11 B4. Phân tích dữ liệu. 22 Những nội dung chính Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Mô tả dữ liệu.

Slides:



Advertisements
Similar presentations
Ăn ở hiền hòa, thủy chung, đó là nết đẹp Hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng người khác, đó là tâm tính đẹp.
Advertisements

GV: Nguyễn Thị Thúy Hiền PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG.
5.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG.
Cài đặt Moodle Cài đặt Moodle trên môi trường Windows Cục CNTT-Bộ GD&ĐT.
By Nguyen Minh Quy - UTEHY
Kỹ năng Trích dẫn và Lập danh mục tài liệu tham khảo
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA HUẾ - THÁNG 1/2016.
Anh gặp nàng trong một bữa tiệc. Nàng vô cùng xinh xắn và dễ thương... Biết bao chàng trai vây quanh nàng trong khi anh chỉ là một gã bình thường chẳng.
Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần II. 2 Các lí do áp dụng k ĩ thuật dạy học mang tính hợp tác  Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực 
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THCS-THPT TẢ SÌN THÀNG BÀI DỰ THI SOẠN GIẢNG E-LEARNING Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT.
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai.
Truy vấn nâng cao HIENLTH - Database.
Orientation Các vấn đề về IT.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thúy Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn
L/O/G/O NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nguyễn Hữu Quy (MBA,CPA,APC)
CHƯƠNG 5. CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO. Nội dung chính KHÁI NIỆM CHUNG CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐƯỜNG KIẾN TẠO CÁCH ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP CÁC SỐ LIỆU CẤU TẠO ĐƯỜNG.
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN & KỸ NĂNG THI TOEIC
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1975 – 1986)
1 BÀI 6 BẤM CÁP VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU MẠNG. 2 Nội Dung  Bấm cáp xoắn đôi đúng chuẩn Phương pháp bấm cáp chuẩn A Phương pháp bấm cáp chuẩn B  Kết nối máy.
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++
Thị trường mới ThS. Nguyễn Văn Thoan
Quản trị dự án TS. Trịnh Thùy Anh.
Chương 1: mạng máy tính và Internet
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬ.
Kính Chào Cô và Các b ạ n thân m ế n !!!!!. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Thuyết trình.
Tác tử thông minh.
SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
BÀI 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++
Vấn đề ngôn ngữ lập trình
Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
© 2007 Thomson South-Western
Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)
Phân tích mô tả biến liên tục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ
Dược Thảo Lợi Hại Ra Sao Kính thưa quí bạn, slide show nầy nói về những điều cần lưu ý khi tìm đọc các thông tin về các loại thuốc phụ trợ hoặc bổ sung,
Chương 1: Khái quát về dự án đầu tư.
Ra quyết định kinh doanh
Policy Analysis Tools of the Trade NMDUC 2009.
Bài giảng môn Tin ứng dụng
Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?. Ring ? Bus ? ? Mesh ? Start ?
Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY IC3 GS4 SPARK
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.
ỨNG DỤNG HIV INFO 3.0 QUẢN LÝ SỐ LIỆU NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
Chương10: Vai trò của sai lệch hệ thống trong các nghiên cứu sức khỏe
HỘI NGHỊ KHOA HỌC GÂY MÊ HỒI SỨC TOÀN QUỐC 2016
VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI 29: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU
Chương 4 - CÁC MÔ ĐUN ĐiỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ
Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)
Lớp DH05LN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
KỸ NĂNG LUYỆN TRÍ NHỚ ThS. Huỳnh Phạm Ngọc Lâm.
Please click through slides at your leisure
Chương 3. Lập trình trong SQL Server TRIGGER
AUDIO DROPBOX - TUTORIALS
Module 2 – CSR & Corporate Strategy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
Company LOGO CĂN BẢN VỀ MẠNG NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại
DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ
Quản trị rủi ro Những vấn đề căn bản Nguyễn Hưng Quang 07/11/2015 NHẬT HOA IC&T.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC CƠ SỞ II “BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐI THỰC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN CSII, NĂM HỌC ”
Nghiên cứuLập kế hoạch Thực thi giao tiếp Đánh giá.
Presentation transcript:

11 B4. Phân tích dữ liệu

22 Những nội dung chính Sử dụng thống kê trong NCKHƯD Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Mô tả dữ liệu 2. So sánh dữ liệu 3. Liên hệ dữ liệu Thống kê và thiết kế nghiên cứu B4. Phân tích dữ liệu

