Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN

Similar presentations


Presentation on theme: "QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN"— Presentation transcript:

1 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN. Ariline & Các Tổng Công ty khác ( Nguyễn Tất Thịnh )

2 Mục tiêu Các thách thức đối với tổ chức trong quản trị nhân lực hiện nay Tiếp cận quản trị nhân lực thay thế cho quan niệm quản trị nhân sự Vai trò chiến lược của quản trị nhân lực Các hoạt động chức năng trong quản trị nhân lực Trách nhiệm quản trị nhân lực trong tổ chức

3 Quản lý là gì? Quá trình làm việc với con người và thông qua con người để đạt được các mục tiêu tổ chức.

4 Thách thức trong quản lý
Mục tiêu và tổ chức Quản trị qui trình Quản trị con người

5 Trọng tâm của quản lý Quản trị con người là trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người Quản trị tổ chức chuyển thành quản trị con người Cạnh tranh giữa các tổ chức thành cạnh tranh giữa con người và về con người

6 Quản trị nhân lực Thu hút Sử dụng Phát triển Nguồn nhân lực
Duy trì Nguồn nhân lực trong tổ chức Nhằm đạt được các mục tiêu vì lợi ích của cả hai phía: Động viên (người lao động) Năng suất (người sử dụng lao động) Sự hài lòng

7 Thách thức hiện nay với QTNL
MÔI TRƯỜNG Thay đổi của môi trường Ứng dụng Internet Đa dạng trong lao động Toàn cầu hoá Luật pháp Vai trò công việc và gia đình Thiếu kỹ năng Phát triển trong khu vực dịch vụ TỔ CHỨC Vị thế cạnh tranh Phân quyền Cắt giảm Tái cơ cấu Tự quản lý Văn hoá tổ chức Công nghệ Thuê ngoài Hội nhập con người vào tổ chức Đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội Năng suất Sự uỷ quyền Chảy máu chất xám Bất ổn trong công việc CÁ NHÂN Human Resource Management _ Do Tien Long

8 Các nhân tố tác động Gia tăng cạnh tranh quốc tế
Qui mô và tính phức hệ trong cơ cấu tổ chức Biến động thị trường Nhân lực được đào tạo tốt hơn Thay đổi quyền lực và giá trị trong tổ chức Từ ổn định công việc đến ổn định nghề nghiệp Sự hài hòa nghề nghiệp và cuộc sống Phát triển nhanh của công nghệ ứng dụng

9 Vấn đề của nguồn nhân lực
Thiếu mục tiêu rõ ràng Thiếu cam kết đầy đủ với mục tiêu Thiếu kỹ năng Thiếu thông tin và truyền thông Thiếu tính tập thể Thiếu cơ hội phát triển cá nhân Tỷ lệ di chuyển lao động chuyên nghiệp cao Mâu thuẫn nội bộ

10 Điều duy nhất không thay đổi trong kinh doanh là mọi sự luôn thay đổi
Thế giới Môi trường Kinh doanh Tổ chức Công việc Người lao động Thay đổi tư duy quản lý?

11 Mô thức kinh doanh hiện đại
Nhân viên tri thức Tổ chức tri thức Kinh tế tri thức Công nghệ thông tin Nguôn nhân lực

12 Xem xét lại hoạt động kinh doanh
Cơ cấu Năng lực cạnh tranh Văn hoá Con người

13 Mô thức quản lý kinh doanh
Môi trường kinh doanh Nguồn nhân lực Quản lý Phát triển Cơ cấu Văn hoá tổ chức Lợi thế cạnh tranh

14 Quản trị nhân lực mang tính chiến lược
Tầm nhìn Chiến lược Kinh doanh Môi trường bên trong Môi trường Bên ngoài Chiến lược Nhân lực Chính sách Nhân lực

15 Vai trò trung tâm của nhân lực
Chiến lược Doanh nghiệp Chiến lược Tài chính Chiến lược Marketing Chiến lược Nhân lực Chiến lược Sản xuất Chiến lược Công nghệ Điều phối Con người tạo ra sự khác biệt

16 Thảo luận nhóm Công tác quản trị nhân lực ở Vietnam Airlines hiện đang gặp những thách thức nào? Những mặt mạnh và hạn chế trong công tác quản trị nhân lực hiện nay của Vietnam Airlines là gì? Theo ý kiến của anh chị quản trị nhân lực và quản trị nhân sự khác nhau ở những điểm nào? Anh chị có những mong muốn gì từ khoá học này?

