MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING

Slides:



Advertisements
Similar presentations
5.
Advertisements

CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
GS. Pietro P. Masina Đại học Naples “Phương Đông” Dự án do EC tài trợ “Tăng cường quyền của công nhân và đại diện của công đoàn” Quyền của công nhân và.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
SO¹N GI¶NG GI¸O ¸N ĐIÖN Tö e-LEARNING
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
QUY TRÌNH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ BỘ KH&CN (Cục Thông tin KH&CN quốc gia) Tổng Cục Thống kê Phương án điều tra Thẩm định phương án Hoàn thiện phương.
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Đánh giá hiệu quả chiến lược – Phương pháp bảng điểm cân bằng
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Chương 1: mạng máy tính và Internet
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
Ngôn ngữ lập trình C/C++
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Công nghệ phần mềm Các quy trình phần mềm.
Giáo dục và Đào tạo tinh thần doanh nhân ở các nền kinh tế
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
© 2007 Thomson South-Western
OBJECT-ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN WITH UML 2.0
Tuyển chọn nguồn nhân lực của
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu Giới thiệu
© 2007 Thomson South-Western
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Chương 7 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Cấu hình đơn giản cho Router
Bài giảng môn Tin ứng dụng
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ
DOANH NGHIỆP – SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ THỰC TẬP
Chương10: Vai trò của sai lệch hệ thống trong các nghiên cứu sức khỏe
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Chương 4 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Thay đổi hướng tới Bền Vững
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
Please click through slides at your leisure
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
Thương mại điện tử Electronic Commerce (EC)
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
 Tên công ty: Công ty TNHH SUN FLOWER AND TEA  Mã số thuế:  Địa chỉ: Số 12, đường Kim Đồng, Phường 3, Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng  Ngày.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG II MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING 1

MỤC TIÊU CHƯƠNG II Chương này giúp cho sinh viên: Hiểu các khái niệm và tầm quan trọng của mô hình nghiên cứu Phân biệt các loại mô hình nghiên cứu Biết cách lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra

Khái niệm mô hình nghiên cứu Khái niệm Marketing thử nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm mô hình nghiên cứu 2.1 Mối quan hệ nhân quả 2.2 Các mô hình nghiên cứu 2.3 Khái niệm Marketing thử nghiệm 2.4

2.1 Khái niệm mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu (research design) còn gọi là thiết kế nghiên cứu Lập mô hình nghiên cứu là quá trình làm rõ và trình bày phương pháp nghiên cứu hay chiến lược để đạt được mục tiêu nghiên cứu Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa như một chiếc cầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu và việc đạt được các mục tiêu đó.

2.1 Khái niệm mô hình nghiên cứu(tt) Nội dung cơ bản trong mô hình nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của cuộc NC Các nội dung cơ bản nhất Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Các nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập các dữ liệu đó

Mục tiêu nghiên cứu của U&A study Thị trường Mục tiêu nghiên cứu Động cơ và hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm Lợi ích tìm kiếm khi tiêu dùng sản phẩm Mức độ nhận biết và tiêu dùng các thương hiệu cạnh tranh Cảm nhận, liên tưởng về các thương hiệu cạnh tranh Hành vi và thói quen trong việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Họ là ai (biến nhân khẩu)? Họ có những quan điểm, lối sống như thế nào?

2.2 Mối quan hệ nhân quả Chỉ được làm rõ trong các cuộc nghiên cứu chính thức (conclusive research) Để tìm hiểu mối quan hệ nhân quả, nhà nghiên cứu phải tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm Từ các câu hỏi về mối liên hệ, nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết nghiên cứu

2.2 Mối quan hệ nhân quả(tt) Điều kiện để thiết lập được mối quan hệ nhân quả Có bằng chứng rõ ràng về mối liên quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả Các điều kiện cho mối quan hệ nhân quả Có sự biến đổi đồng thời hay biến thiên đồng hành (concomitant variation) Có bằng chứng về thời gian xuất hiện Các kết quả chỉ được giải thích bởi các biến nguyên nhân đó, không có bất kỳ lý giải nào khác

