PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Môn: NGỮ VĂN Năm học: PHÒNG GD&ĐT NAM TR À MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON Trà Don, ngày 26 tháng 10 năm 2015.
Advertisements

Giáo viên thực hiện: Lò Thị Nhung Đơn vị công tác: Trường THCS Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Chương II: Môi trường đới ôn.
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỘ Y TẾ VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Y TẾ
Báo cáo Cấu trúc đề thi PISA và Các dạng câu hỏi thi PISA
Sử dụng năng lượng hiệu quả
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
PHẦN 1. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. 2 Nội dung trình bày  1.1. Thao tác cơ bản sử dụng máy tính  1.2. Màn hình nền desktop  1.3. Quản lý tệp tin và thư mục.
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CHÍNH SÁCH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BẢO MẬT
Bài giảng e-Learning Bài giảng e-Learning là sản phẩm được tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện.
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
MÔN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG LỚP 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX MƯỜNG ẢNG
Ghi chú chung về khóa học
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
Tham gia Intel ISEF 2013 và một số kinh nghiệm chia sẻ
Thực hiện cải thiện chất lượng
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN Bài giảng
Hệ thống thông tin kế toán (HP2)
KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATA MINING)
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Các kỹ thuật tấn công lỗ hổng website
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
Thương mại điện tử HÀ VĂN SANG.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Chương 6 Thiết kế hướng đối tượng
Giáo viên: Đặng Việt Cường
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược CSR –Là gì và làm thế nào để chúng ta sàng lọc lựa chọn?
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Bài giảng TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ Chương trình Ngữ văn, lớp 7
MODULE 5: CÔNG CỤ 5S - QUẢN LÝ VẬN HÀNH CƠ BẢN
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
OBJECT-ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN WITH UML 2.0
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
So sánh marketing online & marketing truyền thống
Chương 4: Tập gõ 10 ngón Chương 2: Học cùng máy tính
Presentation transcript:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THỊ XÃ MƯỜNG LAY PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e - learning Bài giảng: Bài 6: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TINH Chương trình Tin học - lớp 9 Giáo viên: Hoàng Thị Hợi Tieuhonghoa@gmail.com Điện thoại: 0919 956 007 Trường THCS Lay Nưa thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên Tháng 01/2015

Trong chúng ta, khi lưu trữ thông tin vào máy tính trắc hẳn ai cũng từng gặp những rủi ro như: - Máy tính không khởi động được. Không tìm thấy tài liệu. Các thư mục và tệp tin bị khoá không mở được... Bị treo máy …

BÀI 6: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính? Máy tính là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho con người trong mọi lĩnh vực. Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết. - Văn bản Thông Tin Máy Tính - Hình ảnh - Âm thanh

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn của thông tin máy tính a) Yếu tố công nghệ - Vật lý Ví dụ: ổ cứng (HDD) bị lỗi không hoạt động được. - Phần cứng: Yếu tố ngẫu nhiên Yếu tố tuổi thọ của linh kiện Thời gian sử dụng. Do nhà sản xuất. Do nhà sản xuất. Do nhà sản xuất. Lỗi Do tuổi thọ. Do tuổi thọ. Do tuổi thọ. Do tác động môi trường, con người. - Phần mềm: Sự cố (treo máy, không tương tác,…) có thể làm mất thông tin . Ví dụ: Hệ điều hành bị lỗi Tụ bị phồng

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn của thông tin máy tính b) Yếu tố bảo quản và sử dụng - Bảo quản : . Tránh nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, ánh nắng chiếu vào,… sẽ làm giảm tuổi thọ của máy. . Làm va đập, bị ướt có thể làn hư hỏng máy tính - Sử dụng: Tắt/bật máy tính. Thoát khỏi chương trình không hợp lệ… => Đều dẫn tới việc mất mát thông tin

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn của thông tin máy tính c) Virus máy tính Xuất hiện: từ những năm 80 của thế kỉ XX Virus máy tính trở thành một trong những nguyên nhân gây mất thông tin máy tính với những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. => Thông tin máy tính của chúng ta có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy việc cần thiết là phải bảo vệ thông tin máy tính. Biện pháp: thường xuyên sao lưu dữ liệu và phòng chống virus máy tính

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh a) Virus máy tính là gì? Virus máy tính là những chương trình, đoạn chương trình có khả năng tự sao chép (nhân bản) chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt. Virus máy tính là những chương trình, đoạn chương trình có khả năng tự sao chép (nhân bản) chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh Sâu máy tính Morris: + Xuất hiện vào năm 1988, tác giả là Robert Morris. + Sâu máy tính Morris lây lan ra khoảng 6.000 máy tính của chính phủ và các trường đại học, khiến chúng chậm hẳn đi hoặc thậm chí bị treo. b) Tác hại của virus máy tính Tiêu tốn tài nguyên hệ thống - Gây ra những sự cố ngoài ý muốn (chạy chậm, treo máy, tự động reset máy, ngắt kết nối mạng,…) Morris

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh b) Tác hại của virus máy tính Virus love letter / love bug (ILOVEYOU) + Xuất hiện vào năm 2000, đến từ Philipin + Lây lan qua e-mail + Tự động tải các phần mềm có hại và virus làm hư hỏng nặng các file mà nó càn quét. Tiêu tốn tài nguyên hệ thống Phá hủy dữ liệu Xoá hoặc làm hỏng tệp chương trình hay dữ liệu Virus love letter