17 Thách thức đối với QTNL trong các doanh nghiệp Việt Nam
Nhận thức chưa đúng của nhiều cán bộ quản lý và nhân viên về vai trò then chốt của quản trị nhân lực đối với thành công của doanh nghiệp Trình độ chuyên môn và kỹ năng của người lao động thấp Thiếu cán bộ quản lý và chuyên gia về quản trị nhân lực giỏi Thừa nhân viên nhưng thiếu nhân lực đáp ứng yêu cầu

18 Thách thức đối với QTNL trong các doanh nghiệp Việt Nam
Thu nhập ảnh hưởng tới thái độ và tinh thần công tác Ý thức kỷ luật và tác phong chuyên nghiệp chưa cao Chưa xác lập được quan hệ bình đẳng trong doanh nghiệp Các qui chế chậm được cập nhật và cải tiến Lao động chưa được coi là nguồn lực quan trong, mà coi như yếu tố chi phí sản xuất

19 4 vấn đề trong quản trị NNL của doanh nghiệp Việt nam
1. Môi trường nhân sự Hệ thống định chế không được thiết kế khoa học hướng vào giải quyết các vấn đề, các công việc có chất lượng và hiệu quả Cơ chế khuyến khích động viên nhân sự không nhất quán, không đồng bộ Văn hóa tổ chức không được coi trọng và tích cực củng cố Điều kiện làm việc nhiều bất cập, mang tính phân biệt cao Các chế độ thưởng phạt không xác đáng và công minh Hệ thống quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích bị biến dạng, có khuynh hướng vị kỷ, vị thân

20 4 vấn đề trong quản trị NNL của doanh nghiệp Việt nam
2. Mất cân đối nguồn nhân lực Luôn xảy ra tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu, cơ cấu lao động không hợp lý, sự kế tục luôn bị gián đoạn Không xây dựng được hệ thống các công việc, phẩm chất và kỹ năng tương ứng trong hiện tại và tương lai của doanh nghiệp Không chủ động được kế hoạch đào tạo và đề bạt nội bộ Hoạt động tuyển dụng mang tính tình huống, tùy tiện và cảm tính Lực lượng lao động di chuyển dời bỏ công ty khá phổ biến

21 4 vấn đề trong quản trị NNL của doanh nghiệp Việt nam
3. Quản lý chi phí Không quản lý được chi phí sản xuất và chi phí quản lý Chi phí tăng giảm thất thường không liên quan đến mục tiêu sản xuất kinh doanh Hoạt động không chính tắc phổ biến, không qui được thất thoát ở khâu nào Không đồng bộ giữa các cấp, các khâu, các loại hình trong quản lý, cho nên không chất lượng, không hiệu quả ở mọi công đoạn, mọi con người, mọi công việc

22 4 vấn đề trong quản trị NNL của doanh nghiệp Việt nam
4. Hệ thống đãi ngộ Không xác định được cơ sở để định ra các thang bảng lượng, cấu trúc lương Yêu cầu, định mức chi phí cho công việc, các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc không được chuẩn hóa Thị trường lao động chưa hình thành, thiếu thông tin về lực lương lao động xã hội Hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc và chất lượng công việc không được thiết kế khoa học và rõ ràng Chính sách lương bất cập xử lý vấn đề theo cảm tính

23 Thay đổi các quan niệm Hoạt động Quản trị Nhân sự Quản trị Nhân lực
Qui định Xác lập rõ Linh hoạt Thái độ, ứng xử Chuẩn/tập quán/kinh nghiệm Giá trị/tầm nhìn Vai trò quản lý Giám sát Bồi dưỡng Chịu trách nhiệm Chuyên gia, chuyên viên Toàn bộ đội ngũ qlý Tuyển dụng Chuyên trách Phối hợp Lương thưởng Theo vị trí công tác Gắn với hiệu suất Quan hệ quản lý lao động Tập thể Cá nhân Công việc Chuyên môn hoá Làm việc đồng đội, nhóm Đào tạo Hạn chế Liên tục

