SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Ăn ở hiền hòa, thủy chung, đó là nết đẹp Hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng người khác, đó là tâm tính đẹp.
Advertisements

THÁNH CẢ GIUSE VÀ … CHIẾC CẦU THANG KỲ DIỆU
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY Bài dạy: PPCT: 63.
GV: Nguyễn Thị Thúy Hiền PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG.
5.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
Giáo viên thực hiện: Võ HuyHoàng
Giáo viên d ¹y : Tr­êng THPT V¨n Quan NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ th¨m líp dù giê v ỚI LỚP 12A4 h×nh 12.
Cài đặt Moodle Cài đặt Moodle trên môi trường Windows Cục CNTT-Bộ GD&ĐT.
11 B4. Phân tích dữ liệu. 22 Những nội dung chính Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Mô tả dữ liệu.
Chào mừng quý thầy cô và các em TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ TỔ LÝ – TIN - KTCN.
Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần II. 2 Các lí do áp dụng k ĩ thuật dạy học mang tính hợp tác  Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực 
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS-THPT TẢ SÌN THÀNG BÀI DỰ THI SOẠN GIẢNG E-LEARNING Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
Trường THPT Long Châu Sa
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG: CĐ HỘ SINH THỜI GIAN: 4 TIẾT.
CHƯƠNG 5. CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO. Nội dung chính KHÁI NIỆM CHUNG CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO CÁCH ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP CÁC SỐ LIỆU CẤU TẠO ĐƯỜNG.
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Chương 1: mạng máy tính và Internet
Top 10 đáng tin cậy cá cược bóng đá online trang web ở Việt Nam.
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Các hệ mã truyền thống Cryptography Криптография Trần Nguyên Ngọc
Tác tử thông minh.
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
CHƯƠNG 9 PHẦN MỀM POWERPOINT
© 2007 Thomson South-Western
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
Kỹ Năng Ghi Nhận - Affirmation
Chương 4: Thị trường tài chính
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
© 2007 Thomson South-Western
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu Giới thiệu
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sự tự tụ tiêu Phạm Văn Tiến Lê Minh Tiến Từ Khánh Long
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Trường THCS – THPT Tả Sìn Thàng
Nơi Microsoft Oulook Chứa Và Data
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Cấu hình đơn giản cho Router
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
DOANH NGHIỆP – SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ THỰC TẬP
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
LỄ CHÚA BA NGÔI NĂM C. THE MOST HOLY TRINITY
Please click through slides at your leisure
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
Trình bày: _________________
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING NHÓM: VẬT LÝ Bài 34. Tiết 66: KÍNH THIÊN VĂN

 Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công dụng của kính lúp và kính hiển vi.

Trả lời: +Kính lúp : là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. +Kính hiển vi : là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ. Bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.

- Làm thế nào có thể quan sát rõ được các ngôi sao ở rất xa ta khi cường độ ánh sáng từ ngôi sao đến mắt rất yếu và góc trông rất nhỏ.Khi đó người ta sử dụng một thiết bị quang học bổ trợ cho mắt để quan sát . Đó chính là kính thiên văn.Vậy kính thiên văn là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn .

 BÀI 34 – TIẾT 66 KÍNH THIÊN VĂN

Nêu công dụng của kính thiên văn?  BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn Nêu công dụng của kính thiên văn? 1. Công dụng: Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt ,có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa .

 Kính thiên văn có mấy bộ phận chính?

2. Cấu tạo của kính thiên văn:  2. Cấu tạo của kính thiên văn: + Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét) . + Thị kính L2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính .

II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn L1 01 F2 F1’ L2 02 f1 f2 B∞ A∞ α0 A1’ B1’ α B2’∞ Hình 34.3 A∞B∞ A2’∞ B2’∞ A’1B’1 L1 L2 d1 d’1 d2 d’2

Nêu điều kiện để mắt quan sát được ảnh qua kính thiên văn?  II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn 1. Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L1 tạo ra ảnh thật A’1B’1 của vật AB tại tiêu diện ảnh F1’ của vật kính. Nêu điều kiện để mắt quan sát được ảnh qua kính thiên văn? 2. Thị kính L2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảnh A’1B’1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’2B’2 , ngược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật α0. 3. Mắt người quan sát thường đặt sát thị kính. Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Cách ngắm chừng của kính thiên văn:  Cách ngắm chừng của kính thiên văn: Điều chỉnh kính: Dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Để có thể quan sát trong một thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh sau cùng ra vô cực(nếu mắt không có tật)

f1 f2 α L1 F2 F1’ L2 B2’∞ F2 trùng F1’ d1 = ∞ , d2’ = ∞ Hình 34.3 α0 A∞ α0 A1’ B1’ α L1 01 F2 F1’ L2 02 B2’∞ F2 trùng F1’ d1 = ∞ , d2’ = ∞ Hình 34.3

III. Số bội giác của kính thiên văn  III. Số bội giác của kính thiên văn 1) Ngắm chừng ở vô cực (đỡ mỏi mắt) Vậy:

- Kính thiên văn là một hệ vô tiêu.  - Đặc điểm về độ bội giác của kính thiên văn. - G∞ chỉ phụ thuộc f1 và f2, không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính. - Kính thiên văn là một hệ vô tiêu.

* Chú ý :Có nhiều loại kính thiên văn  * Chú ý :Có nhiều loại kính thiên văn www8.ttvnol.com

 www8.ttvnol.com

 - Những ống nhòm, kính tiềm vọng, ống ngắm trắc địa … cũng có cùng nguyên tắc cấu tạo với kính thiên văn - Ống nhòm cho ảnh ảo cùng chiều với vật nhờ 2 lăng kính phản xạ toàn phần.

Bài tập ví dụ ( Trang 215 / SGK)  Bài tập ví dụ ( Trang 215 / SGK) Cho biết: Mắt tốt dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, l = O1O2 = 90 cm, G ∞ = 17. - Phân tích, tóm tắt đề. - Viết sơ đồ tạo ảnh. - Vẽ hình,chú ý nét liền, nét đứt. Tính f1= ? , f2 = ? . Bài giải - Sơ đồ tạo ảnh: A∞B∞ A’∞ B’∞ A1B1 L1 L2 d1 d’1 d2 d’2

f1 f2 α L1 01 F2 F1’ L2 02 B’∞ F2 trùng F1’ d1 = ∞ , d2’ = ∞ Hình 34.4 A∞ α0 A1 B1 α L1 01 F2 F1’ L2 02 B’∞ F2 trùng F1’ d1 = ∞ , d2’ = ∞ Hình 34.4

 d2’ = ∞ → d2 = f2 . - Áp dụng các công thức . - Áp dụng công thức: - Thay số, tính toán. - Nhận xét, kết luận nghiệm. - Áp dụng công thức: Mắt tốt, ngắm chừng ở vô cực d2’ = ∞ → d2 = f2 . Vật ở rất xa d1 = ∞ → d1’ = f1 . Mà d2 = l - d1’ → l = f1 + f2

→ f1 = 17.f2 (2)  - Theo đề bài : f1 + f2 = 90 cm (1) - Mặt khác: - Từ (1) và (2) → 18.f2 = 90 cm Vậy: f2 = 5 cm, f1 = 85 cm.

Câu 1: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?Chọn đáp án đúng. A) B) C) D) Biểu thức khác Incorrect - Click anywhere to continue Your answer: Correct - Click anywhere to continue You did not answer this question completely You answered this correctly! The correct answer is: You must answer the question before continuing Submit Clear

Câu 2:Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào? D) Incorrect - Click anywhere to continue Correct - Click anywhere to continue Your answer: You did not answer this question completely You answered this correctly! The correct answer is: You must answer the question before continuing Submit Clear

Câu 3:Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2 m .Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f2=4cm.Khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là: A) B) C) D) Incorrect - Click anywhere to continue Your answer: You did not answer this question completely You answered this correctly! Correct - Click anywhere to continue The correct answer is: You must answer the question before continuing Submit Clear

Question Feedback/Review Information Will Appear Here Bài tập củng cố Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Continue Review Quiz

Bài tập về nhà : - Giải bài tập 5, 6, 7 trang 216 / SGK , các bài tập 34.4 → 34.7 , VII.8 → VII.10 / SBT . - Chuẩn bị tốt cho tiết bài tập. - Đọc “ Em có biết “ trang 216 / SGK.

Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe,  Cám ơn các thầy cô đã theo dõi bài giảng. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui Chúc các em học giỏi, biết khai thác Internet để tự làm giầu kiến thức !