Pham Thi Ngoc Anh PGS. TS. Christopher Ziguras Giáo dục xuyên biên giới nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác giữa đại học và doanh nghiệp: Những thách thức hiện tại và tương lai đối với TP. HCM Pham Thi Ngoc Anh PGS. TS. Christopher Ziguras
Giáo dục xuyên biên giới tại Việt Nam Sự cơ động của sinh viên Trong thời kì chiến tranh, có sự khác biệt lớn về nơi học của sinh viên miền Bắc và miền Nam, phần nhiều là chính phủ tài trợ. Hiện nay 90% là tự chi trả học phí, hầu hết sinh viên tự túc đến từ TP. HCM. Theo báo cáo của UNESCO, 44,038 sinh viên đi du học chương trình từ 1 năm trở lên. Tỷ lệ du học thay đổi là 2.5, trong khi Singapore là 9.9 và Malaysia là 5.4 Sự cơ động về chương trình và cơ sở giáo dục Từ những năm 1980 đào tạo ngoại ngữ đã xuất hiện với sự có mặt của các chương trình giáo dục liên kết quốc tế. Vào những năm 1990, hợp tác giáo dục chủ yếu ở chương trình sau đại học nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế. Vào những năm 2000, mở rộng hợp tác tới chương trình bậc đại học và đào tạo chuyên môn do hội nhập kinh tế. Before 1980s: student mobility = overseas study Before 1980s, student mobility rather than program mobility. Overseas study for elite students
Các phương thức của giáo dục xuyên biên giới tại TP. HCM CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT CHƯƠNG TRÌNH NƯỚC NGOÀI Hợp tác xuyên quốc gia -chương trình nước ngoài -theo thỏa thuận đối tác với các đơn vị đào tạo trong nước -hướng tới du học hoặc không Chuyển tiếp tín chỉ -chương trình trong nước -theo thỏa thuận đối tác với đơn vị đào tạo nước ngoài Hợp tác cấp cao -các chương trình trong nước - Nhà nước chi trả Nhượng quyền Chi nhánh trường
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc đào tạo xuyên quốc gia Tiếng Anh: khả năng giao tiếp tiếng Anh của học sinh phổ thông sau khi ra trường thấp. Quan hệ đối tác: hạn chế pháp lý ảnh hưởng tới các đối tác tiềm năng, phạm vi dịch vụ, và học sinh mục tiêu (Nghị định 06/2000/ND-CP). Thời gian: tỷ lệ tăng trưởng hiện nay của Việt Nam nhanh hơn các nước đào tạo xuyên quốc gia khác. Characteristics of cross border education in Vietnam,
Sinh viên quốc tế tại các trường đại học tại Úc Malaysia Vietnam Data source: Department of Education, Employment and Workplace Relations Singapore
Thống nhất việc học với nhu cầu doanh nghiệp Sinh viên được đào tạo để hiểu cái gì đang đợi họ trong môi trường làm việc đa văn hóa cùng với phát triển kĩ năng mềm được đưa vào thiết kế chương trình. Edexcel: đào tạo hướng nghiệp ĐH RMIT: học kết hợp với làm việc AIT: thực tập Giáo dục xuyên biên giới tập trung vào những lĩnh vực mà thị trường lao động có nhu cầu cao. Students are trained to be aware of “what is outside waiting for them” with “core skills woven into course design” (Tyndale & Raffles programs in Singapore and Vietnam, Edexcel 2009 Student are trained to be aware of what is ourside waiting for them (tyndale), with core skills woven into course design (Raffles education), Edexcel, 2009
Những thách thức hiện nay Khung pháp lý cho việc tổ chức giáo dục xuyên biên giới Hạn chế về đối tác tiềm năng Hạn chế về phạm vi dịch vụ Hạn chế tuyển sinh Thiếu hụt các chương trình đào tạo giúp trang bị cho sinh viên những phẩm chất cần thiết theo yêu cầu của nhà tuyển dụng Thiếu sự phù hợp giữa nhu cầu của doanh nghiệp với thiết kế chương trình Không đủ các giảng viên được tiếp xúc với môi trường làm việc Không đủ công ty đóng vai trò hợp tác giáo dục Yếu tố chính sách Chúng ta đang ở đâu Trich “Bối cảnh giáo dục đại học toàn cầu”, Edexcel 2009 Yếu tố giáo dục
Những thách thức hiện nay Kỹ năng Thái độ Kiến thức S: has practical ability to function well at work; A: perform work at the right time in the right way; K: has sufficient relevant understanding to perform work. It can be better achieved by developing these qualities prior to primary and secondary education with fine tuning during higher or further professional education Các phẩm chất doanh nghiệp cần, Edexcel 2009
Trích “Các mô hình giáo dục hợp tác “ (Nha, 2009) Thách thức tương lai Chính phủ Doanh nghiệp Cơ sở giáo dục Thành công Trích “Các mô hình giáo dục hợp tác “ (Nha, 2009) I-C: building long-term connections for promoting valued qualities for employers, building a job ready workforce by having these qualities embedded into the curriculum, having teachers more exposure to corporate environment; increasing internships for students to gain hands-on experience of the work environment. C-I: corporate involvement in the design and delivery of professional education programs should be compulsory for corporates G-C&I: incentivising corporate involvement and supporting financial investment. Gov should provide incentives for corporates to participate.
Kết luận Khởi đầu dự án, thực hiện nghiên cứu dựa vào nguồn thông tin có sẵn thông qua phỏng vấn và thu thập dữ liệu chi tiết. Con số học viên theo học chương trình giáo dục xuyên biên giới tăng nhanh chóng tại TP.HCM, cựu sinh viên của các chương trình này đang làm việc trong những lĩnh vực khác nhau. Giáo dục xuyên biên giới phát triển trong tất cả các lĩnh vực mà thị trường lao động cần. Khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nước tham gia với các đơn vị đào tạo nước ngoài nếu không giao thương tại TP. HCM nhưng có nhiều cơ hội dành cho các đơn vị đào tạo hoạt động tại TP. HCM.
Câu hỏi Cảm ơn!