24 Quản trị Nhân lực vs Quản trị Nhân sự
Mục tiêu Tiếp cận chiến lược, dài hạn Tác nghiệp, ngắn hạn Hoạch định Tham gia thiết lập các mục tiêu tổ chức và hoạch định chiến lược, nhân lực hướng tới việc thực hiện chiến lược Chỉ tham gia vào kế hoạch tác nghiệp Quyến hạn Vai trò và quyền hạn cao trong tổ chức: VP for HR Vai trò quản lý cấp trung gian: Personnel Director Phạm vi Liên quan tất cả các cấp quản lý và nhân viên Liên quan đến giờ giấc, tác nghiệp, hồ sơ nhân viên Ra quyết định Liên quan đến các quyết định chiến lược Chỉ các quyết định sự vụ trong tác nghiệp Liên kết Hoà nhập với các chức năng khác: marketing, tài chính, sản xuất Có rất ít sự liên kết hoạt động Phối hợp Phối hợpchủ động tất cả các hoạt động phát triển tổ chức Không có sự phối hợp, thụ động theo yêu cầu

25 Quản trị Nhân lực vs Nhân sự
PM tập trung vào nhân viên, HRM quan tâm nhiều hơn tới các cán bộ quản lý HRM có sự tham gia mạnh mẽ của các cán bộ quản lý, PM hoạt động độc lập và tìm cách tác động tới cán bộ quản lý HRM nhấn mạnh vai trò tham gia của đội ngũ lãnh đạo, PM không tập trung vào phát triển tổ chức và phối hợp hoạt động

26 Xu thế quản lý Chiến thuật vs Chiến lược Bị động vs Chủ động
Xung đột vs Hợp tác Định hướng vs Tham gia Huyền bí vs Minh bạch Cứng nhắc vs Linh hoạt

27 Trách nhiệm quản trị nhân lực
Bộ phận nhân lực Xây dựng các qui trình và chính sách nhân lực Phát triển phương thức quản lý Kiểm soát/đánh giá công tác QTNL Tư vấn/hỗ trợ các managers trong HRM Cán bộ quản lý trực tiếp Phỏng vấn ứng viên Định hướng, hướng dẫn, đào tạo tại chỗ nhân viên Đánh giá kết quả công việc và thông tin phản hồi Thực thi kỷ luật Giải quyết vướng mắc và mâu thuẫn nội bộ

28 Nghiên cứu tình huống Liệu đây là cách thông thường để điều hành một doanh nghiệp???

29 Nguyên tắc quản trị nhân lực
Nhân viên cần được đầu tư thoả đáng để phát triển các năng lực và nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng suất và hiệu quả công tác Chính sách và thực tiễn quản trị hướng tới thoả mãn nhu cầu vật chất lẫn tinh thần của nhân viên Môi trường làm việc cần được thiết lập sao cho có thể kích thích nhân viên phát triển và sử dụng tối đa các kỹ năng Các chức năng nhân sự cần được phối hợp và là bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

30 Mô hình quản trị nhân lực
Các mục tiêu Của tổ chức Các nhân tố môi trường Kế hoạch Nhân lực + Tuyển mộ + Tuyển chọn + Hội nhập = NV có năng lực phù phợp VHTC NV có năng lực phù phợp VHTC + Đào tạo và phát triển T&D Phát triển nghề nghiệp = NV có năng lực, Có K&S cập nhật + NV có năng lực, Có K&S cập nhật + Động viên + Đánh giá + Đãi ngộ kỷ luật = NV có năng lực, m.muốn cống hiến NV có năng lực, m.muốn cống hiến + Phuc lợi Dịch vụ + A.toàn, sức khoẻ ĐK làm việc Quan hệ nội bộ = NV có năng lực, cam kết, thoả mãn + Quản trị NL hiệu quả: Năng suất cao Thay đổi nhân viên thấp Chậm vắng thấp Thoả mãn với công việc NV có năng lực, cam kết với TC thoả mãn với CV Luôn bắt kịp thay đổi trong môi trường và hướng tới tương lai =

31 Phối hợp làm việc - Cách tiếp cận tư vấn
Các cán bộ nhân sự cần phải có khả năng tiếp cận công việc kiểu tư vấn khi làm việc với các cán bộ quản lý ở bộ phận khác để giúp họ xử lý các vấn đề nhân sự

32 Năng lực nhân sự theo yêu cầu kinh doanh
Môi trường kinh doanh Toàn cầu hoá Công nghệ Thay đổi Tài nguyên tri thức Tốc độ thị trường Kiểm soát chi phí Năng lực nhân sự Tin cậy Kỹ năng con người Am hiểu về KD Tiếp cận tư vấn Sẵn sàng thay đổi Tầm nhìn