33 Vai trò của thống kê trong NCKHSPƯD - Thống kê được coi là “ngôn ngữ thứ hai” để đảm bảo tính khách quan của nghiên cứu. - Thống kê cho phép những người nghiên cứu đưa ra các kết luận có giá trị. => Trong NCKHSPƯD, vai trò của thống kê thể hiện qua: mô tả, so sánh và liên hệ dữ liệu

44 1. Mô tả dữ liệu Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình (Mean) và Độ lệch chuẩn (SD). 2. So sánh dữ liệu Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi bình phương  2 (chi square) và Mức độ ảnh hưởng (ES). 3. Liên hệ dữ liệu Hệ số tương quan Pearson (r). Phân tích dữ liệu

55 1. Mô tả dữ liệu - Là bước đầu tiên để xử lý dữ liệu đã thu thập. - Đây là các dữ liệu thô và cần chuyển thành thông tin có thể sử dụng được trước khi công bố các kết quả nghiên cứu.

66 1. Mô tả dữ liệu: Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả NC được đánh giá bằng điểm số là: (1) Điểm số tốt đến mức độ nào? (2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp? Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra: (1)Độ hướng tâm (2)Độ phân tán

77 Mô tảTham số thống kê 1. Độ hướng tâm Mốt (Mode) Trung vị (Median) Giá trị trung bình (Mean) 2. Độ phân tánĐộ lệch chuẩn (SD) 1. Mô tả dữ liệu:

88 * Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện nhi ều nhất trong một tập hợp điểm số. * Trung vị (Median): là điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự. * Giá trị trung bình (Mean): là giá trị trung bình cộng của các điểm số. * Độ lệch chuẩn (SD): cho biết mức độ phân tán của các điểm số xung quanh giá trị trung bình. 1. Mô tả dữ liệu

9 Mốt=Mode (number 1, number 2… number n) Trung vị=Median (number 1, number 2… number n) Giá trị trung bình =Average (number 1, number 2… number n) Độ lệch Chuẩn=Stdev (number 1, number 2… number n) Cách tính giá trị trong phần mềm Excel Ghi chú: xem phần hướng dẫn cách sử dụng các công thức tính toán trong phần mềm Excel tại Phụ lục 1

10

11 Á p v à o công thức trong phần mềm ExcelGi á trị N ­ 2 Mode=Mode (B2:B16)75 Trung vị=Median (B2:B16)75 Gi á trị trung b ì nh =Average (B2:B16)76,3 Độ lệch chuẩn=Stdev (B2:B16)4,2 Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có: Kết quả của nhóm thực nghiệm (N1)

12 Áp dụng cách tính trên vào ví dụ cụ thể ta có: Kết quả của nhóm đối chứng (N2) Á p v à o công thức trong phần mềm ExcelGi á trị N ­ 2 Mốt=Mode(C2:C16)75 Trung vị=Median(C2:C16)75 Gi á trị trung b ì nh =Average(C2:C16)75,5 Độ lệch chuẩn=Stdev(C2:B16)3,62

13 2. So sánh dữ liệu Để so sánh các dữ liệu thu được cần trả lời các câu hỏi: 1.Điểm số trung bình của bài kiểm của các nhóm có khác nhau không? Sự khác nhau đó có ý nghĩa hay không? 2.Mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động lớn tới mức nào? 3. Số học sinh “trượt” / “đỗ” của các nhóm có khác nhau không ? Sự khác nhau đó có phải xảy ra do yếu tố ngẫu nhiên không?

14 2. So sánh dữ liệu * Kết quả này được kiểm chứng bằng : -Phép kiểm chứng t-test (đối với dữ liệu liên tục) - trả lời câu hỏi 1. -Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) – trả lời cho câu hỏi 2 -Phép kiểm chứng Khi bình phương  2 (đối với dữ liệu rời rạc) - trả lời câu hỏi 3.

