¶o vÖ Chñ quyÒn l·nh thæ, biªn giíi quèc gia
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
CÂN BẰNG HOÁ HỌC CHƯƠNG 8 Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN Bài giảng
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
Software testing Kiểm thử phần mềm
Ngôn ngữ lập trình C/C++
Rừng và các giá trị từ rừng
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cầu bầu
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Chương 4 Phân tích chi phí – lợi ích
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN?
BỆNH HỌC: VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
KỸ NĂNG LẮNG NGHE- CHÚ TÂM
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU: KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH QUY TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THEO MÔ HÌNH PGS. TS. HÀ.
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
BÀI 4 QUY HOẠCH CÁC ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
Giáo viên: Đặng Việt Cường
Chương 4: Những nguyên lý hỗ trợ FMS
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Xây dựng thương hiệu bền vững và tiếp thị cho sự thân thiện môi trường
Tiện (Turning) Đ1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
Chapter 16: Chiến lược giá
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
Operators and Expression
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Bài giảng TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ Chương trình Ngữ văn, lớp 7
MODULE 5: CÔNG CỤ 5S - QUẢN LÝ VẬN HÀNH CƠ BẢN
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
Giảng viên: TS. Phan Bách Thắng
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Chương 3: Tổ chức thông tin
PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Presentation transcript:

Chương VII THẾ ĐẲNG ÁP và CHIỀU CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc.  Permission required for reproduction or display.

QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ BẤT THUẬN NGHỊCH Tính chất của quá trình thuận nghịch: Xảy ra với tốc độ vô cùng chậm. Công hệ sinh ra là cực đại. EOS

Các quá trình được xem gần như là quá trình thuận nghịch Quá trình chuyển pha ở đúng điều kiện nhiệt độ và áp suất chuyển pha. Quá trình tăng hay giảm nhiệt độ vô cùng châm. Quá trình dãn nở đẳng nhiệt vô cùng chậm của khí lý tưởng. Các phản ứng hoá học diễn ra ở rất gần với điều kiện cân bằng.

XÁC SUẤT NHIỆT ĐỘNG W Trạng thái vĩ mô- xác định bằng những thông số trạng thái như : nhiệt độ , áp suất , nồng độ…. Trạng thái vi mô- xác định bằng những giá trị đặc trưng tức thời của mỗi phân tử như vị trí, tốc độ , chiều chuyển động. Xác suất nhiệt động W là tổng số trạng thái vi mô ứng với mỗi trạng thái vĩ mô của hệ.(W>>1)

Xác suất nhiệt động W Xác suất nhiệt động W là thước đo độ hỗn loạn của hệ.

II. KHÁI NIỆM VỀ ENTROPY 1.Định nghĩa 2.Entropy tiêu chuẩn 3.Tính chất

Các quá trình tự phát H chưa thể xem là đại lượng tiêu chuẩn để tiên đoán chiều và giới hạn quá trình. Nước chảy theo chiều làm giảm thế năng …quá trình bay hơi nước tự xảy ra là quá trình thu nhiệt Quá trình toả nhiệt

Quá trình khuếch tán các khí tự diễn ra có H=0 Trong hệ cô lập, quá trình khuếch tán diễn ra theo chiều hướng làm tăng độ hỗn loạn của hệ Tự phát Quá trình khuếch tán các khí tự diễn ra có H=0 Không tự phát

Quá trình nóng chảy, bay hơi tự diễn ra có H >0 Trong hệ cô lập, các quá trình tự phát diễn ra theo chiều hướng đi từ trạng thái có độ hỗn loạn thấp đến trạng thái có độ hỗn loạn cao.