33 Năng lực nhân sự Kiến thức KD Chiến lược Tài chính Công nghệ
KT Qtrị thay đổi Qui trình thay đổi Hạt nhân thay đổi Thúc đẩy Kiến thức QT NL Tuyển dụng/ptriển Đánh giá/đãi ngộ Thiết kế tổ chức Truyền thông

34 QTNL – vai trò đối tác trong tổ chức
Đối tác chiến lược - quản trị nhân lực theo hướng chiến lược hội nhận nhân lực với chiến lược kinh doanh Hạt nhân thay đổi - quản lý chuyển đổi phát triển chức, tạo ra sự đổi mới tổ chức Chuyên gia quản trị - quản lý các yếu tố nền tảng thể chế, tái cấu trúc các qui trình Tư lệnh nhân viên - quản lý sự đóng góp, nâng cao năng lực và tính cam kết của đội ngũ nhân viên

35 Hình ảnh một nhân viên lý tưởng
Trẻ Nghị lực Được đào tạo tốt Sử dụng computer Các kỹ năng giao tiếp Linh hoạt Dễ hoà nhập Mong muốn học hỏi

36 Xu hướng tổ chức Thu hẹp qui mô và sử dụng ít nhân viên hơn
Từ tổ chức phân cấp dọc trong quản lý sang mạng lưới các chuyên gia Trả lương gắn với giá trị thị trường của các kỹ năng làm việc Xu hướng dịch vụ, sử dụng nhiều nhân viên thời vụ và part-time Thuê ngoài các hoạt động không quan trọng Làm việc linh hoạt, sáng tạo, học tập liên tục

37 Điều kiện áp dụng quản trị nhân lực
Doanh nghiệp có nhân thức đúng vai trò của nguồn lực con người Trình độ đội ngũ quản lý Thiết lập được mối quan hệ hợp tác và bình đẳng Thường xuyên cập nhật kiến thức và kỹ năng quản trị Chú trọng đào tạo nâng cao năng lực công tác của nhân viên

38 Đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực
Hiệu suất kinh tế: Doanh số/nhân viên Lợi nhuận/nhân viên Lợi nhuận/tiền lương Giá trị gia tăng (doanh số trừ chi phí vật chất)/chi phí quản trị nhân lực Sự hài lòng, thoả mãn của nhân viên Năng lực của bộ phận nhân sự Cách thức thực hiện chức năng quản trị con người trong tổ chức

39 Nguyên nhân thất bại trong QTNL
Tổ chức yếu kém: không rõ vai trò và chức trách, không có chuyên môn Thiếu kỹ năng và kinh nghiêm, thiếu tư duy chiến lược, không tạo ra được giá trị gia tăng Độc đoán, vị quyền Hiểu sai mục đích tổ chức: mục tiêu HRM sai, đánh giá sai về rủi ro/ đãi ngộ Đinh hướng sai Lãnh đạo kém

40 Trở lực đối với QTNL Đánh giá hiệu quả hoạt động trong ngắn hạn và hiện tại Đội ngũ quản lý không đánh giá đúng vai trò chiến lược của nhân lực, quen với tư duy cũ Cán bộ quản lý bộ phận tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ Khó khăn trong lượng hoá hiệu quả của quản trị nhân lực Quan niêm đầu tư vào nhân lực là rất rủi ro Xu thế chống lại sự thay đổi: trong khi QTNL liên quan trực tiếp tới chiến lược, tới sự năng động, sáng tạo, luôn luôn cải tiến

41 Tăng cường vai trò của QTNL
Cán bộ phụ trách nhân lực có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh 70% cán bộ phụ trách nhân lực báo cáo trực tiếp với CEO Cán bộ phụ trách NL giữ vai trò chủ đạo trong phát triển và thực thi chiến lược kinh doanh Vai trò của phòng nhân lực là tối đa hoá lợi nhuận thông qua quản lý và sử dụng con người hiệu quả Chức năng QTNL không nên kiêm nhiệm hành chính văn thư hay PR, chỉ năng suất và lợi nhuận