15 2. So sánh dữ liệu: Bảng tổng hợp Công cụ thống kêMục đích a Phép kiểm chứng t-test độc lập Xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có ý nghĩa hay không b Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của cùng một nhóm có ý nghĩa hay không c Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động được thực hiện trong nghiên cứu d Phép kiểm chứng Khi bình phương Xem xét sự khác biệt kết quả thuộc các miền khác nhau có ý nghĩa hay không

16 2. So sánh dữ liệu - Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định xem chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. - Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng ta tính giá trị p, trong đó: p là xác xuất xảy ra ngẫu nhiên. a. Phép kiểm chứng t-test độc lập

17 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Giá trị pGiá trị trung bình của 2 nhóm ≤ 0,05Chênh lệch CÓ ý nghĩa > 0,05Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa

18 Ví dụ: 2 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm.Cac cong cu tinh toan\Thuc hanh tinh toan.xls.Cac cong cu tinh toan\Thuc hanh tinh toan.xls 1Nhóm TNNhóm ĐC 2 KT trước TĐ KT sau TĐ KT trước TĐ KT sau TĐ 3686n Giá trị TB Độ lệch chuẩn p So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập

19 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ: 3 tập hợp điểm kiểm tra của 2 nhóm Phép kiểm chứng t-test cho biết ý nghĩa sự chênh lệch của giá trị trung bình các kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập

20 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ về phân tích p = 0,56 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra ngôn ngữ của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là KHÔNG có ý nghĩa! p = 0,95 (p> 0,05) cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là KHÔNG có ý nghĩa! Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập

21 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ về phân tích p = 0,05 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng là có ý nghĩa! Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập

22 2. So sánh dữ liệu a. Phép kiểm chứng t-test độc lập Ví dụ về kết luận Các nhóm không có chênh lệch có ý nghĩa giữa giá trị trung bình kết quả kiểm tra ngôn ngữ và kiểm tra trước tác động, nhưng chênh lệch giá trị trung bình giữa các kết quả kiểm tra sau tác động là có ý nghĩa, nghiêng về nhóm thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập

23 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc so sánh giá trị trung bình giữa hai nhóm có liên quan (thực tế là cùng một nhóm). Trong trường hợp này, nhóm thực nghiệm thực hiện bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là hai bài kiểm tra giống nhau Nhóm thực nghiệmNhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

24 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm tra trước tác động (27,6 – 24,9 = 2,7 điểm). p = 0,01 < 0,05 cho thấy chênh lệch này có ý nghĩa (không xảy ra ngẫu nhiên) Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc

25 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Phân tích tương tự với nhóm đối chứng, giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả kiểm tra trước tác động (25,2 – 24,8 = 0,4 điểm). p = 0,4 > 0,05 cho thấy chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa (nhiều khả năng xảy ra ngẫu nhiên). Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động

26 2. So sánh dữ liệu b. Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả kiểm tra trước tác động là có ý nghĩa, nhưng không thể nhận định như vậy với nhóm đối chứng. Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Ví dụ: Kết luận

27 Lưu ý khi sử dụng công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test: =t-test (array 1, array 2, tail, type) = 1: Giả thuyết có định hướng = 2: Giả thuyết không có định hướng 90% khi làm, giá trị là 3 = 1: T-test theo cặp/phụ thuộc = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau) = 3: Biến không đều T-test độc lập Array 1 là dãy điểm số 1, array 2 là dãy điểm số 2,

28 Mặc dù đã xác định được chênh lệch điểm TB là có ý nghĩa, chúng ta vẫn cần biết mức độ ảnh hưởng của tác động lớn như thế nào Ví dụ: Sử dụng phương pháp X được khẳng định là nâng cao kết quả học tập của học sinh lên một bậc. => Việc nâng lên một bậc này chính là mức độ ảnh hưởng mà phương pháp X mang lại. 2. So sánh dữ liệu c. Mức độ ảnh hưởng

29 Trong NCKHSPƯD, độ lớn của chênh lệch giá trị TB (SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ) 2. So sánh dữ liệu SMD = Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng c. Mức độ ảnh hưởng (ES)

30 2. So sánh dữ liệu Để giải thích giá trị của mức độ ảnh hưởng, chúng ta sử dụng Bảng tiêu chí của Cohen: c. Mức độ ảnh hưởng (ES) Giá trị của mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng > 1,00Rất lớn 0,80 – 1,00Lớn 0,50 – 0,79Trung bình 0,20 – 0,49Nhỏ < 0,20Rất nhỏ

31 2. So sánh dữ liệu c. Mức độ ảnh hưởng (ES) Ví dụ Nhóm thực nghiệmNhóm đối chứng Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Kiểm tra ngôn ngữ Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn SMD KT sau tác động = 27,6 – 25,2 3,83 = 0,63 SMD Kết luận: Mức độ ảnh hưởng trung bình

