Bài 7. Quản lí khủng hoảng Nguyễn Hoàng Sinh

Slides:



Advertisements
Similar presentations
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
Advertisements

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần II. 2 Các lí do áp dụng k ĩ thuật dạy học mang tính hợp tác  Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực 
BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Người trình bày: Phạm Hoàng Hà, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, ngày 20/10/2005.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
DANH SÁCH NHÓM IV Họ Và Tên: 1.Lê Bình An 2.Đỗ Thanh Tân Em 3.Huỳnh Thanh Hải 4.Nguyễn Thị Hiền 5.Lê Minh Họp 6.Ngô Việt Linh 7.Lý Hằng Ni 8.Nguyễn Đăng.
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
37 Lê Quốc Hưng, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh ​ (08) ĐỀ XUẤT POC CÁC GIẢI PHÁP GIÁM SÁT HẠ TẦNG TRÊN NỀN TẢNG CÔNG.
CHIẾN LƯỢC FPT Hà nội, ngày 17 tháng 5 năm 2006 (Đã ký)
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Đánh giá hiệu quả chiến lược – Phương pháp bảng điểm cân bằng
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Top 10 đáng tin cậy cá cược bóng đá online trang web ở Việt Nam.
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
© 2007 Thomson South-Western
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Công nghệ phần mềm Các quy trình phần mềm.
Giáo dục và Đào tạo tinh thần doanh nhân ở các nền kinh tế
Chương 4: Thị trường tài chính
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT.
Tuyển chọn nguồn nhân lực của
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
DỊCH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
VNUNi® Sales & Inventory Control
Ra quyết định kinh doanh
TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ NGÀNH DƯỢC
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
PLAN
Chương 7 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Bài giảng môn Tin ứng dụng
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
Vũ Hữu Kiên Giảng viên Cao cấp Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
Chương 6 Các chiến lược tiếp thị
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Quản lý rủi ro do thảm họa
10 SỰ KIỆN VÀ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU NĂM 2017
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
DOANH NGHIỆP – SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ THỰC TẬP
Chương10: Vai trò của sai lệch hệ thống trong các nghiên cứu sức khỏe
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Chương 4 Analyzing Consumer Markets and Buyer Behavior Tìm hiểu người tiêu dùng và Phân tích hành vi của người mua.
Thay đổi hướng tới Bền Vững
Tổng quan về Hệ điều hành
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
Environment, Health and Safety Policy
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
Trình bày: _________________
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
I II III Sinh hoạt kinh tế Chỉ huy, quyết định Nhà Nước cộng sản I. KHÁI NIỆM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
NGHI TH Ứ C XÃ H Ộ I VI Ệ N TH Ẩ M M Ỹ 198 LÀO CAI.
Presentation transcript:

Bài 7. Quản lí khủng hoảng Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông

Nội dung bài giảng Quản lí xung đột Quản lí vấn đề: Quản lí khủng hoảng: Khủng hoảng Quản lí khủng hoảng Chương trình truyền thông khủng hoảng Báo cáo chuyên đề: Xử lý khủng hoảng truyền thông: Dielac/Vinamilk

Quản lí xung đột Các chu kỳ trong quản lý xung đột

Giai đoạn chủ động (proactive) Gồm những hoạt động và thông qua quá trình để có thể tránh xung đột mới bắt đầu hoặc vượt ra ngoài Công cụ: giám sát môi trường (environemental scanning) theo dõi vấn đề (issues tracking) quản lý vấn đề (issues management)

Giai đoạn chiến lược (strategic) Một vấn đề được xác định là cần thiết phải tiến hành một hành động 3 loại chiến lược: truyền thông rủi ro (risk communication) định vị xung đột (conflict positioning) quản lý khủng hoảng (crisis management)

Giai đoạn phản ứng (reactive) Tác động của vấn đề đạt đến một mức độ to lớn lên tổ chức Công cụ truyền thông khủng hoảng (crisis communication) giải quyết xung đột (conflict resolution) PR tranh chấp (PR litigation)

Giai đoạn phục hồi (recovery) Sau khủng hoảng tổ chức cần phải khôi phục lại danh tiếng Công cụ: quản lý danh tiếng (reputation management) phục hồi hình ảnh tổ chức (image restoration)

Vấn đề & Khủng hoảng Vấn đề: Khủng hoảng: khó xác định hậu quả, chỉ nhận ra khi nó ảnh hưởng lên đời sống hàng ngày Vũ khí hạt nhân Hiệu ứng nhà kính Khủng hoảng: Bất ngờ/sửng sốt, khó dự đoán Vụ khủng bố tấn công World Trade Center ở Mĩ (11/9/01) Vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ (26/9/07)

Vấn đề là gì? Bất cứ vấn đề/vấn nạn (problem) hoặc vấn đề tiềm ẩn nào mà một tổ chức đang gặp phải Một quyết định hay sự lựa chọn đang tranh cãi Bất cứ sự việc gây tranh luận hay câu hỏi đang tranh cãi nào có ảnh hưởng đến tổ chức Lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội Cắt giảm khí thải

Các vấn đề chính Vấn đề môi trường (Environmentalism) Vấn đề tiêu thụ/trách nhiệm pháp lí liên quan tới sản phẩm (Consumerism/product liability) Thay đổi lối sống và mong đợi của người lao động (Employee expectations/lifestyle changes) Sức khỏe và an toàn (Health and safety) Các nhóm dân tộc thiểu số (Minority groups)

Quản lí vấn đề Giai đoạn chủ động của quá trình quản lý xung đột: Nhận diện và sau đó xử lý vấn đề còn sớm Cách tiếp cận chủ động có hệ thống tới: dự báo vấn đề tiên liệu nguy cơ giảm thiểu sự bất ngờ/sửng sốt giải quyết vấn đề ngăn ngừa khủng hoảng

Tiến trình quản lý vấn đề Nhận diện vấn đề (identification) Phân tích vấn đề (analysis) Xây dựng chiến lược (strategy) Kế hoạch hành động (action) Đánh giá (evaluation)

Nhận diện Đòi hỏi phải theo dõi sâu đến môi trường VD: theo dõi truyền thông, nghiên cứu dư luận, hoặc sử dụng các nhà cố vấn chuyên môn (PAC) Các vấn đề nên được nhận diện sớm trong vòng đời của nó: Chỉ dấu (dấu hiệu)  Vấn đề  Rủi ro  Khủng hoảng

Phân tích Đánh giá sự tác động tiềm tàng lên tổ chức Thiết lập sự ưu tiên: Chỉ có một vài vấn đề thực sự quan trọng Các nhân tố trong việc thiết lập sự ưu tiên: Thời gian, mức độ, bản chất mà vấn đề có thể tác động Thái độ của nhóm công chúng mục tiêu Khả năng đối phó của tổ chức với vấn đề Hậu quả của việc không xử lí vấn đề Cùng một vấn đề đó nhưng có tác động khác nhau lên các tổ chức khác nhau

Chiến lược Cách thức giải quyết Có một lực lượng ‘đặc nhiệm’ (task-force) gồm những người từ nhiều lĩnh vực khác nhau theo cách tiếp cận quản lí dự án Phác thảo một bản vị thế tuyên bố rõ ràng về vị trí/lập trường của công ty đứng ở đâu trên vấn đề đang đặt ra Giúp tổ chức nắm giữ vị thế lãnh đạo và đóng góp có ý nghĩa vào vấn đề tranh luận của công chúng Quảng cáo biện hộ

Thực thi & đánh giá Thực thi Đánh giá Hành động & giao tiếp Giống như các chương trình PR khác, bước cuối cùng là đánh giá (đạt được mục tiêu đề ra không?)

Khủng hoảng là gì? Sự việc khác thường hay một loạt các vụ việc có ảnh hưởng bất lợi đến: Tính toàn vẹn của sản phẩm/dịch vụ Danh tiếng Mức ổn định về tài chính của tổ chức Sức khỏe hay tình trạng khỏe mạnh của người lao động, cộng đồng hay công chúng nói chung

Phân loại khủng hoảng Khủng hoảng mãn tính (chronic): khủng hoảng dài hạn do quản lý các vấn đề tồi hậu quả: dẫn đến khủng hoảng cấp tính Khủng hoảng cấp tính (acute): những thảm họa bất ngờ, không mong đợi Ví dụ: hỏa hoạn, tai nạn lao động…

Đặc thù của khủng hoảng Bất ngờ, sửng sốt Thiếu thông tin Các sự kiện leo thang, khủng hoảng lan rộng Mất kiểm soát thông tin Ngày càng thu hút sự chú ý từ bên ngoài tổ chức

Nguồn gốc khủng hoảng Thiên tai Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Xê dịch, thay đổi trong tổ chức Vấn đề pháp lý Tin đồn Nhân viên Xì căng đan

Quản lí khủng hoảng Phòng tránh và giảm thiểu các tác động của khủng hoảng phòng ngừa khủng hoảng hạn chế tổn thất của khủng hoảng khôi phục lại hình ảnh sau khủng hoảng 3 giai đoạn quản lí khủng hoảng Trước khủng hoảng Trong khủng hoảng Sau khủng hoảng

Trước khủng hoảng Quản lý tiền khủng hoảng quá trình quản lý vấn đề tập trung vào khía cạnh rủi ro (risk) Công tác dự báo và hành động chuẩn bị Không phải tất cả các tình huống có thể xảy ra đều có thể dự báo Những dấu hiệu hoặc sự việc nhỏ ban đầu Kết quả từ việc một quyết định cân nhắc nào đó được xử lí/giao tiếp tồi

Dự báo và hành động chuẩn bị Thành lập ban quản lý khủng hoảng Cơ cấu gồm 3 bộ phận: Xây dựng kế hoạch đối phó khủng hoảng Nghiên cứu rủi ro đối với tổ chức và từng nhóm công chúng của tổ chức Xác định nguyên nhân gây ra những rủi ro đó Miêu tả và thực thi các hành động có thể giảm thiểu rủi ro đối với từng nhóm công chúng Lập kịch bản hành động trong tình huống khủng hoảng Đánh giá công tác chuẩn bị của tổ chức

Ban quản lý khủng hoảng Đầu não của hầu hết các hoạt động xử lí khủng hoảng: Ban Lãnh đạo PR/marketing Pháp lí Nhân sự/hành chính Dịch vụ khẩn cấp Bộ phận kỹ thuật/nghiệp vụ Chỉ định người phát ngôn nhân vật quản lí cấp cao nhất tránh mâu thuẫn giữa các thông điệp

Trong khủng hoảng Nhận diện khủng hoảng đang diễn ra Xác định các nhóm công chúng liên quan đến khủng hoảng Xác định thông điệp truyền tải tới công chúng Truyền tải thông điệp tới công chúng: Sử dụng các kênh truyền tải thông tin Cân nhắc cách thức truyền tải thông điệp

Kênh truyền tải thông tin Thiết lập các hệ thống cấp báo: Đa phương tiện để truyền thông tới các nhóm công chúng cả bên trong lẫn bên ngoài Mỗi công chúng: cần xác định phương pháp và phương tiện giao tiếp hiệu quả nhất

Cách thức truyền tải thông điệp Thực thi giao tiếp: Nói hết, nói ngay và nói thật Cốt lõi là phải đảm bảo rõ ràng, không cản trở những kênh giao tiếp Thứ tự ưu tiên khi phát biểu về sự thiệt hại: Số người chết và bị thương Tác hại đến môi trường Thiệt hại về vật chất Thiệt hại về tài chính

Thực thi giao tiếp Chuẩn bị lời phát biểu/tuyên bố Cung cấp cho công chúng thông tin Nhân vật có tiếng nói đủ mạnh để làm cho công chúng tin tưởng Thông báo cho những người có liên can Thông báo cho toàn bộ dân chúng Trả lời các câu hỏi phỏng vấn của báo giới Tiếp xúc với báo giới tại hiện trường Sắp xếp các cuộc phỏng vấn với người bị hại

Sau khủng hoảng Phục hồi sau khủng hoảng Đánh giá tác động của khủng hoảng tới các nhóm công chúng Xây dựng các chiến lược, chính sách hoạt động cũng như truyền thông để phục hồi và phát triển Tiến hành các công tác PR để khôi phục hình ảnh (image restoration) Quản lý danh tiếng (reputation management) Đánh giá công tác đối phó khủng hoảng & học hỏi kinh nghiệm (learning)

Chương trình truyền thông khủng hoảng Thành lập đội truyền thông khủng hoảng; Chỉ định người phát ngôn và huấn luyện người phát ngôn; Thiết lập các hệ thống cấp báo (hệ thống các phương tiện truyền thông); Xác định và hiểu rõ công chúng; Xác nhận nguyên nhân và ảnh hưởng của khủng hoảng; Đánh giá tình hình và phạm vi khủng hoảng; Xây dựng thông điệp chủ chốt; Truyền đạt thông tin

Chuyên đề Xử lý khủng hoảng truyền thông: Dielac/Vinamilk Dielac Case-study.doc