42 Yêu cầu đặt ra cho HRM Xác định các nhân tố tác động tới khả năng cạnh tranh Gắn kết nhân lực và chiến lược doanh nghiệp Chuyển trọng tâm từ giải quyết các vấn đề hiện tại sang các mục tiêu tương lai Tập trung giải quyết các vấn đề chất lượng, chăm sóc khách hàng, năng suất, làm việc nhóm, tính năng động của tổ chức Nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường

43 10 nhân tố thành công trong quản trị nhân lực
Sử dụng tiếp cận chiến lược trong QTNL Quyết liệt trong công tác tuyển dụng Xây dựng văn hoá tổ chức năng động và lành mạnh Loại bỏ kiểu tuyển dụng cảm hứng, tuỳ tiện Xu hướng tự nguyện trong chấp hành nội qui Hài hoà công việc và gia đình Ứng dụng các công nghệ trong công tác nhân sự Coi đào tạo là hoạt động đầu tư dài hạn Xây dựng môi trường khuyến khích kết quả làm việc cao Thận trọng trong kỷ luật và sa thải nhân viên

44 HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC

45 MỤC TIÊU Hiểu được ý nghĩa và vai trò của kế hoạch nhân lực
Nắm được qui trình hoạch định nguồn nhân lực Các kỹ thuật dự báo và xây dựng kế hoạch nhân lực

46 Mục đích của hoạch định nhân lực
Thúc đẩy tư duy quản lý chủ động Truyền thông rộng rãi các mục tiêu của tổ chức Nhận thức khoảng trống giữa năng lực hiện tại và yêu cầu thực hiện mục tiêu tương lai Khuyến khích sự tham gia của các cán bộ quản lý Phát hiện các hạn chế và năng lực tiềm ẩn của nguồn nhân lực trong tổ chức

47 Liên kết mục tiêu chiến lược và QTNL
Kế hoạch nhân lực Kế hoạch chiến lược Quản trị nhân lực Quá trình ra quyết định liên quan đến việc thu hút và sử dụng nguồn nhân lực

48 Thách thức trong hoạch định nhân lực
Duy trì được lợi thế cạnh tranh Củng cố chiến lược doanh nghiệp Tránh sa đà vào các vấn đề sự vụ thường nhật Vượt qua các thách thức từ môi trường kinh doanh Chuyển các mục tiêu chiến lược thành các kế hoạch hành động Thúc đẩy quá trình thay đổi trong tổ chức

49 Hoạch định nhân lực Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo đảm cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện nhiệm vụ đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao

50 Thí dụ về mục tiêu nhân lực
Xây dựng và áp dụng hệ thống trả lương theo kết quả công việc vào tháng 3/2008 Thực hiện lộ trình phát triển nghề nghiệp cho toàn bộ nhân viên vào 8/2008 Vi tính hoá nguồn tài nguyên kỹ năng nhân lực vào 10/2008 Giảm tỷ lệ luân chuyển nhân viên chuyên môn xuống 15% vào 10/2009 Đạt tỷ lệ 75/25 thăng tiến nội bộ và tuyển dụng bên ngoài trong 2 năm tới.

51 Kế hoạch nhân lực Công tác quản lý phải đảm bảo:
Có đủ số lượng và các phẩm chất, kỹ năng yêu cầu Xếp vào đúng vị trí Đúng thời điểm Có năng lực thực hiện công việc một cách hiệu quả để hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức Kế hoạch nhân lực luôn gắn liền với chiến lược và các mục tiêu của tổ chức

52 Lợi ích từ kế hoạch nhân lực
Cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Phối hợp hiệu quả giữa công tác nhân lực và các mục tiêu tương lai của tổ chức Đạt hiệu quả kinh tế khi tuyển dụng nhân viên mới Cập nhật dữ liệu thông tin nhân lực, hỗ trợ các chức năng nhân sự và hoạt động của các phòng ban, bộ phận trong tổ chức

53 Lựa chọn chiến lược trong kế hoạch nhân lực
Thụ động Phạm vi hẹp Không chính thức Ít gắn kết với chiến lược Cố định Chủ động Phạm vi rộng Chính thức Gắn chặt với chiến lược Linh hoạt

54 Mức độ hoạch định nhân lực
Hẹp Trung bình Rộng Tuyển dụng Tuyển dụng T&D Tuyển dụng T&D HRIS Đánh giá Đãi ngộ An toàn & sức khoẻ