32 2. So sánh dữ liệu Đối với các dữ liệu rời rạc Chúng ta sử dụng phép kiểm chứng Khi bình phương để đánh giá liệu chênh lệch này có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Ví dụ : d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) ĐỗTrượt Nhóm thực nghiệm10842 Nhóm đối chứng1738

33 2. So sánh dữ liệu Phép kiểm chứng Khi bình phương xem xét sự khác biệt kết quả thuộc các miền khác nhau có ý nghĩa hay không d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) ĐỗTrượt Nhóm thực nghiệm10842 Nhóm đối chứng1738 Sự khác biệt về KQ đỗ/trượt của hai nhóm có ý nghĩa hay không? Miền Nhóm

34 2. So sánh dữ liệu d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p (xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi bình phương theo địa chỉ: Giá trị Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p

35 2. So sánh dữ liệu d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) 1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính) Giá trị Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p 2. Các kết quả sẽ xuất hiện!

36 2. So sánh dữ liệu d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) Giải thích ĐỗTrượtTổng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Tổng Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p p = 9 x = 0, < 0,001 => Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa => Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do tác động

37 Phép kiểm chứng "khi bình phương" Có thể dùng phép kiểm chứng "khi bình phương" đối với các bảng có từ hai cột và 2 hàng trở lên. Miền 1 Miền 2+3 Miền 4 Tổng cộng Nhóm Sao Nhóm khác Nhóm đối chứng Tổng cộng

38 Phép kiểm chứng "khi bình phương" Bảng gốc được gộp thành một bảng 2x2, vì một số ô có tần suất < 5 Nhóm Sao + Nhóm Khác  Nhóm thực nghiệm Miền 1 + Miền 2  Đỗ Miền 1Miền 2+3Miền 4 Tổng cộng Nhóm Sao Nhóm khác Nhóm đối chứng Tổng cộng Nhóm đối chứng Tổng cộng Tổng cộng Nhóm thực nghiệm ĐỗTrượt

39 3. Liên hệ dữ liệu Khi cùng một nhóm được đo với 2 bài kiểm tra hoặc làm một bài kiểm tra 2 lần, cần xác định: -Mức độ tương quan kết quả của 2 bài kiểm tra như thế nào? -Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm tra sau tác động) có tương quan với kết quả của bài kiểm tra khác không (ví dụ bài kiểm tra trước tác động)? Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một nhóm chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (r).

40 1. Kết quả kiểm tra ngôn ngữ có tương quan với kết quả kiểm tra trước và sau tác động không? 2. Kết quả kiểm tra trước tác động có tương quan với kết quả kiểm tra sau tác động hay không? Ví dụ: Hệ số tương quan Pearson (r)

41 Tính hệ số tương quan Pearson (r) Hệ số tương quan

42 Giá trị rMức độ tương quan < 0,1Rất nhỏ 0,1 – 0,3Nhỏ 0,3 – 0,5Trung bình 0,5 – 0,7Lớn 0,7 – 0,9Rất lớn 0,9 - 1Gần như hoàn toàn Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), chúng ta sử dụng Bảng Hopkins: Hệ số tương quan

43 Hệ số tương quan Giải thích Trong nhóm thực nghiệm, kết quả KT ngôn ngữ có tương quan ở mức độ trung bình với kết quả KT trước và kiểm tra sau tác động Kết quả KT trước tác động có tương quan gần như hoàn toàn với kết quả kiểm tra sau tác động => HS làm tốt bài KT trước tác động rất có khả năng làm tốt bài KT sau tác động!

44 Thống kê và thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu và thống kê có liên quan mật thiết với nhau. Thiết kế nghiên cứu hàm chứa các kỹ thuật thống kê sẽ sử dụng trong nghiên cứu.

45 Thống kê và Thiết kế nghiên cứu KT trước tác động Tác động KT sau tác động Nhóm thực nghiệm: G1 O1XO3 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc, Mức độ ảnh hưởng, Hệ số tương quan Nhóm đối chứng: G2 O2---O4 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc, Mức độ ảnh hưởng, Hệ số tương quan Phép kiểm chứng t-test độc lập, Mức độ ảnh hưởng Không thể sử dụng hệ số tương quan (r) ở đây, vì sao?