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh Virus Sasser + Xuất hiện vào năm 2004 tại Đức + Làm máy chủ trở nên chậm, và đôi khi khởi động lại. + Phá hỏng hệ thống mạng từ Úc đến Hồng Kông và Mỹ. b) Tác hại của virus máy tính Tiêu tốn tài nguyên hệ thống Phá hủy dữ liệu Phá hủy hệ thống Phá huỷ hệ thống và giảm tuổi thọ ổ cứng. Virus Sasser

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh Virus Mebroot + Xuất hiện vào năm 2007 + Ăn cắp thông tin cá nhân (mã số ngân hàng,…) b) Tác hại của virus máy tính Tiêu tốn tài nguyên hệ thống Phá hủy dữ liệu Phá hủy hệ thống Đánh cắp dữ liệu - Đánh cắp dữ liệu nhằm trục lợi (mật khẩu, thông tin,…). - Còn được biết đến là loại virus của hacker tội phạm mạng).

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh Virus Trojan (W32.RansomWare. Trojan ) + Mã hóa tất cả các file có định dạng psd, msi, rar, zip, txt, doc, mp3, tif, jpg,… khiến người sử dụng không thể đọc được các dữ liệu trên máy tính của họ. + Virus sẽ bắt người sử dụng phải trả tiền thì mới giải mã các dữ liệu này b) Tác hại của virus máy tính Mã hóa dữ liệu để tống tiền Mã hoá dữ liệu quan trọng của người dùng rồi yêu cầu trả tiền lại để được khôi phục dữ liệu.

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh b) Tác hại của virus máy tính Gây khó chịu khác Ẩn file/folder, thay đổi cách thức hoạt động của hệ thống hay phần mềm,..

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh c) Các con đường lây nhiễm của virus Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu Qua các thiết bị nhớ di động Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử Qua các lỗ hổng phần mềm

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh d) Phòng tránh virus Nguyên tắc chung cơ bản nhất: Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng. + Hạn chế việc sao chép không cần thiết, không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy. + Không mở những file gửi kèm trong thư điện tử khi không rõ nguồn gốc.

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh d) Phòng tránh virus + Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh + Thường xuyên cập nhật bản sữa lỗi cho các phần mềm, kể cả hệ điều hành. + Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị Virus phá hoại. + Định kì quét và diệt Virus bằng các phần mềm diệt Virus

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính Tin học 9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 3. Virus máy tính và cách phòng tránh d) Phòng tránh virus Phần mềm diệt virus: McAfee Norton Kaspersky Symantec BKAV Microsoft Security Essentials BitDefender

Củng cố kiến thức

Câu 1: Virus máy tính là gì? A) Là một loại bệnh có thể lây cho con người khi sử dụng máy tính. B) Là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm được kích hoạt C) Là một người tìm cách truy cập vào máy tính của bạn để ăn cắp thông tin Câu trả lời của bạn là: Sai rồi - nháy chuột để tiếp tục Đúng rồi - hãy nháy chuột để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn trả lời đúng rồi Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng là: Trả lời Làm lại

Câu 2: Em sẽ làm gì nếu phát hiện máy tính của mình bị nhiễm Virus? Gửi thư điện tử cho bạn bè thông báo để đề phòng B) Xoá ngay lập tức các tệp tin có phần mở rộng .exe C) Sử dụng phần mềm diệt virus để quét và diệt virus đã lây nhiễm vào máy tính Sai rồi - nháy chuột để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Đúng rồi - hãy nháy chuột để tiếp tục Bạn trả lời đúng rồi Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng là: Trả lời Làm lại

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được được câu hoàn chỉnh về các con đường lây lan của virus máy tính. Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là Qua việc sao chép các tệp mềm Qua các lỗ hổng Sai rồi - nháy chuột để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn trả lời đúng rồi Đúng rồi - hãy nháy chuột để tiếp tục Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Trả lời Làm lại

Câu 4: Em hãy điền phần còn thiếu vào câu dưới đây để được phát biểu đúng. Để hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố gây mất an toàn thông tin máy tính, ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết, là cần tạo thói quen Câu 4: Em hãy điền phần còn thiếu vào câu dưới đây để được phát biểu đúng. Để hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố gây mất an toàn thông tin máy tính, ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết, là cần tạo thói quen Câu 4: Em hãy điền phần còn thiếu vào câu dưới đây để được phát biểu đúng. Để hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố gây mất an toàn thông tin máy tính, ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết, là Đúng rồi - hãy nháy chuột để tiếp tục Sai rồi - nháy chuột để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Trả lời Làm lại Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn trả lời đúng rồi Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng là:

Question Feedback/Review Information Will Appear Here Quiz Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Quay lại

Hướng dẫn học bài - Học thuộc các ghi nhớ cuối bài - Xem lại các ví dụ đã lấy trong bài - Làm các bài tập trong SGK, SBT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Tin học Quyển 4 2. Chuẩn KTKN Tin học THCS 3. Trang Web: google.com.vn; Violet.edu.vn 3. Phần mềm hỗ trợ: Adobe Presenter 7.0

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT