SINH LÝ HỆ MẠCH Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ư u tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 n ă m 2016.
Advertisements

Giáo viên thực hiện: Lò Thị Nhung Đơn vị công tác: Trường THCS Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 Chương II: Môi trường đới ôn.
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỘ Y TẾ VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH Y TẾ
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO
Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
Qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại nhiều bài học vô giá. Nổi bật trong đó là tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hai truyền.
TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM Huỳnh Duy Thảo , Nguyễn Bảo Tường , Trần Thị Thanh Thủy , Trần Công Toại   Bộ môn Mô – Phôi,
TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM Huỳnh Duy Thảo , Nguyễn Bảo Tường , Trần Thị Thanh Thủy , Trần Công Toại   Bộ môn Mô – Phôi,
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
1 ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH KINH TẾ DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2017 Học viên: Nhóm 5 _ PP111.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Thực hiện các cuộc họp quan trọng
Cấp cứu hồi sức chấn thương sọ não
Sứ Mệnh GoCoast 2020 được thành lập bởi thống đốc Phil Bryant thông qua điều hành để phục vụ như là hội đồng cố vấn chính thức cho việc phân phối quỹ nhận.
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
TÌM HIỂU VỀ WEB SERVICES VÀ XÂY DỰNG MỘT WEB SERVICE
Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội
Bệnh uốn ván (Tetanus).
BÀI 2: CÁC BỆNH TAI – MŨI – HỌNG
Giới thiệu chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ
THÔNG TIN MÔN HỌC Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): 45 tiết Tài liệu nghiên cứu Quản lý chuỗi cung ứng –Th.S. Nguyễn Kim Anh, Đại học.
Tổ chức The Natural Step và IKEA
THAM VẤN TÂM LÝ Bài Giới Thiệu.
BÁO CÁO DỰ ÁN CIBOLA Đo lường mức độ hiệu quả của Media
Hạ Long – Cát Bà Sáng kiến Liên minh Bui Thi Thu Hien
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cầu bầu
WELCOME TO MY PRESENTATION
Module 6 – Managing for Sustainability
Miễn dịch bệnh lý Quá mẫn Bệnh tự miễn Thiếu hụt miễn dịch
Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm
BỆNH HỌC: VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DO VI RÚT ZIKA 1
MKTNH Version 3 Giảng viên: ThS. Thái Thị Kim Oanh
Bài 2: Từ tiêu chuẩn sức khoẻ tới nơi làm việc lành mạnh
Chương 6 Thiết kế hướng đối tượng
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Ngôn ngữ học khối liệu - khoa học liên ngành về ngôn ngữ ứng dụng
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Quản lý con người Quản lý người làm việc như những cá nhân và theo nhóm.
KỸ NĂNG HỌC TẬP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
Chapter 16: Chiến lược giá
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
… nghe kể rằng ... Click.
Trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp ở diện rộng
QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1.
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUẢN TRỊ TÍNH ĐA DẠNG THÔNG QUA NHIỀU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HƯỚNG DẪN MÃ HÓA BỆNH TẬT, TỬ VONG THEO ICD - 10
Chương 4 – lớp Liên Kết Dữ Liệu
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ.
SEMINAR: MÁY STM (SCANNING TUNNELING MICROSCOPE)
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC, XÂY DỰNG KHU CÁCH LY
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CHIẾN LƯỢC
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
So sánh marketing online & marketing truyền thống
Presentation transcript:

SINH LÝ HỆ MẠCH Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y Trường Đại học Y dược Cần Thơ

MỤC TIÊU Phân tích được các đặc trưng của huyết động học. Trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng và điều hòa hoạt động hệ mạch.

VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN Là hệ thống vận chuyển và phân phối máu chứa các chất cần thiết cho mô. Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. Hệ tuần hoàn gồm: + một bơm: tim + hệ thống ống dẫn: mạch máu.

Hệ thống ống dẫn gồm: Động mạch: mạch máu mang máu rời khỏi tim, đơn vị nhỏ nhất là tiểu động mạch. Mao mạch: nơi diễn ra quá trình trao đổi chất. Tĩnh mạch: mạch máu mang máu về tim, đơn vị nhỏ nhất là tiểu tĩnh mạch. Tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM  hệ vi tuần hoàn.

Elastic layer —Tunica interna Venous Circuit Arterial Circuit L arge artery L arge vein Tunia ex|ena- Tunica externa Tunica media interna E ndothelium Lumen I nferior ven a cava Endotheliu m Elastic layer —Tunica interna Medium-sized artery Aorta Medium- size d vein Tunica exte rna Tunica media Tunica intern Tunica media Tunica intern a Val ve Venule Arteriole Tunica e›dema Endothelium Valve ----” :: Endothelium Lumen sphincter The structure ›tice the rela1ive itiDn of the parable arteries “ Endothelial cells Fenestrated cap ary

CẤU TẠO THÀNH MẠCH Động mạch: gồm 3 lớp: + Lớp trong: lớp tế bào nội mô. + Lớp giữa: cơ trơn và mô đàn hồi. + Lớp ngoài: mô liên kết. Tĩnh mạch: Cũng có 3 lớp như ĐM nhưng lớp giữa mỏng hơn ít cơ trơn và mô đàn hồi hơn. Mao mạch: không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế bào nội mô.

Cấu trúc mạch máu Áo trong Van Áo trong Áo giữa Áo giữa Áo ngoài ĐM lớn ĐM Mao mạch Tĩnh mạch

Sự phân phối thể tích máu trong cơ thể 

Cardiac output = 25 Limin Heavy exe rcise Cardiac output = 5 L/min

Phân bố mạch máu dưới da

VẬN TỐC VÀ LƯU LƯỢNG Vận tốc (V): khoảng cách máu di chuyển trong 1 đơn vị thời gian ( cm/s). Lưu lượng (Q hoặc F): thể tích máu di chuyển trong 1 đơn vị thời gian (ml/s). Phụ thuộc CO V= Q/A (A: thiết diện). Mao mạch: tổng thiết diện lớn  V chậm nhất.

Lưu lượng(F) tính theo ĐL Ohm: Lưu lượng (F hoặc Q) theo CT Poiseuille – Hange: η: độ nhớt máu. r: bán kính mm. l: chiều dài.

Áp suất máu Áp suất máu (P) là áp lực mà máu tác dụng lên thành mạch tạo ra huyết áp. Có được khi có P đẩy máu và R thành mạch. Máu chảy có hiệu quả: Pvào > Pra

Sự thay đổi áp suất trong hệ thống tuần hoàn:

ÁP SUẤT ĐÓNG MẠCH: Dòng máu muốn chảy phải có sự chênh lệch áp suất. P đóng mạch: trị số P nào đó mà máu không còn chảy trong lòng mạch ( mặc dù trị số đó chưa giảm bằng 0). Khi P trong lòng mạch < P mô xung quanh  mạch xẹp lại.

KHÁNG LỰC MẠCH MÁU (R) Từ 2 CT: và  Trong hệ mạch độ nhớt và chiều dài không đổi R sẽ tỉ lệ nghịch với bán kính r.  tiểu ĐM và mao mạch có R cao nhất

Mạch ghép nối tiếp:( ĐM, tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM, TM) R = R1 + R2  kháng lực toàn phần bằng tổng kháng lực từng phần. Mạch nối song song: (mao mạch phân phối đến cơ quan, các mô)  Kháng lực toàn phần nhỏ hơn kháng lực từng phần

Sự ảnh hưởng độ nhớt máu lên kháng lực: Kháng lực R tỉ lệ thuận độ nhớt máu. Độ nhớt phụ thuộc vào: + Tế bào máu: tăng  độ nhớt tăng và ngược lại. VD: Dung tích HC (Hct) tăng  độ nhớt tăng. + Thành phần protein trong huyết tương. + Sức kháng của tế bào khi bị biến dạng VD: bệnh HC hình cầu, tb máu bị cứng  độ nhớt tăng. - Yếu tố chính: r mạch máu

HỆ ĐỘNG MẠCH Chứa khoảng 11% tổng lượng máu.

Đặc tính của động mạch Tính đàn hồi: khả năng giãn của ĐM ở thì tâm thu Thì tâm thu, tim co bóp đẩy máu từ thất ra ĐM. Trong thì tâm trương dù không còn lực co bóp của tim nhưng máu vẫn lưu thông được là nhờ tính đàn hồi thành động mạch (sợi chun) co bóp đẩy máu đi.  khi động mạch đàn hồi tốt máu chảy qua mao mạch suốt chu chuyển tim. Khi động mạch cứng, máu chỉ qua mao mạch trong thì tâm thu, không chảy qua được ở thì tâm trương  tiết kiệm công cơ tim

Đặc tính của động mạch 2.Tính co thắt: khả năng co nhỏ của thành ĐM  giảm lượng máu Thành ĐM có cơ trơn nên có thể chủ động thay đổi đường kính, đặc biệt là ở các tiểu ĐMđiều hòa lượng máu đến cơ quan ĐM lớn: đàn hồi tốt ĐM nhỏ: co thắt

Nhịp mạch Trong thì tâm thu, tim bơm đẩy máu vào ĐMC gây ra sóng áp suất làm căng thành mạch khi máu đi qua do đó ấn nhẹ ngón tay lên vùng động mạch trên xương sẽ cảm nhận được mạch đập.

HA động mạch 1.Định nghĩa: HA ĐM là lực của máu tác động lên một đơn vị diện tích thành ĐM Huyết áp tối đa ( HA tâm thu): Là giới hạn cao nhất của HA trong mạch, thể hiện sức bơm máu của tim. Bình thường khoảng 90-140mmHg. Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trương): Là giới hạn thấp nhất của HA trong mạch, thể hiện sức cản của mạch. Bình thường khoảng 50-90mmHg. Hiệu áp (áp suất đẩy): giúp máu lưu thông Là hiệu số giữa HA tối đa và HA tối thiểu. BT: 40-50mmHg

Huyết áp trung bình: Là áp suất tạo ra với dòng chảy liên tục và có lưu lượng bằng cung lượng tim. CT: HA trung bình = HA tâm trương + 1/3 hiệu áp. VD.: 120/80/93 mmHg. HA tối đa: 120mmHg. HA tối thiểu: 80mmHg Hiệu áp: 40mmHg HA trung bình = (120 + 2 x 80 )/3 = 93,3 mmHg.

Phương pháp đo huyết áp. PP trực tiếp:

Phương pháp đo huyết áp. PP trực tiếp: PP gián tiếp: + PP nghe. + PP bắt mạch

Đo huyết áp pp gián tiếp Dụng cụ: + Ống nghe + Máy đo huyết áp:

NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP PP BẮT MẠCH: Khi chưa bơm hơi vào băng quấn: mạch đập khi sờ. Bơm hơi vào băng quấn đến khi mạch bị ép hoàn toàn: không còn cảm nhận mạch đập. Xả hơi: khi áp suất trong băng quấn bằng HA tâm thu  máu bắt đầu chảy qua được chỗ hẹp nên cảm nhận mạch đập trở lại đầu tiên  tương ứng HA tâm thu. Sau đó vẫn cảm nhận mạch đập khi tiếp tục giảm áp suất trong băng quấn.  PP bắt mạch chỉ cho biết HA tâm thu, không cho biết HA tâm trương

NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP PP NGHE: Khi chưa bơm hơi vào băng quấn:không nghe tiếng động. Bơm hơi vào băng quấn: mm hẹp dần sẽ tạo ra tiếng động  đến khi mạch bị ép hoàn toàn: không còn tiếng động. Xả hơi: khi áp suất trong băng quấn bằng HA tâm thu  máu bắt đầu chảy qua được chỗ hẹp tạo nên các tiếng động Korotkoff

NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP PP NGHE: Tiếng Korotkoff: tiếng của dòng máu xoáy dội vào thành mạch và cột máu yên tĩnh bên dưới. Có 5 giai đoạn:  PP nghe cho biết HA tâm thu và HA tâm trương

Các yếu tố ảnh hưởng HA Theo công thức Poiseuille: Cung lượng tim: Vnhát bóp, f tim Độ nhớt máu tăng  HA tăng Ảnh hưởng của mạch: + Co mạch  HA tăng + Mạch máu kém đàn hồi  HA tăng

Thay đổi sinh lý của huyết áp: Tuổi: càng cao HA càng tăng, mức độ tăng song song độ xơ cứng ĐM. Giới tính: nam cao hơn nữ. Trọng lực: ĐM cao hơn tim 1cm HA giảm 0,77mmHg và ngược lại. Vận động: lúc đầu HA tăng nhiều, sau đó có giảm nhưng vẫn cao hơn bình thường. Ngày và đêm: ban ngày HA cao hơn đêm. Chế độ ăn: ăn măn, ăn nhiều thịt HA tăng

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HA

HỆ TĨNH MẠCH: Chứa 68% tổng lượng máu Huyết áp tĩnh mạch: P trong TM khoảng 15 mmHg, P này giảm dần ở các TM lớn, Ở nơi TMC đổ vào nhĩ phải P tb khoảng 5 mmHg ( còn gọi là P TM trung ương).

Các yếu tố giúp máu về tim: P âm của lồng ngực khi hít vào sẽ hút máu về tim. P trong ổ bụng tăng khi hít vào do cơ hoành hạ xuống ( ↑ P ổ bụng) sẽ ép máu về tim. Lực bơm hút của tim: + Thì tâm trương: áp suất trong các buồng tim (chủ yếu thất) giảm giúp hút máu từ các TM về tim. + Khi thất thu: sàn nhĩ thất bị kéo xuống làm tăng dung tích nhĩ và áp suất trong nhĩ giảm đột ngột giúp hút máu về tim.

Các yếu tố giúp máu về tim: - Van tĩnh mạch: chỉ các TM ở chi có van, giúp máu chảy một chiều về tim. - Co thắt cơ: ở chi TM được cơ xương bao bọc, khi cử động, các cơ co lại ép vào TM giúp máu về tim. - 1 ĐM kèm 2 TM

Ảnh hưởng của co cơ Ảnh hưởng của trọng lực

HỆ MAO MẠCH Chứa khoảng 5% tổng lượng máu Cấu trúc mao mạch: Đầu MM có cơ vòng tiền MM có thể co thắt làm đóng mở MM giúp điều chỉnh lượng máu đến mô. Khi nhu cầu oxy trong mô càng cao thì cơ vòng mở giúp máu đến cơ càng nhiều. Thành MM không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế bào nội mô, giữa các tế bào này có các khe nhỏ giúp nước và chất điện giải trao đổi qua thành tế bào.

Chức năng của mao mạch: Thực bào Tạo mạch Trao đổi chất.Qua 3 cơ chế: + Khuếch tán: quan trọng nhất + Ẩm bào: chất có trọng lượng phân tử lớn + Siêu lọc

Hoạt động của mao mạch

Phân loại mao mạch Mao mạch thực sự Kênh ưu tiên

Cơ chế siêu lọc tại mao mạch

85% dịch lọc tái hấp thu lại mao mạch, 15% qua hệ bạch huyết

ĐiỀU HÒA HỌAT ĐỘNG MẠCH Cơ chế tại thành mạch Cơ chế thần kinh Cơ chế thể dịch.

Cơ chế tại thành mạch Do cơ: ↑ P truyền  co mạch. Do chuyển hóa: + dãn mạch: ↓O2, ↑ nhiệt độ, histamin, adenosin. + co mạch: ↓ nhiệt độ, serotonin. Do tế bào nội mô: + dãn mạch: NO. + co mạch: endothelin.

Cơ chế thần kinh Trung tâm vận mạch: + ở hành não, vùng co mạch + xung đi ra là giao cảm Thần kinh thực vật: + giao cảm: co mạch, norepinephrin. Tác dụng lên Rc α (ngoại biên, nội tạng) gây co, β2 (ĐM vành, ĐM cơ vân) gây dãn + phó giao cảm: dãn mạch, acetylcholin, ít t/d lên mạch

Các đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch: + Từ áp thụ quan: ↑ HA ức chế vùng co mạch  ↓ t/d giao cảm  dãn mạch đệm HA hằng ngày + Từ hóa thụ quan: ↓ P O2, ↑ PCO2, ↓pH  kích thích TT vận mạch co mạch↑ HA + Da, nội tạng: đau  co mạch + Phổi: căng phổi: dãn mạch, ↓ bài tiết ADH vùng dưới đồi giảm tái hấp thu thận↓HA

Phản xạ Bainbridge: tăng áp suất trong nhĩ làm tăng nhịp tim Phản xạ hệ thần kinh trung ương: máu đến não thiếu(+) các neuron ở trung tâm vận mạch  co mạch và tăng huyết áp. Phản xạ co tĩnh mạch: khi huyết áp giảm, phản xạ giao cảm gây co tĩnh mạch Phản xạ co cơ vân: co cơ khi vận động hoặc khi bị (+) từ các phản xạ điều hòa HA ở trên sẽ làm tăng CO và tăng huyết áp

Cơ chế thể dịch Tủy thượng thận: + Norepinephrin: chủ yếu Rc α  co mạch cơ quan ↑HA TT và TTr + Epinephrin: Rc  và   co mạch (α) Hệ RAA Vasopressin: tăng tái háp thu muối nước Endothelin: tb nội mô tiết ra, t/d mạnh hơn angiotensin, vasopressin Serotonin: co mạch

Cơ chế thể dịch Giãn mạch: ANP (atrial natriuretic peptide), BNP (brain natriuretic peptide) và CNP (C-type natriuretic peptide): giãn mạch, giảm đáp ứng tác nhân co mạch NO: tb nội mô, co mạch Bradykinin, histamin, prostaglandin, adenosin, acid lactic: có tác dụng làm giãn mạch, giảm huyết áp.

Điều hòa chậm Vai trò của hệ thống dịch cơ thể và thận: tăng áp suất máu làm tăng thải nước và Na+ ở thận. Tăng cung lượng tim: làm co mạch vài ngày đến vài tuần Vai trò của thận trong điều hòa nước và muối với các cơ chế renin – angiotensin, ADH, aldosteron và hệ giao cảm. Chế độ ăn uống

Điều hòa tĩnh mạch Giãn nhiều hơn co nhiệt độ tăng gây giãn tĩnh mạch; nồng độ O2 giảm làm co tĩnh mạch nội tạng và giãn tĩnh mạch ngoại vi, nồng độ CO2 tăng làm giãn tĩnh mạch ngoại vi; adrenalin và histamin làm co tĩnh mạch.

Điều hòa mao mạch - Nồng độ O2 trong dịch kẽ: quan trọng nhất: O2 giảm  giãn cơ thắt tiền mao mạch. - Nồng độ CO2 tăng, pH giảm và tăng các chất chuyển hóa trung gian ở dịch kẽ làm giãn cơ thắt tiền mao mạch.

Điều hòa mao mạch - Catecholamin làm co cơ thắt tiền mao mạch qua -receptor. -Acetylcholin, histamin và các kinin (bradykinin) có tác dụng làm giãn kênh ưu tiên. - Nhiệt độ tại mô tăng làm giãn cơ thắt tiền mao mạch và ngược lại