Entropy S= RlnW (tính cho một mol chất) Entropy (S) là thước đo độ hỗn loạn trạng thái của hệ. HỆ THỨC BOLTZMANN Entropy là hàm trạng thái Entropy là thông số dung độ. K- hằng số Boltzmann = 1.38 x 10-23 J/K W- xác suất nhiệt động S= RlnW (tính cho một mol chất)

Định luật Nernst Nguyên lý III của nhiệt động học Ở không độ tuyệt đối (0K) mọi đơn chất cũng như mọi hợp chất ở dạng tinh thể hoàn hảo đều có entropy bằng không. W=1 →S0=0 Biến thiên Entropy (S0) trong các quá trình biến đổi các chất ở dạng tinh thể hoàn hảo đều bằng không ở 0K. Ví dụ: ở 0K phản ứng C(gr)+O2(r) = CO2(r) S0=0

ENTROPY tiêu chuẩn S0298 Trạng thái chuẩn 1atm, nhiệt độ 250C Ký hiệu S0298 Đơn vị J/mol.K hay cal/mol.K 1 cal/mol.K= 1đ.v.e

TÍNH CHẤT ENTROPY Hệ càng phức tạp, phân tử càng phức tạp thì entropy càng lớn. Ví dụ : S0298(O) < S0298(O2) < S0298(O3) S0298(NO) < S0298(NO2)

Entropy, S Entropy của các hợp chất tinh thể ion phụ thuộc vào lực hút tĩnh điện. So (J/K•mol) MgO 26.9 NaF 51.5

Đối với cùng một chất thì ở các trạng thái rắn, lỏng, khí entropi có giá trị khác nhau và tăng dần. S(rắn) <S(lỏng) <S(khí) So298 (J/K•mol) H2O(lỏng) 69.91 H2O(khí) 188.8

ENTROPY tiêu chuẩn ở 298K Chất S298 (J/mol.K) H2O(l) 69.9 NaCl(r) 72.3 H2O(k) 188.8 NaCl(aq) 115.5 I2(r) 116.7 Na2CO3(r) 136.0 I2(k) 260.6 CH4(k) 186.3 Na(r) 51.5 C2H6(k) 229.5 K(r) 64.7 C3H8(k) 269.9 Cs(r) 85.2 C4H10(k) 310.0

Nhiệt độ tăng làm tăng entropy, ngược lại áp suất tăng làm giảm entropy S0298H2O (lỏng) < S0350H2O (lỏng) S400H2O (khí, 3 atm ) < S450H2O (khí, 1atm)

Entropy là hàm của nhiệt độ …và tăng nhanh trong suốt quá trình chuyển pha. Entropy là hàm của nhiệt độ Entropy luôn tăng theo nhiệt độ…

Các quá trình này làm tăng entropy (DS > 0) Phản ứng hoá học C(gr) + CO2(k) = 2CO (k) ; n=1>0 → V >0 → Spư >0 N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k); n= -2<0 → V<0 → Spư <0

1● ●2 Q1 > Q2 Q Q T T T1 > T2 S1 > S2 S1 S2 < S ~ Q S ~ 1/ T Quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt QTN / T = S TN, QTN, ATN 1● ●2 U1, S1,T U2,S2,T U = QTN - ATN = QBTN – ABTN ATN > ABTN → QTN > QBTN BTN, QBTN, ABTN

III. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Biểu thức toán học của nguyên lý II: Đối với quá trình đẳng nhiệt Quá trình thuận nghịch, đẳng nhiệt Quá trình bất thuận nghịch, đẳng nhiệt

Entropy là tiêu chuẩn xét chiều trong hệ cô lập Trong hệ cô lập, Q = 0 → S  0 Quá trình bất thuận nghịch tự xảy ra có kèm theo sự tăng entropy S > 0, khi entropy đạt đến giá trị cực đại thì hệ sẽ ở trạng thái cân bằng. Nếu hệ không cô lập ta có thể cô lập bằng cách ghép thêm môi trường vào hệ. Scô lập = Shệ + S môi tường = Shệ + 0 H - T.S  0 (đẳng áp , đẳng nhiệt)

Tính S cho các quá trình vật lý ( Quá trình thuận nghịch ) Dựa vào hệ thức Boltzman ta có : Ví dụ - tính S của quá trình dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch của n mol khí lý tưởng. Trạng thái 1 (n,P1, V1, T,U) → Trạng thái 2 (n,P2, V2, T,U) W~ V hay W ~1/P nên Hoặc theo nguyên lý I và II ta có : Q = A + U = A

Biến thiên entropy của chất nguyên chất theo nhiệt độ (Quá trình thuận nghịch ) Khi Cp= const, ta có Ví dụ- tính S của quá trình đun nóng 2 mol nước lỏng từ 00C lên 250C.Cho biết Cp= 75,24J/mol.K S = 2.75,24.ln(298/273) = 13,18 (J/K)