Các loại mô hình nghiên cứu 2.3 Các mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu khám phá Các loại mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu mô tả Mô hình nghiên cứu nhân quả

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mục đích: Nhằm phát hiện sơ bộ vấn đề nghiên cứu, xác định chính xác hơn các vấn đề Hiệu quả trong việc thiết lập các giả thuyết nghiên cứu Mô hình nghiên cứu khám phá Phương pháp thu thập dữ liệu Nghiên cứu tại bàn Nghiên cứu định tính: Thảo luận nhóm chuyên gia Thảo luận tay đôi Nghiên cứu trường hợp

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mục đích: Nhằm mô tả thị trường như: - Mô tả đặc điểm, thói quen tiêu dùng - Thị phần, đối thủ cạnh tranh - Mô tả mối quan hệ giữa các biến thị trường Mô hình nghiên cứu mô tả Phương pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu hiện trường thông qua các kỹ thuật phỏng vấn - Phỏng vấn trực tiếp - Phỏng vấn qua thư - Phỏng vấn qua điện thoại - Phỏng vấn qua thư điện tử, khảo sát trực tuyến

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mục đích: Nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường - Ví dụ: tìm mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu bán hàng Mô hình nghiên cứu nhân quả Phương pháp thu thập dữ liệu Thực hiện thông qua các kỹ thuật thực nghiệm

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản Các loại biến trong thực nghiệm Biến ngoại lai Các biến tham gia vào thực nghiệm mà ta không biết hoặc không kiểm soát được Biến độc lập hay biến xử lý Ký hiệu: X - X: Chỉ sự biểu hiện (Exposure) của một xử lý thử nghiệm (Experimental treatment) vào một biến nào đó Biến phụ thuộc hay biến đo lường Ký hiệu: O - O: Chỉ sự quan sát (Observation) và đo lường

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản (tt) Đơn vị thực nghiệm Là các phần tử được sử dụng để tiến hành xử lý và đo lường hiệu ứng xử lý Các đơn vị thực nghiệm thường được chia làm hai nhóm: - Nhóm thực nghiệm, ký hiệu EG (Experimental group) - Nhóm kiểm soát, ký kiệu CG (Control group) Các đơn vị thực nghiệm được lựa chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên, ký hiệu là R (random chosen)

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản (tt) Ký hiệu thực nghiệm: EG: R O1 X O2 CG: R O3 O4 Ký hiệu theo hàng ngang: Từ trái qua chỉ sự chuyển động qua thời gian trước sau Ký hiệu theo hàng dọc: các diễn biến đồng thời

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản (tt) Ví dụ: Nhà nghiên cứu tiến muốn xem chương trình huấn luyện nhân viên bán hàng tác động đến doanh thu bán hàng của hai khu vực Cần Thơ và Tp Hồ Chí Minh sau khóa huấn luyện nhân viên bán hàng tại TpHCM. Vậy trong mô hình này: Biến độc lập: chương trình huấn luyện là biến độc lập Biến phục thuộc: doanh thu bán hàng Biến ngoại lai: Đối thủ cạnh tranh của chúng ta thực hiện tăng giá Nhóm thực nghiệm: TP.HCM Nhóm kiểm soát: Cần Thơ

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản(tt) Các yếu tố có thể gây ra sai lệch trong thử nghiệm Nguyên nhân lịch sử (History) Sự lỗi thời (Maturation) Bỏ cuộc (Mortality) Hiệu ứng trắc nghiệm (Testing effect) Sai lầm do công cụ (Instrumentation) Sai lầm khi chọn mẫu (Sampling error)

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Một số thực nghiệm cơ bản(tt) Bán thực nghiệm Một số mô hình thực nghiệm Mô hình thực nghiệm thực sự Mô hình thực nghiệm cao cấp

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình bán thực nghiệm Mô hình nắm bắt một tình huống (One-Shot Case Study) - Tên gọi khác: mô hình chỉ quan sát và đo lường sau (After-only design) - Ký hiệu mô hình: EG: X O1 X là xử lý thử nghiệm (Experimental treatment) O1 là đo lường sau khi việc xử lý đã được thực hiện - Observation 1 Mô hình một nhóm thực nghiệm đo lường trước và sau (one-group pretest-posttest design) - Ký hiệu mô hình: EG: O1 X O2

