To do this: Delete the current photo

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
PHẦN 1. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. 2 Nội dung trình bày  1.1. Thao tác cơ bản sử dụng máy tính  1.2. Màn hình nền desktop  1.3. Quản lý tệp tin và thư mục.
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CHÍNH SÁCH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BẢO MẬT
Bài giảng e-Learning Bài giảng e-Learning là sản phẩm được tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện.
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG – ECUS5VNACCS
PGS.TS. Nguyễn Văn Hợp, Khoa Hoá
Tham gia Intel ISEF 2013 và một số kinh nghiệm chia sẻ
Thực hiện cải thiện chất lượng
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
Software testing Kiểm thử phần mềm
Chương 6 Thiết kế hệ thống.
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
KỸ NĂNG LẮNG NGHE- CHÚ TÂM
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Khởi Nghiệp đang trở thành một làn sóng mới trong thị trường kinh doanh ở Việt Nam bởi mô hình giàu sức.
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
Chương 4 – lớp Liên Kết Dữ Liệu
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Presentation transcript:

NOTE: It is possible to customize the look by replacing the photo with a photo of your choice. To do this: Delete the current photo Insert your new photo: Insert> Pictures> From File ... Position the mouse on the new photo, click the right button and select Order> Send to Back Position the photo as desired by ensuring that it extends slightly from the slide (to enlarge or shrink while keeping its proportions, be sure to stretch the photo from the corner and not from the side) Make sure to include the photo credit at the bottom left – please indicate « (Name), Uniterra volunteer, (country) » or « (Name), Leave for Change volunteer, (country) » if relevant. Photo: Darlene Redmond, Vietnam

Phát triển Khung chương trình 5 bước trong Phát triển Chương trình theo hướng tiếp cận Năng lực NOTE: Several colors are available to customize the titles. 1. How to get the official color of the Uniterra logo: (used for texts) Select text In the toolbar "Font Color", click on the arrow and select "More Colors"  In the tab "Customize", select the RGB color palette and write the following values: R = 33, V = 54, B = 139 Click OK 2. Here are the codes for all the secondary colors Uniterra: (used for titles) Green: R = 94, V = 151 B = 50 Yellow: R = 222, V = 180 B = 8 Red: R = 192, V = 49, B = 26 Brown: R = 105, V = 51, B = 31 Black: R = 0, V = 0, B = 0 Darlene Redmond

Darlene Redmond, Cử nhân Công nghệ, ThS Giáo dục (IT) Chuyên gia Phát triển chương trình Hiệp hội Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam Giảng viên Khoa Quản lý Hệ thống Công nghệ Thông tin Trường Cao đẳng Cộng đồng Nova Scotia Canada

Mục tiêu tập huấn Sau buổi tập huấn này, thành viên tham dự sẽ có thể: Định nghĩa được thế nào là Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực Mô tả 5 bước trong phát triển Khung chương trình Áp dụng 5 bước trong Phát triển chương trình đào tạo

Chương trình giảng dạy là gì? Nhu cầu - TẠI SAO phải dạy Nội dung - dạy CÁI GÌ Tổ chức - Dạy NHƯ THẾ NÀO Đánh giá - kiểm tra NHƯ THẾ NÀO

Phát triển Khung chương trình 1 Năng lực cần đào tạo (kỹ năng, kiến thức, thái độ) 2 Chuẩn đầu ra và Mục tiêu học tập 3 Tổ chức việc học 4 Kết hợp các phương pháp kiểm tra 5 Đánh giá và điều chỉnh Chương trình đào tạo Nhu cầu Nội dung Tổ chức Kiểm tra Đánh giá

Nhu cầu: Xác định Năng lực cần đào tạo Chủ đề 1 Nhu cầu: Xác định Năng lực cần đào tạo

Phân tích Nhiệm vụ của Một Nghề Lao động có tay nghề cao và nhà tuyển dụng là những người biết rõ nhất nhiệm vụ của một Nghề Bất cứ công việc nào cũng đều được mô tả thông qua các nhiệm vụ cụ thể. Tất cả các nhiệm vụ đều bao hàm trong đó Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ.

