Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng Sử dụng Cơ chế phát triển sạch trong ngành lâm nghiệp- Kinh nghiệm của Việt Nam Ông Vu Tan.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN
Sử dụng năng lượng hiệu quả
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM Huỳnh Duy Thảo , Nguyễn Bảo Tường , Trần Thị Thanh Thủy , Trần Công Toại   Bộ môn Mô – Phôi,
TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM Huỳnh Duy Thảo , Nguyễn Bảo Tường , Trần Thị Thanh Thủy , Trần Công Toại   Bộ môn Mô – Phôi,
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Khuôn khổ Pháp lý tạo điều kiện thành lập
Dự án Xây dựng tính nhất quán và minh bạch trong kinh doanh tại VN
Năng Lượng Sinh Học ở Việt Nam
ViÖn ChiÕn l­îc ph¸t triÓn
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH Performance Management
TẬP HUẤN TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN NĂM 2015
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
PGS.TS. Nguyễn Văn Hợp, Khoa Hoá
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
Tổ chức The Natural Step và IKEA
KHÓA TẬP HUẤN CÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Chương 4 Phân tích chi phí – lợi ích
Khởi động SXSH với công cụ quản lý nội vi 5S
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
Chương 1 Thuế : Phần nhập môn
PHÂN TÍCH CƠ BẢN Nguyễn Thanh Lâm.
XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Giáo viên: Đặng Việt Cường
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Ngôn ngữ học khối liệu - khoa học liên ngành về ngôn ngữ ứng dụng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
Giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Khởi Nghiệp đang trở thành một làn sóng mới trong thị trường kinh doanh ở Việt Nam bởi mô hình giàu sức.
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Hướng dẫn THU THẬP, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM MERS-CoV PTN các tác nhân virut liên quan đến bệnh truyền từ động vật sang người.
NỘI DUNG TẬP HUẤN 1-Giới thiệu về 5 modun – dạy học dự án
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Giới Thiệu Tiêu Đề I.
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn.
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Diệp Phan Dự án CIEM-DANIDA Hà Nội, 22 tháng 7, 2009
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kế hoạch Quản lý Hóa chất & Tích hợp vào Quy trình Nhà máy và Quản lý
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Presentation transcript:

Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng Sử dụng Cơ chế phát triển sạch trong ngành lâm nghiệp- Kinh nghiệm của Việt Nam Ông Vu Tan Phuong, GĐ RCFEE Ông Vo Nguyen Dai, PCT UBND Huyện A Lưới Bài trình bày thực hiện trên sự hợp tác giữa: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND Huyện A Lưới, JICA, VFU, Sở NNPTNT và SNV

Tổng quan bài trình bày Giới thiệu Cơ chế phát triển sạch (CDM) Làm thế nào để cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp Tiềm năng trong ngành lâm nghiệp của Việt Nam Sự sẵn sàng của chính phủ Các dự án CDM- tập trung vào giảm nghèo và đa dạng sinh học-đang được xây dựng: Dự án Hòa Bình của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Sở NNPTNT và JICA Dự án Rừng Vàng ở Thừa Thiên Huế của UBND huyện A Lưới và SNV

Giới thiệu CDM Định nghĩa: Cơ chế phát triển sạch là cơ chế định lượng và bán khí hiệu ứng nhà kính được giảm phát ở các nước đang phát triển cho các nước phát triển đã tham gia ký kết các công ước quốc tế. Khung pháp lý: Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu-UNFCCC (1992), Nghị định thư Kyoto(1997) Đặc điểm: Giảm phát khí hiệu ứng nhà kính là thứ yếu, dự án có các mục tiêu chính khác. Giá bán lượng khí hiệu ứng được giảm phát tùy thuộc vào thị trường quốc tế Luôn thực hiện dưới dạng một dự án(không có chương trình CDM quốc gia) Chứng minh được việc giảm phát thải là kết quả phụ Trước khi đăng ký với quốc tế, phải có sự phê chuẩn của phía Việt Nam trước. Sử dụng phương pháp được công ước khung phê chuẩn để tính toán lượng khí hiệu ứng được giảm phát.

Cách hoạt động trong ngành lâm nghiệp? Ở Việt Nam, rừng được định nghĩa: (1) Diện tích tối thiểu 0.5 ha; có (2) Độ che phủ tối thiểu là 30%; và (3) Chiều cao trung bình của cây lúc trưởng thành là 3m Đối với Việt Nam, hoạt động trồng rừng liên quan nhiều nhất là tái trồng rừng theo định nghĩa về rừng là từ 1990. Hoạt động trồng mới/tái trồng rừng đều đáp ứng Định nghĩa về rừng. Đó là lí do tại sao nó được gọi là trồng rừng theo cơ chế CDM Bằng hoạt động trồng rừng của con người

Làm thế nào cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp? Dự án lâm nghiệp Dự án trồng rừng theo cơ chế CDM Nguồn tài chính Vốn của chính phủ Vốn ODA Vốn riêng (địa phương/nước ngoài) Vốn nhà nuớc Chi phí dự án Cây giống Trang thiết bị và tài liệu Chi phí lao động Chi phí giao dịch CDM Lợi ích về tài chính Lâm sản Lâm sản ngoài gỗ Chứng chỉ các-bon (chứng chỉ giảm phát thải) Lợi ích vô hình Giảm thiểu lũ lụt Ngăn ngừa sói lỡ đất Cải thiện chất lượng nước Bảo tồn đa dạng sinh học Ngăn ngừa xói lỡ đất Phục hồi đa dạng sinh học Hấp thu các-bon

Tiềm năng ở Việt Nam 2 dự án đang được xây dựng tại Hòa Bình và Thừa Thiên Huế Việt Nam chưa có dự án lâm nghiệp nào đăng ký với công ước khung của Liên hiệp quốc. Tiềm năng đối với Việt Nam, xin vào địa chi: http://www.csi.cgiar.org/encofor Theo chiến lược quốc gia về CDM, 52,000,000 tấn khí CO2 được giảm phát vào năm 2010

Sự sẵn sàng của chính phủ Chính phủ đã phê duyệt công ước khung của LHQ và Nghị định thư Kyoto vào tháng 11 năm 1994 và tháng 9 năm 2002(Nghị định thư có hiệu lực vào tháng 2 năm 2005) Bộ TNMT được chỉ định làm cơ quan uốc gia thực hiện Công ước khung và Nghị định thư. Vụ hợp tác quốc tế của Bộ TNMT được chỉ định làm cơ quan đầu mối quốc gia(DNA) về CDM vào tháng 3 năm 2003. DNA phê duyệt các dự án về CDM Ban tư vấn và điều hành quốc gia về CDM(CNBCB) được thành lập vào tháng 4 năm 2003. CNBCB gồm có 12 thành viên từ các bộ/ngành liên quan. Ban tư vấn đánh giá các dự án CDM dựa trên các tiêu chuẩn và xác nhận chúng với cơ quan đầu mối quốc gia-DNA

Quy trình phê duyệt tài liệu ý tưởng dự án Người lập dự án phải chuẩn bị tài liệu ý tưởng dự án nếu các nhà đầu tư yêu cầu chứng nhận từ cơ quan đầu mối quốc gia-DNA. Người lập dự án Cơ quan đầu mối quốc gia Ban tư vấn & điều hành quốc gia Khác Quy trình phê duyệt ý tưởng dự án Chuẩn bị tài liệu ý tưởng dự án và các tài liệu liên quan khác Đánh giá và kiểm tra vị trí & tài liệu pháp lý Tất cả các thành viên thảo luận tài liệu ý tưởng dự án 25 ngày Xem xét lại và cấp thư phê chuẩn của Bộ TNMT Thư phê duyệt Comments Source: MONRE Circular No:10/2006/TT-BTNMT dated 12th December 2006

Quy trình phê duyệt văn kiện dự án Quy trình phê duyệt văn kiện dự án Tất cả các dự án CDM phải chuẩn bị Văn kiện dự án Người lập dự án Cơ quan đầu mối quốc gia Ban tư vấn & điều hành quốc gia Khác Quy trình phê duyệt văn kiện dự án Nhóm chuyên gia kỹ thuật năng lượng & phi năng lượng Chuẩn bị văn kiện và tài liệu liên quan Kiểm tra văn kiện và các tài liệu khác Đánh giá về kỹ thuật Các thành viên xem xét văn kiện 50 ngày Họp và đánh giá (trình bày của người lập dự án và các thành viên bỏ phiếu) Xem xét và cấp thư phê duyệt của Bộ TNMT Thư phê duyệt Source: MONRE Circular No:10/2006/TT-BTNMT dated 12th December 2006

Dự án Hòa Bình<Thông tin tổng quát> JICA, Cục lâm nghiệp/Bộ NNPTNT, đại học lâm nghiệp Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường lâm nghiệp đã thực hiện một nghiên cứu về phát triển năng lực để thúc đẩy hoạt động trồng rừng theo cơ chế CDM ở Việt Nam từ tháng 10 năm 2006. Khoảng 300 ha của các địa điểm tái trồng rừng đã được lựa chọn ở 2 xã, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Nhóm sẽ bắt đầu hình thành một dự án trồng rừng theo cơ chế CDM quy mô nhỏ(dự án thí điểm) vào tháng 5 năm 2007 và hoàn thành việc chuẩn bị dự thảo văn kiện dự án trước tháng 11 năm 2007. Nhóm có ý định thực hiện dự án thí điểm, sử dụng vốn nhà nước và vốn cá nhân để khuyến khích phát triển các dự án trồng rừng theo cơ chế CDM ở Việt Nam, tham khảo các kinh nghiệm của dự án thí điểm.

Dự án Hòa Bình <Địa điểm dự án> 【5 địa điểm được lựa chọn】 Xã Xuân Phong: 3 địa điểm Xã Bắc Phong: 2 địa điểm 【Các địa điểm không được chấp nhận】

Xuan Phong commune (Lake area) Yen Lap commune

Xuan Phong commune (North area)

Xuan Phong commune (Northeast area)

Characteristic Vegetation (Lao Lach) Bac Phong commune (West area) Characteristic Vegetation (Lao Lach)

Bac Phong commune (East area – lake area)

Dự án Hòa Bình<Kế hoạch ban đầu> -tùy thuộc vào các cuộc thảo luận với cộng đồng- Diện tích tài trồng rừng: Khoảng 300 ha Sở hữu đất: Hầu hết cấp cho nông dân Sử dụng đất hiện nay: Đất lau lách Các loài được trồng: Tùy vào kết quả thảo luận với nông dân(loài bản địa xen lẫn với những loài cây mới trưởng thành) Các-bon đường cơ sở: 4.5tC/tấn~9.8tC/ha (số liệu ban đầu) Nguồn quỹ: Vốn chương trình 661+vốn cá nhân Tổ chức dự án: Cộng đồng+UBND Huyện Cao Phong với sự hỗ trợ kỹ thuật từ đại học Lâm nghiệp VN/TT nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng. Kết quả mong đợi: Thiết lập cơ chế thanh toán đối với các dịch vụ môi trường. Nguồn thu ngắn hạn và dài hạn đối với nông dân Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, vv.

Dự án A Lưới Sử dụng đất chắp vá tại Huyện A Lưới

Dự án A Lưới -Lịch sử dự án- Huyện A Lưới có nhiều đất trống, có sự phân loại sử dụng rừng do cuộc chiến tranh Mỹ-Việt và việc sử dụng đất không bền vững sau đó. UBND huyện A Lưới đã quyết định thí điểm Cơ chế phát triển sạch bằng cách thực hiện dự án thí điểm “Rừng Vàng” và học hỏi kinh nghiệm.38 ha rừng đã được trồng với 3 mô hình; luyện tập thử cách tính toán lượng khí hiệu ứng nhà kính được giảm phát. Xem tài liệu được ấn hành: Tải về từ: www.snvworld.org (Ấn bản SNV/Lâm nghiệp)

Dự án A Lưới -phát triển dự án- 9/2006, kết thúc dự án thí điểm và khởi động sáng kiến kết hợp tất cả hoạt động tái trồng rừng ở huyện thành một chương trình: chương trình trồng 5000 ha rừng từ 2006-2010 và gắn với hợp phần CDM. Đã có 700 ha rừng được trồng vào năm 2006 UBND Huyện là người lập dự án Tài chính dự án là các khoản vay từ các ngân hàng, ADB(Chương trình cải thiện sinh kế nông thôn Miền Trung), 661, và các nhà tài trợ nhỏ. Hợp phần CDM xây dựng năng lực: Tổ chức Phát triển Hà Lan và Mitsubishi Securities Thành lập Ban chỉ đạo và tổ công tác vào tháng 4 năm 2007

Dự án A Lưới -diện tích: dữ liệu và số liệu- Bắc Miền Trung Việt Nam-tỉnh Thừa Thiên Huế Huyện A Lưới Đất lâm nghiệp được cấp cho người dân địa phương (chủ yếu là các hộ) Tổng diện tích dự án:5000 ha ≈ 3000 hộ 80% đối tượng tham gia là dân tộc Tà Ôi, Ca Tu và Pa Co. 5% đối tượng sống dưới mức nghèo khổ Diện tích đất tối thiểu:0.8 -2.5 ha mỗi người nông dân Các loài bản địa hỗn hợp và các loài ngoại lai lớn nhanh(keo) Nông dân quyết định giống cây trồng

Người địa phương ở huyện A Lưới

Dự án A Lưới -Hoạt động tái trồng rừng- CER CER CER 5 10 15 20 25 30

SMALL-HOLDER PLANTATION OWNER Dự án A Lưới -tài chính- CDM process costs (DOE/UNFCCC) A LUOI CARBON UNIT tCER BUYER tCER CASH DPC/OARD A lUOI % tCER REVENUE CASH CARBON SALE TAX TIMBER SALE TRADER OR PAPER-MILL CASH TIMBER SALE LOAN GRANT (to poor families) SMALL-HOLDER PLANTATION OWNER tCER PLANTATION TIMBER AND NTFP REPAYMENT LOAN BANKS PAYMENT BY SMALL-HOLDER INCOME TO SMALL-HOLDER OTHER FINANCAL OR PRODUCT FLOW

Dự án A Lưới -Hợp phần CDM: tính toán- Viễn cảnh đường cơ sở Sử dụng phương pháp đã được phê duyệt:ARNM0010 “Trồng rừng trên đất đã bị suy thoái” Nơi chứa các-bon được tính: ở trên (thân, cành) và ở dưới(rễ). Nơi chứa các-bon không được tính: các-bon hấp thu trong đất và các-bon hấp thu trong các cây bụi/lau lách. Viễn cảnh đường cơ sở: tiếp tục đốt phát diện rộng, ít các hoạt động nông nghiệp, không có cây ở đường cơ sở; đường cơ sở = 0. Viễn cảnh dự án Phân loại các mô hình được trồng:3-5 mô hình có xen cây keo và cây bản địa dựa trên điều kiện địa hình và sự lựa chọn của nông dân. Tính toán thực tế dựa trên giám sát thực tế (nông dân tính toán lượng các-bon giảm phát, một tổ chức nghiên cứu độc lập kiểm tra) Ước lượng chứng chỉ giảm phát thải có thể được thực hiện theo từng ha/năm: 10 ton CO2 t tương đương với (=10 CER/ha/năm)

Dự án A Lưới -Tình hình hiện nay và kế hoạch tương lai- Người lập dự án Cơ quan đầu mối quốc gia Ban tư vấn & điều hành quốc gia Khác Quy trình phê duyệt ý tưởng dự án Chuẩn bị ý tưởng dự án & tài liệu liên quan Đánh gia & kiểm tra tài liệu & địa vị pháp lý Các thành viên thảo luận ý tưởng dự án Xem xét lại và cấp thư phê duyệt của Bộ TNMT Thư phê duyệt 12/2007 Đánh giá kỹ thuật QUy trình phê duyệt văn kiện dự án Chuẩn bị văn kiện dự án& tài liệu liên quan Kiểm tra văn kiện & cá tài liệu liên quan Các thành viên xem xét văn kiện 50 ngày Xem xét lại & cấp thư phê duyệt của Bộ TNMT Thư phê duyệt Họp& đánh giá(các thành viên bỏ phiếu) 2/2008

Dự án A Lưới -lợi ích- Chính thức Quốc gia Huyện Hộ dân Độ che phủ rừng & đa dạng sinh học tăng lên Cải thiện sinh kế Phát triển kinh tế Nhận thức về môi trường Giấy chứng nhận QSDĐ (sổ đỏ) Việc làm & thu nhập từ gỗ & lâm sản ngoài gỗ Doanh thu bán chứng chỉ giảm phát thải là $25-42/ năm/hộ tiểu chủ Không chính thức Dự án mẫu,chuẩn bị cho việc nhân rộng ở khu vực Bắc Miền Trung Giảm sức ép đối với rừng tự nhiên Tăng vẻ đẹp cảnh quan Ít sạt lỡ đất Tăng dân chủ cơ sở, trao quyền và tăng kiến thức thông qua hoạt động tự quản