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình bán thực nghiệm (tt) Mô hình so sánh nhóm tĩnh (Static group comparison design) - Ký hiệu mô hình: EG: X O1 CG: O2 Mô hình thực nghiệm dọc (Longitudinal design) hay mô hình chuỗi thời gian (time-series design) - Ký hiệu mô hình: EG: O1 O2 O3 O4 X O5 O6 O7 O8

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình thực nghiệm thực sự Mô hình đo lường trước-sau với nhóm kiểm soát (Pretest - Posttest Control Group Design Or Before -After With Control Group Design) - Ký hiệu mô hình: EG: R O1 X O2 CG: R O3 O4 - Hiệu ứng xử lý: TE = (O2 – O1) – (O4 – O3)

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình thực nghiệm thực sự (tt) Mô hình có nhóm kiểm chứng chỉ đo lường sau (posttest - only group design or after-only with control design) - Ký hiệu mô hình: EG: R X O1 CG: R O2 - Hiệu ứng xử lý: TE = O1 – O2

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình thực nghiệm thực sự (tt) Mô hình bốn nhóm Solomon - Là sự kết hợp của 2 mô hình thực nghiệm đo lường trước sau có nhóm kiểm soát và đo lường sau với nhóm kiểm soát - Ký hiệu mô hình: EG1: R O1 X O2 CG1: R O3 O4 EG2: R X O5 CG2: R O6 - Hiệu ứng xử lý: TE = O5 – O6

2.3 Các mô hình nghiên cứu(tt) Mô hình thực nghiệm phức tạp Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn (completely Randomized) Mô hình thực nghiệm khối ngẫu nhiên Mô hình hình vuông Latin (Square Latin) Mô hình thừa số (Factorial)

2.4 Markerting thử nghiệm Là giai đoạn đưa sản phẩm mới hay một chương trình tiếp thị áp dụng vào hoàn cảnh thị trường thực tế hơn Giúp nhà quản trị tiên liệu trước tình hình thị trường và có các điều chỉnh phù hợp Chi phí cho các thử nghiệm marketing thường khá cao

2.4 Markerting thử nghiệm(tt) Các phương pháp thử nghiệm marketing có thể được thiết lập ở các thị trường sau: Tại thị trường thử nghiệm tiêu chuẩn (Standard Test Markets) Tại thị trường thử nghiệm có kiểm soát (Controled Test Markets) Tại thị trường mô phỏng (Simulated test markets) Nghiên cứu các đợt mua hàng (Sales Wave Research) Tại các cuộc triễn lãm thương mại (Trade show - Exhibition) - các cuộc hội chợ thương mại (Trade fair) Tại các phòng trưng bày (ShowRoom) Thử nghiệm bằng cách cho dùng thử (Trial use)

2.4 Markerting thử nghiệm(tt) Do you think we should give up our day jobs to make these smoothies? 1998 www.innocentdrinks.co.uk

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TÌNH HUỐNG 1. Trong trường hợp nào thì nhà nghiên cứu chọn mô hình nghiên cứu khám phá, mô tả, nhân quả. Cho ví dụ minh họa 2. Với vấn đề nghiên cứu nhóm bạn đã chọn trong phần bài tập chương 1, bạn chọn mô hình nghiên cứu nào cho việc thực hiện nghiên cứu đó 3. Giả sử công ty bạn chuyên kinh doanh về ngành hàng chất tẩy rửa tại TpHCM và bạn làm tại bộ phận nghiên cứu thị trường của công ty. Do nhu cầu mở rộng thị trường, công ty bạn chọn Đà Nẵng là thị trường mới để xâm nhập. Một nghiên cứu khám phá cho thấy rằng đây là thị trường rất tiềm năng. Công ty yêu cầu bạn thiết kế một nghiên cứu mô tả về thị trường Đà Nẵng để tìm hiểu về hành vi, thái độ và thói quen tiêu dùng chất tẩy rửa. Bạn hãy thiết kế nghiên cứu trên theo yêu cầu của ban giám đốc.