55 Mô hình kế hoạch nhân lực chiến lược
Giá trị, chuẩn mực của đội ngũ lãnh đạo & môi trường nội bộ của tổ chức Yếu tố môi trường Xác lập các mục tiêu tăng trưởng/cắt giảm Cơ hội thị trường Xác định các mục tiêu nhân lực Thay đổi trong công nghệ Xác định cấu trúc và thiết kế công việc Thay đổi mức độ khát vọng & kỹ năng Xác định yêu cầu kỹ năng tương lai theo nghề nghiệp or loại công việc Dự báo nhân lực thừa hay thiếu cho mỗi loại công việc Xây dựng các mục tiêu cụ thể, kế hoạch & chính sách tuyển dụng, sắp xếp, đào tạo, đãi ngộ, thăng tiến, cắt giảm, cho thôi việc

56 Tiếp cận hoạch định nhân lực
Các nhân tố ảnh hưởng (tích cực/hạn chế): Bên ngoài: Thị trường lao động Các qui định của Nhà nước Mức độ cạnh tranh trên thị trường Văn hoá và xu thế xã hội Bên trong: Văn hoá tổ chức Cơ chế làm việc Khả năng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trang bị công nghệ Tính chất đặc điểm công việc

57 Tầm nhìn hoạch định nhân lực
Điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống nhân lực: Cơ cấu, giới tính, trình độ Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm so với yêu cầu công tác Ý thức tổ chức, phẩm chất: nhiệt tình, tận tâm, sáng tạo, hợp tác,… Cơ cấu tổ chức: phân công chức năng quyền hạn giữa các bộ phận (phù hợp - chồng chéo – rõ ràng…) Các chính sách nhân lực Định hướng: Về tuyển dụng, đào tạo, bố trí Về đánh giá và đãi ngộ Về môi trường công tác: quan hệ cấp trên - cấp dưới, phong cách làm việc, yêu cầu với nhân viên, các giá trị văn hoá tổ chức Human Resource Management _ Do Tien Long

58 Xây dựng kế hoạch nhân lực
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Dự báo công nghệ Dự báo kinh tế Dự báo thị trường Kế hoạch tổ chức Kế hoạch đầu tư Kế hoạch sản xuất NHU CẦU NHÂN LỰC Yêu cầu lao động năm Số lượng Kỹ năng Công việc, nghề nghiệp CUNG ỨNG NHÂN LỰC Nguồn nhân lực hiện tại Chuyển việc, bỏ việc, đi học, nghỉ chế độ,… Sự khác biệt Không có Dừng Dư thừa Thiếu hụt Quyết định: Cắt giảm Dừng tuyển mới Quyết định: Làm thêm giờ Thuê ngoài Tuyển mới Dừng Dừng

59 4 bước trong kế hoạch nhân lực
1. Phân tích thực trạng và rà soát môi trường 2. Dự báo nhu cầu nhân lực 3. Phân tích nguồn cung nhân lực 4. Xây dựng kế hoạch thực hiện

60 Đánh giá thực trạng và rà soát môi trường
Kế hoạch chiến lược Môi trường hoạt động của tổ chức QTNL công cụ hàng đầu để hội nhập tiến trình này Không có kế hoạch phù hợp thì không thể thực hiện các chức năng nhân lực khác, dẫn tới mục tiêu chiến lược không được thực hiện Nguồn lao động quốc tế

61 Các vấn đề cần được làm rõ
Tuyển dụng nội bộ hay từ thị trường lao động Mục tiêu đào tạo và phát triển ảnh hưởng như thế nào đến kế hoạch nhân lực Những hạn chế trong thực hiện kế hoạch nhân lực: Cách thức xử lý để đạt hiệu quả Chính sách để nhân viên có được công việc hấp dẫn, mang tính thách thức (Job enrichment)? Duy trì hay loại bỏ các công việc nhàm chán? Có loại công việc nào cần loại bỏ để tăng tính cạnh tranh của tổ chức? Phạm vi hay loại công việc nào có thể tự động hoá? Phương thức xử lý lao động dôi dư? (Managers có xu hướng muốn tăng nhân lực, tự động hoá thường mang lại hiệu quả cao)

62 Dự báo nhu cầu nhân lực Phương pháp dự báo:
Tiếp cận từ trên xuống (Top-down) Kỹ thuật chuyên gia Kỹ thuật dự đoán xu thế Phân tích hồi qui Tiếp cận từ dưới lên (Bottom-up) Dự báo nhu cầu theo bộ phận

