Biến và Kiểu Dữ Liệu Chương 2.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Variables and Data Types
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
BỘ Y TẾ VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Y TẾ
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
PHẦN 1. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. 2 Nội dung trình bày  1.1. Thao tác cơ bản sử dụng máy tính  1.2. Màn hình nền desktop  1.3. Quản lý tệp tin và thư mục.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
GIỚI THIỆU TRÌNH BIÊN DỊCH FREE PASCAL
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
THE PROMISING LAND of 2002 THE REUNION PARTY of
MÔN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG LỚP 11
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
Chương 4 MÃ MÁY Computer Codes.
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
Software testing Kiểm thử phần mềm
Ngôn ngữ lập trình C/C++
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH GV: Phạm Thị Xuân Diệu
Chương 6 Thiết kế hệ thống.
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cầu bầu
Module 6 – Managing for Sustainability
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
BÀI TẬP ÔN LUYỆN IC3 SPARK
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
Nhập và Xuất trong C Chương 4 Input and Output in C.
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Chương 6 Thiết kế hướng đối tượng
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Chương 4: Những nguyên lý hỗ trợ FMS
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Con trỏ và mảng cấp phát động trong C++
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH GV: Phạm Thị Xuân Diệu
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
Chapter 16: Chiến lược giá
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
Operators and Expression
USE R & GROUP.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
Chương 2: Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
MODULE 5: CÔNG CỤ 5S - QUẢN LÝ VẬN HÀNH CƠ BẢN
Chương 5: Thiết lập mạng.
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
Chương 4 – lớp Liên Kết Dữ Liệu
Điều kiện Chương 5.
NHÂN QUYỀN LÀ GÌ? Dẫn Nhập Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Một.
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
Trường CĐ CNTT HN Việt Hàn
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Chương 3: Tổ chức thông tin
PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Presentation transcript:

Biến và Kiểu Dữ Liệu Chương 2

Mục Tiêu Hiểu được biến (variables) Phân biệt biến và hằng (constants) Liệt kê các kiểu dữ liệu khác nhau và sử dụng chúng trong chương trình C Hiểu và sử dụng các toán tử số học Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 2 of 22

Biến 15 15 Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhất Dữ liệu Dữ liệu trong bộ nhớ Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhất Biến cho phép cung cấp một tên có ý nghĩa cho mỗi vị trí nhớ Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 3 of 22

DISPlAY ‘Enter 2 numbers’ Ví dụ BEGIN DISPlAY ‘Enter 2 numbers’ INPUT A, B C = A + B DISPLAY C END A, B và C là các biến trong đoạn mã giả trên Tên biến giúp chúng ta truy cập vào bộ nhớ mà không cần dùng địa chỉ của chúng Hệ điều hành đảm nhiệm việc cấp bộ nhớ còn trống cho những biến này Ðể tham chiếu đến một giá trị cụ thể trong bộ nhớ, chúng ta chỉ cần dùng tên của biến Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 4 of 22

Khai báo <kiểu dữ liệu> <tên biến> [=<giá trị 1>] Ví dụ: int a = 3; int b; int a=3, b=4; char c = ‘A’; Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 5 of 22

Hằng Một hằng (constant) là một giá trị không bao giờ thay đổi trong thời gian tồn tại của nó. Định nghĩa hằng: sử dụng từ khóa const const <kiểu dữ liệu> <tên hằng> = <giá trị> Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 6 of 22

Hằng Các ví dụ Hằng trong hệ 16 được bắt đầu bằng 0x. const int a= 5; hằng số nguyên const float x = 5.3; hằng số thực const char c = ‘1’; hằng ký tự Hằng trong hệ 16 được bắt đầu bằng 0x. Ví dụ: 0xa5 = 10*16 + 5 =165. Hằng trong hệ 8 bắt đầu bằng 0. Ví dụ: 0345 = 3*64+4*16+5=229 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 7 of 22

Định danh arena s_count marks40 class_one 1sttest oh!god start... end Tên của các biến (variables), các hàm (functions), các nhãn (labels) và các đối tượng khác nhau do người dùng định nghĩa gọi là định danh Ví dụ về các định danh đúng arena s_count marks40 class_one Ví dụ về các định danh sai 1sttest oh!god start... end Các định danh có thể có bất cứ chiều dài nào theo quy ước, nhưng số ký tự trong một biến được nhận diện bởi trình biên dịch thì thay đổi theo trình biên dịch Các định danh trong C có phân biệt chữ hoa và chữ thường Không hợp lệ ! Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 8 of 22

Các nguyên tắc đặt tên định danh Tên biến phải bắt đầu bằng một ký tự alphabet Theo sau ký tự đầu có thể là các ký tự chữ, số … Nên tránh đặt tên biến trùng tên các từ khoá Tên biến nên mô tả được ý nghĩa của nó Tránh dùng các ký tự gây lầm lẫn Nên áp dụng các quy ước đặt tên biến chuẩn khi lập trình Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 9 of 22