Nhân viên Y tế và Đảm bảo An toàn Ví dụ Nhân viên Y tế và Đảm bảo An toàn “Công việc của một Nhân viên Y tế và đảm bảo An toàn là Phát hiện, Đánh giá, và Kiểm soát các mối nguy hiểm tại nơi làm việc thông qua hoạt động giáo dục nhân viên và thực hành kỹ thuật để đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh.” Công việc này bao gồm những nhiệm vụ cụ thể nào? Sinh viên cần phải biết những gì? Những kỹ năng nào cần phải có để đáp ứng được yêu cầu của công việc ?

Xác định Năng lực Viết báo cáo về vấn đề An toàn. Kiến thức Kỹ năng Nhận biết những hành động hoặc điều kiện không an toàn. Phát triển chương trình đào tạo về An toàn. Đào tạo cho nhân viên Điều tra các vấn đề xảy ra. Kiến thức Thái độ Kỹ năng

Xác định Năng lực Kiến thức: Các tiêu chuẩn về An toàn và Sức khỏe : Kỹ năng điều tra Công cụ đào tạo: xử lý văn bản, thuyết trình And from these occupational tasks we determine the knowledge, skills and attitudes required… Knowledge: Health and Safety standards: Investigation techniques: Training tools: Word-processing, presentations Skills: Analysis: Find and compare information from various sources and identify issues and relationships. Planning and organising: Develop plans of action including making proper assignments and allocating resources to reach a particular goal. Written communication: Able to express ideas in writing appropriately and accurately. Questioning: Asks questions effectively and appropriately to obtain information. Attitudes: Judgement: Come to conclusions based on logical evaluation of information and determine the best course of action. Attention to detail: Pays attention to even small issues to ensure that tasks are accomplished thoroughly. Decisiveness: Able to weigh possibilities and make decisions. Leadership: Directs the actions of a team effectively.

Xác định Năng lực Kỹ năng Phân tích: Tìm và so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau, tìm ra vấn đề và các mối liên hệ. Lập kế hoạch và tổ chức: Phát triển kế hoạch hành động để đạt được một mục tiêu nhất định. Giao tiếp bằng văn bản: có khả năng diễn đạt ý kiến bằng văn bản một cách hợp lý và chính xác Đặt câu hỏi: Biết cách hỏi câu hỏi phù hợp và hiệu quả. Well, here are some of the daily tasks of an Occupational Safety and Health Coordinator: And from these occupational tasks we determine the knowledge, skills and attitudes required… Knowledge: Health and Safety standards: Investigation techniques: Training tools: Word-processing, presentations Skills: Analysis: Find and compare information from various sources and identify issues and relationships. Planning and organising: Develop plans of action including making proper assignments and allocating resources to reach a particular goal. Written communication: Able to express ideas in writing appropriately and accurately. Questioning: Asks questions effectively and appropriately to obtain information. Attitudes: Judgement: Come to conclusions based on logical evaluation of information and determine the best course of action. Attention to detail: Pays attention to even small issues to ensure that tasks are accomplished thoroughly. Decisiveness: Able to weigh possibilities and make decisions. Leadership: Directs the actions of a team effectively.

Xác định Năng lực Thái độ Đánh giá: dựa trên đánh giá thông tin một cách logic, từ đó quyết định giải pháp tốt nhất. Quan sát chi tiết: quan sát những chi tiết nhỏ để đảm bảo chắc chắn các nhiệm vụ được hoàn thành. Quyết đoán: cân nhắc các khả năng để đưa ra quyết định Well, here are some of the daily tasks of an Occupational Safety and Health Coordinator: And from these occupational tasks we determine the knowledge, skills and attitudes required… Knowledge: Health and Safety standards: Investigation techniques: Training tools: Word-processing, presentations Skills: Analysis: Find and compare information from various sources and identify issues and relationships. Planning and organising: Develop plans of action including making proper assignments and allocating resources to reach a particular goal. Written communication: Able to express ideas in writing appropriately and accurately. Questioning: Asks questions effectively and appropriately to obtain information. Attitudes: Judgement: Come to conclusions based on logical evaluation of information and determine the best course of action. Attention to detail: Pays attention to even small issues to ensure that tasks are accomplished thoroughly. Decisiveness: Able to weigh possibilities and make decisions. Leadership: Directs the actions of a team effectively.