Tính biến thiên entropy trong quá trình chuyển pha (đẳng nhiệt , đẳng áp, thuận nghịch ) Ví dụ - tính S cho quá trình nóng chảy 10 mol nước đá ở 273K , 1atm cho biết Qđđ = - 6008,22J/mol S = (6008,22.10)/ 273 = 22(J/K)

Biến thiên entropy của quá trình bất thuận nghịch SBTN 1 2 3 4 SBTN = S2 –S1 SBTN = S2 –S4+S4- S3 +S3 –S1 SBTN = S3 + S2+ S1 S1 TN S3 TN S2 TN

Tính S cho phản ứng hoá học DSoT(pư)=  SoT(pư)(sản phẩm) -  SoT(pư) (chất đầu) 2 H2(k) + O2(k) ---> 2 H2O(l) ; S <0 DSo = 2 So (H2O) - [2 So (H2) + So (O2)] DSo = 2 mol (69.9 J/K•mol) - [2 mol (130.7 J/K•mol) + 1 mol (205.3 J/K•mol)] DSo = -326.9 J/K Entropy của hệ giảm vì từ 3mol khí chuyển thành 2 mol lỏng.

Tính S cho phản ứng hoá học ở nhiệt độ bất kỳ. ST2 T2 aA + bB → cC + dD T2 S(T)cđ S(T)sp ST1 T1 aA + bB → cC + dD T1 ST2(pư) = ST1(pư) ST2(pư) = ST1(pư)  Cp = const →ST2(pư) = ST1(pư) + Cp.ln(T2/T1)

THẾ ĐẲNG ÁP VÀ CHIỀU DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC Xét quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt. Q = U + P.V +A’ S  Q/T → Q  T.S U + P.V +A’  T. S H –T. S  -A’ G  -A’ (A’ 0) G  0 Đặt G = H –TS G- thế đẳng nhiệt đẳng áp ( thế đẳng áp) năng lượng tự do Gibbs Phương trình cơ bản của nhiệt động học G = H –T. S

ĐIỀU KIỆN TỰ PHÁT CHO QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐẲNG ÁP G < 0 quá trình tự phát G> 0 quá trình không tự phát nhưng quá trình ngược lại là tự phát G = 0 hệ ở trạng thái cân bằng.

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN CHIỀU DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC Phương trình cơ bản của nhiệt động học G = H –T. S Ở nhiệt độ thấp, |H| >>|T .S | nên dấu G phụ thuộc vào dấu H. Ở nhiệt độ cao, |H| <<|T .S | nên dấu G phụ thuộc vào dấu S.

H S G Kết luận - + Tự phát Không tự phát T thấp - T cao + T thấp + T cao -

Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn (G0298)tt Thế đẳng áp tiêu chuẩn G0T Trạng thái chuẩn Nhiệt độ tuỳ ý , thường chọn 250C Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn (G0298)tt là biến thiên thế đẳng áp của phản ứng tạo thành. Đơn vị kJ/mol hay kcal/mol. Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của các đơn chất bền được qui ước bằng không Vì G là hàm trạng thái nên khi đổi chiều phản ứng G đổi dấu.

Phản ứng hoá học : aA + bB = cC + dD CÁCH TÍNH G Phản ứng hoá học : aA + bB = cC + dD G0298 =  (G0298)tt sản phẩm -  (G0298)tt chất đầu G0T = H0T (pư) –T. S0T (pư) pư ở đk chuẩn, nhiệt độ 298K G0298= H0298 (pư) –T. S0298 (pư) pư ở đk chuẩn, nhiệt độ T không cao lắm. G0T  H0298 (pư) –T.S0298 (pư) G0T = - RTlnKcb G0T = -A’max = -nE0F G = G1 + G2 2 3 G G1 G2

Đánh giá chiều hướng quá trình trong thực tế từ G0298 pư +40kJ < G0298 pư → G > 0 : trong thực tế phản ứng có thể diễn ra theo chiều nghịch. - 40kJ > G0298 pư : trong thực tế phản ứng có thể diễn ra theo chiều thuận. -40kJ < G0298 pư < +40kJ : trong thực tế phản ứng diễn ra thuận nghịch.