63 Dự báo nhu cầu nhân lực - Tiếp cận từ trên xuống (Top-down)
Kỹ thuật chuyên gia Sử dụng 1 hay nhóm các chuyên gia Đưa ra nhu cầu nhân lực dựa trên kinh nghiệm, suy luận, đánh giá chủ quan về các chỉ số kinh tế, lao động Delphi technique và Nominal group technique

64 Dự báo nhu cầu nhân lực - Tiếp cận từ trên xuống (Top-down)
Kỹ thuật dự đoán xu thế Dựa trên mối quan hệ quá khứ giữa một yếu tố kinh doanh và nhân lực Ví dụ: Doanh số or số lượng sản phẩm/số lượng nhân công Phân tích hồi qui Dự đoán theo 2 hay nhiều biến số Sử dụng các phần mềm: SPSS, SAS

65 Dự báo nhu cầu nhân lực - Tiếp cận từ dưới lên (Bottom-up)
Dự báo nhu cầu theo bộ phận Từ các phòng ban, nhóm dự án,… Dự báo nhân lực bằng tổ nhu cầu bộ phận Tập trung vào chất lượng nhân viên: person-by-person, job-by-job Cán bộ phụ trách kế hoạch nhân lực sẽ kiểm tra nhu cầu của từng bộ phận

66 Lưu chuyển nhân viên - Ma trận Markov
Hiện tại 2008 2007 Hành chính 1 Hành chính 2 Hành chính 1 (100) 80% (80) Hành chính 2 (50) 60% (30) Diễn giải 2008 2007 Hành chính 1 Hành chính 2 Chuyển đi Tổng số Nâng bậc 10% (10) 10% (10) 100% (100) Hành chính 1 (100) 80% (80) Hành chính 2 (50) Hạ bậc 10% (5) 60% (30) 30% (15) 100% (50)

67 Dự báo nhu cầu nhân lực Kế hoạch chiến lược được phân chia thành kế hoạch tác nghiệp và thông báo cho cán bộ phụ trách kế hoạch nhân lực – các bộ phận báo kế hoạch nhu cầu nhân lực Doanh nghiệp thường sử dụng cả Top-down và Bottom-up để dự báo Xử lý tình huống khi có khác biệt: Thảo luận, chọn giải pháp trung hoà Sử dụng kỹ thuật Delphi hay NGT

68 Phân tích nguồn cung nhân lực
Không chỉ là số lượng nhân lực hiện tại mà còn là chủng loại, các kỹ năng và khoá đào tạo cần thiết trong tương lai Dự trữ tài nguyên kỹ năng – Skills Inventory APM, sản xuất linh kiên điện tử: nhân viên, Skills Inventory cho 94 loại công việc chia theo 13 ngạch lao động.

69 Dự trữ tài nguyên kỹ năng
Nội dung của bao gồm: Dữ liệu nghề nghiệp quá khứ: Các vị trí nắm giữ 3-5 năm trở lại đây Các kỹ năng quan trọng đã đạt được: thể chất - tư duy - sáng tao Bằng cấp, chứng chỉ Các dự án và công việc nổi bật

70 Dự trữ tài nguyên kỹ năng
Dữ liệu nghề nghiệp hiện tại: Các kỹ năng công việc nổi trội: 3 kỳ ĐG gần đây Nhân viên tự đánh giá về các kỹ năng đã thực hiện tốt và những kỹ năng cần nâng cao Cấp trên đánh giá nhân viên về các kỹ năng đã thực hiện tốt và những kỹ năng cần nâng cao

71 Dự trữ tài nguyên kỹ năng
Dữ liệu nghề nghiệp tương lai: Mục tiêu nghề nghiệp cá nhân: 1 năm – 3 năm - vị trí mong muốn cụ thể Đánh giá về triển vọng các vị trí có thể nắm giữ của cấp trên Khoá học cần thiết và theo mong muốn của nhân viên

72 Dự trữ tài nguyên kỹ năng
Skills Inventory cho chỉ dẫn về những vấn đề: Nhân viên có đủ kỹ năng làm việc? Kỹ năng nào phải có trước khi vào công ty? Kỹ năng nào sẽ đào tạo sau tuyển dung? Kỹ năng nào cần học để thang tiến? Ai sẵn sàng là hướng dẫn viên cho nhân viên khác?