46 2. Nếu phân tích dữ liệu tính được mức độ ảnh hưởng ES = +1,35, bạn sẽ báo cáo kết quả nghiên cứu thế nào? 3. Nếu hệ số tương quan (r) giữa điểm bài kiểm tra quốc gia và bài kiểm tra sau tác động là r = 0,75, bạn sẽ giải thích sự tương quan này như thế nào? Bài tập

47 1. Sử dụng bảng Excel dưới đây để tính các số liệu thống kê theo yêu cầu và so sánh kết quả với câu trả lời trong các slide trình chiếu. Bài tập

48 a.Mô tả dữ liệu Giá trị trung bình (mean) = Trung vị (median) = Mode = Độ lệch chuẩn (SD) = Bài tập

49 Bài tập Nhóm thực nghiệm (Ex) v à Nhóm đối chứng (Co) Giá trị pChênh lệch có ý nghĩa? a. KT ng ôn ngữ b. KT tr ước tác động c. KT sau tác động b. So sánh dữ liệu liên tục Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập giữa:

50 Bài tập a. Nhóm thực nghiệm (Ex) Giá trị pChênh lệch có ý nghĩa không? KT trước & sau tác động b. Nhóm đối chứng (Co)Giá trị pChênh lệch có ý nghĩa không? KT trước & sau tác động b. So sánh dữ liệu liên tục Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test phụ thuộc giữa:

51 Bài tập B ài kiểm traESẢnh hưởng a. Tr ước tác động b. Sau t ác động b. So sánh dữ liệu liên tục Tính mức độ ảnh hưởng (ES) của:

52 Bài tập ĐỗTrượtTổng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng17 38 Tổng c. So sánh dữ liệu rời rạc Sử dụng công cụ tính các giá trị của phép kiểm chứng Khi bình phương tại địa chỉ sau:

53 Bài tập Giá trị Khi bình phương Mức độ tự do Giá trị p c. So sánh dữ liệu rời rạc: phép kiểm chứng Khi bình phương Kết luận: ________________________________________________

54 Bài tập d. Liên hệ dữ liệu Tính hệ số tương quan Pearson (r)

55 Bài tập Câu hỏi: 1. Kết quả KT ngôn ngữ có ảnh hưởng đến kết quả KT trước và sau tác động không? 2. Kết quả KT trước tác động có ảnh hưởng đến kết quả KT sau tác động không? GiữaGiá trị r (Nhóm thực nghiệm) Giá trị r (Nhóm đối chứng) KT ngôn ngữ & KT trước tác động KT ngôn ngữ & KT sau tác động KT trước tác động & KT sau tác động

56 Bài tập 1. Kết quả KT ngôn ngữ có ảnh hưởng đến kết quả KT trước và sau tác động không? GiữaGiá trị r Nhóm thực nghiệm Giá trị r Nhóm đối chứng KT ngôn ngữ & KT trước tác động KT ngôn ngữ & KT sau tác động Kết luận:

57 Bài tập 2. Kết quả KT trước tác động có ảnh hưởng đến kết quả KT sau tác động không? Giá trị r Nhóm thực nghiệm Giá trị r Nhóm đối chứng KT trước tác động & KT sau tác động Kết luận:

58 Bài tập 4 Các nhóm xác định các phép kiểm chứng phù hợp với đề tài đã chọn

59 Áp dụng vào thực tiễn của VN Trong điều kiện không có phương tiện CNTT, có thể tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm (TB N1 – TB N2 ≥ 0) Ví dụ: LớpSố HSGiá trị TB Lớp thực nghiệm (3B1)156,8 Lớp đối chứng (3B2)155,46 Chênh lệch1,34 Kết quả TB của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,34 điểm (6,8 – 5,46 = 1,34), có thể kết luận tác động có kết quả, chấp nhận giả thuyết đặt ra là đúng

60 Có thể sử dụng cách tính phần trăm (%) Ví dụ: Bảng tổng hợp kết quả tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ Trong giờ To á n Lớp 2FLớp 4G Trước TĐSau TĐChênh lệch Trước TĐSau TĐChênh lệch 1Tôi cố gắng hết sức.67,6%75,6%8%93,3%100%6, 7% 2 Tôi luôn chăm ch ú. 51,4%69,4%18%80%96,8%16,8% 3 Tôi không lãng ph í thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn hoặc phản hồi. 16,2%16,7%0.4%50%73,3%23,3% 4Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ gật.48,6%52,%3.4%50%90,0%40% 5Tôi không ngồi đếm thời gian đến khi kết th ú c giờ học. 29,7%61,1%31.4%53,3%73,3%20% Chênh lệch % của KQ sau tác động lớn hơn kết quả trước tác động. Như vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết đưa ra là đúng