Định danh Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 10 of 22

Từ khóa Từ khóa: Tất cả các ngôn ngữ dành một số từ nhất định cho mục đích riêng Những từ này có một ý nghĩa đặc biệt trong ngữ cảnh của một ngôn ngữ cụ thể Sẽ không có xung đột nếu từ khóa và tên biến khác nhau. Ví dụ từ integer cho tên biến thì hoàn toàn hợp lệ ngay cả khi mà từ khóa là int Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 11 of 22

Từ khóa Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 12 of 22

Kiểu dữ liệu Các kiểu dữ liệu khác nhau được lưu trữ trong biến là: Số (Numbers) Số nguyên. Ví dụ : 10 hay 178993455 Số thực. Ví dụ, 15.22 hay 15463452.25 Số dương Số âm Tên. Ví dụ : John Giá trị luận lý : Ví dụ : Y hay N Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 13 of 22

Kiểu dữ liệu (tt.) kiểu dữ liệu tên biến int varName Kiểu dữ liệu mô tả loại dữ liệu sẽ được lưu trong biến Tên biến đặt sau kiểu dữ liệu Ví dụ : tên biến “varName” đứng sau kiểu dữ liệu “int” kiểu dữ liệu tên biến int varName Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 14 of 22

Kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu dữ liệu cơ bản int float char void double Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 15 of 22

Kiểu số nguyên (int) Lưu trữ dữ liệu số int num; Không thể lưu trữ bất cứ kiểu dữ liệu nào khác như “Alan” hoặc “abc” Chiếm 16 bits (2 bytes) bộ nhớ Biểu diễn các số nguyên trong phạm vi -32768 tới 32767 Ví dụ : 12322, 0, -232 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 16 of 22

Kiểu số thực (float) Lưu trữ dữ liệu số chứa phần thập phân float num; Có độ chính xác tới 6 con số Chiếm 32 bits (4 bytes) bộ nhớ 3.4E-38 đến 3.4E+38 (10 mũ dương 38) Ví dụ : 23.05, 56.5, 32 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 17 of 22

Kiểu số thực (double) Lưu trữ dữ liệu số chứa phần thập phân double num; Có độ chính xác tới 10 con số Chiếm 64 bits (8 bytes) bộ nhớ 1.7E-308 đến 1.7E+308 Ví dụ : 23.05, 56.5, 32 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 18 of 22

Kiểu ký tự (char ) Lưu trữ một ký tự đơn char gender; gender='M'; Chiếm 8 bits (1 byte) bộ nhớ Ví dụ: ‘a’, ‘m’, ‘$’ ‘%’ , ‘1’, ’5’ Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 19 of 22

Kiểu void Không lưu bất cứ dữ liệu gì Báo cho trình biên dịch không có giá trị trả về Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 20 of 22

Những kiểu dữ liệu dẫn xuất int short short int (chiếm ít bộ nhớ hơn int) Kiểu dữ liệu dẫn xuất Kiểu dữ liệu cơ bản Bộ bổ từ (Modifiers) kiểu dữ liệu unsigned int (chỉ là số dương) unsigned int/double Long int /longdouble (chiếm nhiều bộ nhớ hơn int/double) long Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 21 of 22

Các kiểu dữ liệu signed và unsigned Kiểu unsigned chỉ rõ rằng một biến chỉ có thể nhận giá trị dương unsigned int varNum; varNum=23123; varNum được cấp phát 2 bytes Bổ từ unsigned có thể được dùng với kiểu dữ liệu int và float Kiểu unsigned int hỗ trợ dữ liệu trong phạm vi từ 0 đến 65535 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 22 of 22

Những kiểu dữ liệu long (dài) và short (ngắn) short int chiếm giữ 8 bits (1 byte) Cho phép số có phạm vi từ -128 tới 127 long int chiếm giữ 32 bits (4 bytes) -2,147,483,648 và 2,147,483,647 long double chiếm 128 bits (16 bytes) Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 23 of 22

Kiểu dữ liệu & phạm vi giá trị Dung lượng tính bằng bit Phạm vi char 8 -128 tới 127 Unsigned char 0 tới 255 signed char int 16 -32,768 tới 32,767 unsigned int 0 tới 65,535 signed int Giống như kiểu int short int unsigned short int 0 tới 65, 535 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 24 of 22

Kiểu dữ liệu & phạm vi giá trị (tt.) Dung lượng tính bằng bit Phạm vi signed short int 16 Giống như kiểu short int long int 32 -2,147,483,648 tới 2,147,483,647 signed long int 0 tới 4,294,967,295 unsigned long int Giống như kiểu long int float 6 con số thập phân double 64 10 con số thập phân long double 128 Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 25 of 22

Ví dụ về cách khai báo biến main () { char abc; /*abc of type character */ int xyz; /*xyz of type integer */ float length; /*length of type float */ double area; /*area of type double */ long liteyrs; /*liteyrs of type long int */ short arm; /*arm of type short integer*/ } Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 26 of 22

Các toán tử số học (Arithmetic Operators) Toán tử 1 ngôi Chức năng Toán tử 2 ngôi - Lấy đối số + Cộng ++ Tăng 1 Trừ - - Giảm 1 * Nhân % Lấy phần dư / Chia ^ Lấy số mũ Lập trình cơ bản C/Chương 2/ 27 of 22