Bài giảng TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ Chương trình Ngữ văn, lớp 7

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

Môn: NGỮ VĂN Năm học: PHÒNG GD&ĐT NAM TR À MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON Trà Don, ngày 26 tháng 10 năm 2015.
Giáo viên thực hiện: Lò Thị Nhung Đơn vị công tác: Trường THCS Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Chương II: Môi trường đới ôn.
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
Sử dụng năng lượng hiệu quả
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
THE PROMISING LAND of 2002 THE REUNION PARTY of
MÔN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG LỚP 11
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ UBND Tỉnh Điện Biên
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX MƯỜNG ẢNG
Ghi chú chung về khóa học
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
Thực hiện cải thiện chất lượng
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN Bài giảng
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cầu bầu
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Phật Giáo Có Phải Là Một Tôn Giáo Không?
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Thứ Bảy Thánh Rose Philippine Duchesne Trinh nữ
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Ngôn ngữ học khối liệu - khoa học liên ngành về ngôn ngữ ứng dụng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N K H O A D Ư Ợ C
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
… nghe kể rằng ... Click.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
NHÂN QUYỀN LÀ GÌ? Dẫn Nhập Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Một.
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Presentation transcript:

Bài giảng TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ Chương trình Ngữ văn, lớp 7 UBNN Tỉnh Điện Biên Sở GD&ĐT Điện Biên Cuộc thi thiết kế bài giảng e-Learning Bài giảng TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ Chương trình Ngữ văn, lớp 7 Giáo viên: Lò Thị Xuân Đơn vị trường: PTDTBT THCS Nà Bủng huyện Nậm pồ - tỉnh Điện Biên 01/2015

Tiết 55 : ĐIỆP NGỮ Tổ : Văn – Sử Phòng GD & ĐT Huyện Nậm Pồ Trường : PTDTBT THCS Nà Bủng Tiết 55 : ĐIỆP NGỮ Tổ : Văn – Sử

Mục tiêu bài học: Kiến thức: Khái niệm điệp ngữ. Các dạng điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kỹ năng : Nhận biết phép điệp ngữ. Phân tích tác dụng của điệp ngữ. Sử dụng được điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong khi nói và viết.

I.§iÖp ngữ và tác dụng của điệp ngữ . Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I.§iÖp ngữ và tác dụng của điệp ngữ . 1. Bài tập: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (…) Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. ( Xuân Quỳnh) - Các từ được lặp : + Từ nghe (lặp lại 3 lần) nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà . + Từ vì (lặp lại 4 lần) nhấn mạnh nguyên nhân, mục đích và lý tưởng chiến đấu của người chiến sĩ. Nghe Ở hai khổ thơ trên, những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ? Việc lặp lại từ ngữ nhiều lần như thế có tác dụng gì ? Vì vì Vì

Thế nào là điệp ngữ? Trả lời Xóa Đúng rồi Sai rồi Câu trả lời của bạn là : Đúng rồi Sai rồi Câu trả lời đúng là : Chưa hoàn thành Trả lời Xóa

Thế nào là điệp ngữ? Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Xem lại câu hỏi Tiếp tục Xem lại câu trả lời

I. §iÖp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1. Bài tập: 2. Kết luận: Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I. §iÖp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1. Bài tập: 2. Kết luận: Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc c¶ mét câu) nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh .

3. Ghi nhớ Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Bài tập nhanh Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm không ? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em….

Bài tập * Sửa lại đoạn văn .  Lỗi lặp từ * Nhận xét: Trong đoạn văn có nhiều từ ngữ được lặp đi lặp lại nhưng không có tác dụng biểu cảm.  Lỗi lặp từ * Sửa lại đoạn văn . Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa. Nào là hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế Phụ nữ em hái hoa tặng mẹ và chị.

 Lưu ý: Cần phân biệt được phép điệp ngữ với lỗi lặp từ . Phải biết lựa chọn cách sử dụng điệp ngữ cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân . Nên chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng điệp ngữ với bạn.

II. Các dạng điệp ngữ 1. Bài tập: a. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Xuân Quỳnh ) Em có nhận xét gì về cách lặp lại của từ “nghe”? Từ “ nghe” được lặp lại ở vị trí cách xa nhau Điệp ngữ cách quãng

II. Các dạng điệp ngữ 1. Bài tập: (Xuân Quỳnh) Điệp ngữ cách quãng b. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh) Từ “vì” được lặp lại như thế nào ? Từ “ vì ” được lặp lại ở vị trí cách xa nhau Điệp ngữ cách quãng

II. Các dạng điệp ngữ 1. Bài tập: Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn c. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều […..] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. ( Phạm Tiến Duật)

II. Các dạng điệp ngữ 1. Bài tập: * Các từ ngữ được lặp lại: rất lâu, rất lâu khăn xanh, khăn xanh thương em, thương em, thương em - Lặp lại ở vị trí liên tiếp (kề sát nhau). Điệp ngữ nối tiếp

d. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu II. Các dạng điệp ngữ 1. Bài tập: d. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ( Đoàn Thị Điểm ) Đây là loại điệp ngữ gì ? Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng )

Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy dạng điệp ngữ ? II. Các dạng điệp ngữ 1. Bài tập: 2. Kết luận: Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy dạng điệp ngữ ? Có 3 dạng điệp ngữ: Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

3. Ghi nhớ Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

Điệp ngữ có mấy dạng ? Trả lời Xóa A) 2 B) 3 C) 4 Đúng rồi Sai rồi Your answer: You did not answer this question completely You answered this correctly! The correct answer is: Chưa hoàn thành Trả lời Xóa

Question Feedback/Review Information Will Appear Here Các dạng điệp ngữ Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Continue Review Quiz

III. Luyện tập Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. 1.Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao)

Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) III. Luyện tập 1.Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh)  Bác muốn nhấn mạnh dân tộc Việt Nam đã anh dũng đấu tranh chống kẻ thù nay phải được độc lập, tự do.

III. Luyện tập Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? b, Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng (Ca dao)  Nhấn mạnh nỗi lòng mong mỏi của người nông dân về thời tiết thuận hòa, làm ăn thuận lợi.

- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng III. Luyện tập 2.Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ( Khánh Hoài ) - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.

III. Luyện tập: 3.Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác.Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn. * Đoạn văn tham khảo : Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của thÇy cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.

+ Đối với bài học ở tiết này : HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Đối với bài học ở tiết này : - Nắm lại khái niệm, tác dụng, các dạng điệp ngữ - Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học. + Đối với bài học ở tiết tiếp theo : Đọc kỹ bài : Chơi chữ, xem trước : + Khái niệm, tác dụng của chơi chữ. + Các lối chơi chữ.

Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kháe h¹nh phóc Chóc c¸c em häc giái ch¨m ngoan !