Tạo Hồ sơ sinh viên tốt nghiệp Sinh viên mới tốt nghiệp có năng lực có thể thể hiện CƠ BẢN NGHIỆP VỤ THAO TÁC Thông qua … Sự kết hợp nào của Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ?

Tạo Hồ sơ sinh viên tốt nghiệp Đầu ra của chương trình đào tạo phải đáp ứng được điều kiện đầu vào Nghề nghiệp Hồ sơ sinh viên Nghề nghiệp

Hoạt động Bài tập #1 1 Chỉ ra các Năng lực cần đào tạo ( kiến thức, kỹ năng, thái độ)

NỘI DUNG: ĐẶT CHUẨN ĐẦU RA và MỤC TIÊU HỌC TẬP

Đầu ra và Mục tiêu Đầu ra của Chương trình (dựa trên những nhu cầu đã được xác định) Đầu ra của Môn học Mục tiêu môn học (Mục tiêu học tập của chương trình đào tạo được thể hiện qua các môn học) Mục tiêu của Bài học (Mục tiêu học tập của môn học được thể hiện qua bài học) Mục tiêu của Hoạt động (mục tiêu của bài học thể hiện qua các hoạt động học tập)

Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra là những tuyên bố xác định các năng lực (Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ) mà người học cần đạt được sau khi hoàn thành môn học/ khóa học.

Viết Chuẩn đầu ra Hãy suy nghĩ về những gì bạn muốn người học của bạn làm "trong thế giới thực" với những kiến ​​thức và kỹ năng họ có được trong quá trình học. Viết những câu ngắn gọn mô tả hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Nêu rõ yêu cầu đầu ra về Năng lực của người học.

Ví dụ từ Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang Tên chương trình: Điện và Công nghệ kỹ thuật điện Đầu ra: Học viên tốt nghiệp khóa học này sẽ có các kỹ năng tốt trong Ngành Công nghệ điện, đặc biệt là trong lĩnh vực Kỹ thuật điện cho công nghiệp hóa nông nghiệp, có khả năng tự học và nâng cao kiến thức bản thân, có năng lực thích nghi với sự phát triển của cộng đồng địa phương .

Yêu cầu về Chuẩn đầu ra Mô tả đầu ra chung của toàn bộ chương trình. Được viết dựa trên tiêu chí năng lực của người học Có thể đạt được về mặt thực tế Được mô tả theo Kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học. Mô tả những hành vi trong cuộc sống mà người học sẽ sử dụng.

Đầu ra và Mục tiêu Đầu ra của Chương trình (dựa trên những nhu cầu đã được xác định) Đầu ra của Môn học Mục tiêu môn học (Mục tiêu học tập của chương trình đào tạo được thể hiện qua các môn học) Mục tiêu của Bài học (Mục tiêu học tập của môn học được thể hiện qua bài học) Mục tiêu của Hoạt động học (mục tiêu của bài học thể hiện qua các hoạt động học tập)

Đầu ra & Mục tiêu Chuẩn đầu ra trả lời cho câu hỏi “ Sau khóa học người học sẽ làm được gì? Chuẩn đầu ra phải được xác định theo một hoặc nhiều tiêu chuẩn đặt mục tiêu SMART. Cụ thể Đo lường được Có thể đạt được Phù hợp Rõ ràng về mặt thời gian

Đầu ra & Mục tiêu (Outcomes vs Objectives) “ Đầu ra là cái chúng ta muốn người học đạt được. Mục tiêu là các bước giúp người học đạt được điều đó”

Mục tiêu học tập Sau khi hoàn thành một môn học/ bài học/ hoạt động, người học sẽ có thể… _____ Hành động (sử dụng một động từ có thể đo lường được. _____ Nội dung (Kiến thức, kỹ năng, thái độ) _____ Đo lường (tiêu chí cụ thể cho sự thành công)

  Các động từ Tránh sử dụng các động từ sau: học – biết – hiểu (vì không đo lường được) Các từ thích hợp: ứng dụng – cài đặt– mô tả chẩn đoán – giải thích (đo lường được) 

Mục tiêu học tập của buổi tập huấn Giải thích phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực Mô tả 5 bước trong phát triển Khung chương trình Áp dụng 5 bước trong phát triển chương trình đào tạo

Yêu cầu về Mục tiêu học tập Phải liên quan đến Chuẩn đầu ra. Trả lời cho câu hỏi: “Kết thúc khóa học này, người học có thể làm được gì?” Được trình bày với những thuật ngữ chính xác, có thể đo lường, quan sát được. có thể đạt được

Hoạt động BÀI TẬP SỐ 2 2 Viết Mục tiêu học tập

TỔ CHỨC: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Lập kế hoạch giảng dạy Chuẩn đầu ra của Chương trình (dựa trên những nhu cầu đã được xác định) Đầu ra của Môn học Mục tiêu môn học (Mục tiêu của chương trình được thể hiện qua các môn học) Mục tiêu của Bài học (Mục tiêu học tập của môn học được được thể hiện qua các bài học) Mục tiêu của Hoạt động học (mục tiêu của bài học được thể hiện qua các hoạt động học tập)

Organization Mẫu Giáo án Môn/ Bài: Mục tiêu bài học: … 1. 2. Mục tiêu Nội dung Phương pháp Hoạt động học tập trên lớp Thiết bị hỗ trợ giảng dạy Đánh giá Thời gian Organization

Mẫu Giáo án Môn /Bài: Quản trị mạng – Windows / Tuần 2 Mục tiêu bài học: Sau bài học này người học có thể… MT 3 - Thực hiện quy trình quản lý Hệ điều hành mạng (NOS) sử dụng trong doanh nghiệp nhỏ và vừa. MT 4 - Áp dụng các công nghệ tiêu chuẩn trong phân tích và gỡ lỗi kỹ thuật dùng cho hỗ trợ sử dụng NOS trong doanh nghiệp nhỏ và vừa MT 5 - Tạo ra loại tư liệu kỹ thuật, loại khóa và loại báo cáo phù thích hợp dùng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mục tiêu Nội dung Phương pháp Hoạt động Thiết bị hỗ trợ giảng dạy Đánh giá Thời gian 3.5 Cài đặt phần mềm trợ giúp điều hành mạng (Windows Server) với các cách khác nhau. Lên kế hoạch và lắp đặt mạng cục bộ (LAN) Thực hành tại Phòng máy Người học sẽ cài đặt Windows Server không dùng các dịch vụ Active Directory và kết nối một máy Windows 7 qua mạng nội bộ Liên minh học viện Microsoft về bản quyền (Microsoft Academic Alliance for licenses)   Giáo trình Chương 2 (Đánh giá tổng kết) Các máy khách có thể truy cập các file được chia sẻ trên máy chủ 4 điểm 50 minutes

Mục tiêu bài học Nêu rõ mục tiêu cụ thể của từng bài học Có liên quan đến yêu cầu về kết quả đầu ra hoặc mục tiêu cụ thể của khóa học/môn học Nêu rõ những gì người học cần đạt được cuối mỗi bài học Đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả học tập Note: Tài liệu trong phần này đã được các TNV của WUSC là Sabastian Fafard và Min Wu trình bày trước đây, trong các buổi tập huấn về Phương pháp giảng dạy.

