BÁO CÁO MỘT CA ĐIỀU TRỊ GÃY ĐÀI QUAY BẰNG XUYÊN ĐINH KIRSCHNER/ C-ARM Nguyễn Văn Ơn Trương Tấn Trung Trần Tấn Đạt
1. Tần suất Chiếm 1—1,5% trong gãy xương, là tổn thương thường gặp nhất vùng khuỷu tay (33%). Trẻ em: 1% của các gãy xương, 5-10% của gãy xương vùng khuỷu, thường gặp ở 9-10 tuổi. Ở trẻ em thì thường gãy Harris Salter II. 35% có tổn thương liên quan mô mềm, dây chằng, khớp quay trụ, gãy khác (gãy mỏm vẹt, mỏm khuỷu), trật khớp, tam chứng đau khổ vùng khuỷu: trật khớp khuỷu, gãy chỏm quay, gãy mỏm vẹt
2. Cơ chế chấn thương Té duỗi tay, khuỷu duỗi, vẹo ngoài.
3. Giải phẫu Chỏm quay nằm trong bao khớp nên dễ bị thiếu máu nuôi gây hoại tử chỏm Chỉ 1 phần nhỏ cổ nằm trong bao khớp, có thể không gây tràn dịch khớp, do đó “ fat pad sign” có thể âm tính.
Điểm cốt hóa ở TE Capitelium 1Y, Radius head 3Y, Intermedial epicondyle 5Y, Trochlea 7Y, Olecranon 9Y, External epcondyle 11Y, chỏm con đầu tiên 1 Y, đầu trên xương quay 3 Y , lồi cầu trong, ròng rọc, mỏm khuỷu, mỏm trên lồi cầu ngoài, trên Xquang thấy dấu chử I là bình thường Điểm cốt hóa ở trẻ em theo tuổi: C-R-I-T-O-E ( 1-3-5-7-9-11)
3. Phân loại theo O’Brien Chỏm gập góc < 300, Chỏm gập góc 300- 600, Chỏm gập góc > 600
Phân loại theo Manson Không di lệch, hoặc di lệch tối thiểu < 2 mm, không có cơ chế khóa. Di lệch > 2mm hoặc gập góc, có cơ chế khóa xoay của cẳng tay. Gãy nhiều mảnh và di lệch, có cơ chế khóa. Gãy đầu trên xương quay với trật khớp khuỷu.
4. Các phương pháp điều trị Có nhiều phương pháp điều trị: Bó bột Nắn xuyên kim Nắn xuyên kim lòng tủy Mổ mở Cắt toàn bộ hoặc 1 phần mảnh gãy… Yếu tố quyết định điều trị, còn nhiều tranh cãi bao gồm: Di lệch Gập góc Tổn thương mô mềm Tuổi bệnh nhân Thời gian từ lúc tổn thương Góc < 30: bột cánh tay dài 7-10 vận động sớm Góc 30- 45: nắn kín, bột 10-14 ngày Góc 45- 60: nắn, xuyên kim, bột 10-14 ngày Góc > 45 và di lệch > 3mm: xuyên đinh qua da, kỹ thuật nắn nâng cao Góc < 60 sấp ngửa, đầu xương quay trật thật sự: mổ mở
5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật nắn Patterson a. kéo dọc trục cẳng tay, để khuỷu ở tư thế varus, dùng ngón tay cái đẩy chỏm quay lên trên, thả khuỷu tay về tư thế bình thườngkéo dọc trục cẳng tay, để khuỷu ở tư thế varus, dùng ngón tay cái đẩy chỏm quay lên trên, thả khuỷu tay về tư thế bình thường. b. sấp ngửa cẳng tay, trong tư thế khuỷu gấp 90, đồng thời dùng ngón cái ấn chỏm quay vào trong
5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật nắn Israeli. a. kéo dọc trục cẳng tay, để khuỷu ở tư thế varus, dùng ngón tay cái đẩy chỏm quay lên trên, thả khuỷu tay về tư thế bình thườngkéo dọc trục cẳng tay, để khuỷu ở tư thế varus, dùng ngón tay cái đẩy chỏm quay lên trên, thả khuỷu tay về tư thế bình thường. b. sấp ngửa cẳng tay, trong tư thế khuỷu gấp 90, đồng thời dùng ngón cái ấn chỏm quay vào trong
5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật đinh K. a. kéo dọc trục cẳng tay, để khuỷu ở tư thế varus, dùng ngón tay cái đẩy chỏm quay lên trên, thả khuỷu tay về tư thế bình thườngkéo dọc trục cẳng tay, để khuỷu ở tư thế varus, dùng ngón tay cái đẩy chỏm quay lên trên, thả khuỷu tay về tư thế bình thường. b. sấp ngửa cẳng tay, trong tư thế khuỷu gấp 90, đồng thời dùng ngón cái ấn chỏm quay vào trong
5. Một số hình ảnh điều trị PT Yếu tố quyết định điều trị bao gồm: Di lệch Gập góc Tổn thương mô mềm Tuổi bệnh nhân Thời gian từ lúc tổn thương Góc < 30: bột cánh tay dài 7-10 vận động sớm Góc 30- 45: nắn kín, bột 10-14 ngày Góc 45- 60: nắn, xuyên kim, bột 10-14 ngày Góc > 45 và di lệch > 3mm: xuyên đinh qua da, kỹ thuật nắn nâng cao Góc < 60 sấp ngửa, đầu xương quay trật thật sự: mổ mở
5. Một số hình ảnh điều trị PT
6. Ca lâm sàng LÊ NGUYỄN BẢO T Nữ 2006 Địa chỉ: Q.2, Tp. HCM Cơ chế chấn thương: té chống tay duỗi Chẩn đoán: gãy kín đài quay T di lệch ra ngoài gập góc.
Rạch da đầu dưới xương quay 0 Rạch da đầu dưới xương quay 0.5cm, đóng đinh đến ổ gãy chờ, nắn ổ gãy bằng pp dùng đinh K bẩy, đóng tiếp đinh K, kiểm tra 2 bình diện
Sau mổ - SM 1 tuần –SM 1 tháng 1W
6. Bàn Luận Xquang vùng khuỷu ở trẻ em dễ bỏ sót tổn thương Nếu di lệch nhiều > 3mm hoặc gập góc > 300 mà nắn kín thất bại, phải phẩu thuật. Bệnh nhân nên được mổ sớm 3-5 ngày, mổ muộn dễ bị viêm cơ cốt hóa. Sau mổ bệnh nhân có thể gặp các biến chứng: giảm tầm vận động, phát triển quá mức đầu trên xương quay, hoại tử chỏm…. KHX bằng đinh K/ C-arm rút ngắn được thời gian mổ, giảm nguy cơ nhiễm trùng. Ghim đinh chéo ổ gãy khó thực hiện, ghim từ lồi cầu xuống qua khớp dễ gãy đinh, nhiễm trùng, kiểm tra chính xác được ổ gãy và vị trí đinh Kirschner trong lúc mổ dưới màn tăng sáng.
Nguồn: Rookwood in children 7th (p. 419)
Nguồn tài liệu https://www.orthobullets.com/pediatrics/4011/radial-head-and-neck-fractures--pediatric https://clinicalgate.com/fractures-of-the-neck-of-the-radius-in-children/ https://www.orthobullets.com/trauma/1019/radial-head-fractures