Mục tiêu của các hoạt động trong bài học Là cụ thể hóa bằng hoạt động trên lớp. Là kết quả học tập mà người học phải đạt được ở cuối mỗi giai đoạn học tập cụ thể Là chia nhỏ mục tiêu cấp độ bài học thành những mục tiêu nhỏ và có thể quản lý dễ hơn

Nội dung giảng dạy Năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) là những nội dung trọng tâm của một bài giảng Người học cần học những gì để đạt được mục tiêu?

Phương Pháp giảng dạy Nội dung bài học sẽ được giảng dạy như thế nào? Giảng dạy/Thảo luận Diễn giải/Thuyết trình Các trường hợp điển cứu Đóng vai/ Mô phỏng Học trực tuyến

Hoạt động học tập Bạn sẽ quên những gì bạn nghe Bạn sẽ nhớ những gì bạn nhìn thấy Nhưng bạn sẽ học được từ những gì bạn làm. -Ngạn ngữ Trung Quốc

Hoạt động học tập Người trưởng thành có thể ngồi và lắng nghe trung bình khoảng 10 phút Xây dựng các phương pháp học tập tích cực để cải thiện và duy trì sự tập trung Đa dạng các hoạt động học tập Sử dụng các phương thức khác nhau để đáp ứng những nhu cầu và phong cách học tập của người học (hình ảnh, âm thanh, vận động)

BÀI TẬP 3 3 Viết giáo án

ĐÁNH GIÁ: KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Chủ đề 4 ĐÁNH GIÁ: KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Đánh giá quá trình Diễn ra liên tục trong quá trình giảng dạy Đánh giá người học dựa trên tiêu chí/kết quả mà người học tự đánh giá mình. Giúp người học tìm ra các phương pháp nâng cao hiệu quả học tập.

Đánh giá tổng kết Diễn ra khi kết thúc một giai đoạn giảng dạy (Ví dụ: kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra kết thúc môn) Đánh giá người học dựa trên các tiêu chuẩn khách quan (Ví dụ: trắc nghiệm khách quan có bao nhiêu câu trả lời đúng)

Ví dụ về Đánh giá quá trình Thăm dò/Khảo sát Thảo luận/Đặt câu hỏi Suy nghĩ/Làm việc theo cặp/Chia sẻ Kiểm tra 5 phút Chỉ ra những nội dung chưa rõ Đánh giá chéo/Tự đánh giá Tóm tắt nội dung

Ví dụ về Đánh giá tổng kết Thi Làm bài luận Làm dự án Thuyết trình Thông qua hồ sơ

Bài tập 4 4 Tóm tắt nội dung (Đánh giá quá trình)

Kết quả Bài tập 4 Mục tiêu học tập Hồ sơ tốt nghiệp Chuẩn đầu ra    3 Mục tiêu học tập  4 Hồ sơ tốt nghiệp  1 Chuẩn đầu ra  6 Đánh giá quá trình  2 Đánh giá tổng kết  5 teaching methodology

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY

Đảm bảo về chất lượng Chương trình giảng dạy đã được triển khai Chương trình giảng dạy dự kiến Chương trình giảng dạy đã được rút kinh nghiệm Chương trình giảng dạy đã được triển khai

Đánh giá chương trình giảng dạy Chương trình giảng dạy có đáp ứng yêu cầu đầu ra không? Chương trình giảng dạy có lồng ghép các kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống không? Nội dung chương trình giảng dạy có kết hợp các kỹ năng, nhiệm vụ, năng lực mà xã hội đang cần ?

Đánh giá chương trình giảng dạy Nội dung có được trình bày từ cơ bản đến phức tạp một cách mạch lạc không? Nội dung có được trình bày một cách thú vị và hấp dẫn, hướng tới sự đa dạng của người học không?

Chân thành cảm ơn! Email: darlene.redmond@nscc.ca Blog: darleneredmond.wordpress.com