73 Dự trữ tài nguyên kỹ năng
Duy trì Skills Inventory: Kế hoạch thu thập, duy trì, quản lý, cập nhập dữ liệu Interview và questionnaires Phân loại cập nhật dữ liệu theo tháng, quí, năn

74 Hệ thống thông tin nhân lực - HRIS
Biện pháp tổng thể thu nhận, lưu trữ, phân tích và kiểm soát luồng thông tin nhân lực trong tổ chức Ứng dụng hữu hiệu nhất trong kế hoạch và tuyển dụng nhân lực Bao gồm: Thông tin căn bản Thông tin chung Thông tin liên quan về lương, thưởng, đánh giá, đào tạo

75 Thông tin nguồn tài nguyên nhân lực
Thông tin về vị trí hiện tại Các vị trí đã nắm giữ trong công ty Các kinh nghiệm quan trông: công việc đã đảm trách: công ty khác, quân đội Quá trình đào tạo Ngoại ngữ, kinh nghiệm quốc tế Các khoá đào tạo và huấn luyện Năng lực lãnh đạo Dữ liệu các kỳ đánh giá hiệu suất công tác Khen thưởng và kỷ luật

76 Dự báo: dư thưa/thiếu hụt nhân lực
Số lượng lao động hiện tại trong đơn vị được dự báo Trừ Số lượng lao động dự kiên thuyên giảm trong thời gian kế hoạch: nghỉ hưu, thôi việc, thăng tiến,… Cộng Cộng Nhu cầu thay thế Tuyển dụng nội bộ Cộng Nhu cầu tăng theo mục tiêu cty Dự báo nguồn cung Dư thừa Dự báo nhu cầu Thiếu hụt Tuyển bên ngoài

77 Xử lý thiếu hụt nhân lực Tuyển nhân viên
Chính sách khuyến khích hoãn nghỉ hưu Tuyển lại người đã nghỉ hưu Giảm tỷ lệ thay đổi nhân viên (turnover) Khuyến khích làm thêm giờ Thuê ngoài (subcontract, outsourcing) Nhân công thời vụ Cải tiến qui trình làm việc, giảm yêu cầu nhân lực

78 Xử lý dư thừa nhân lực Ngừng tuyển mới Không thay thế người chuyển đi
Khuyến khích nghỉ hưu sớm Giảm giờ làm việc Giảm trợ cấp ăn theo, nghỉ không lương Cắt giảm chi trả trên toàn hệ thống Cắt giảm nhân lực Giảm thuê ngoài Đào tạo nhân viên Chuyển sang chế độ lương biến đổi Mở rộng hoạt động

79 Vấn đề trong cắt giảm nhân viên
Những nhân viên còn lại nghĩ đến đợt tinh giản khác sẽ tác động đến họ Nhân viên giỏi tìm cách nhận trợ cấp và xin việc ở nới khác Nhân viên đã nhận trợ cấp lại được tuyển lại Chi phí tuyển nhân viên mới có năng lực thường cao

80 Yêu cầu trong cắt giảm Giảm biên không kéo theo giảm năng suất
Tính toán đầy đủ các chi phí (nhân viên căng thẳng, dễ gây tai nạn, các khoản trợ cấp) Tiêu chí khoa học, công bằng Thời điểm thông báo Tiến trình quản trị sự thay đổi Chính sách với những người ở lại: đãi ngộ, đào tạo Chính sáchtrợ cấp, đào tạo, định hướng cho nhân viên bị cắt giảm

81 Kế hoạch nhân lực & Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
KH nhân lực Kết nối nguồn cung và nhu cầu Nhu cầu nhân lực Nguồn cung nhân lực Yêu cầu nhân lực: số lượng kỹ năng nghề nghiệp kinh nghiệm Dự trữ nhân lực: số lượng kỹ năng nghề nghiệp kinh nghiệm DỰ BÁO Phát triển nghề nghiệp KH nghề nghiệp (CN) tự đánh giá tư vấn nghề nghiệp lựa chọn công việc lựa chọn tổ chức Qlý nghề nghiệp (TC): tuyển dụng đánh giá T&D kế hoạch kế vị/thay thế

82 Hoạch định nghề nghiệp

83 Những quan tâm thường trực của nhân viên
Làm sao để mình thăng tiến trong tổ chức này? Tại sao lãnh đạo không đả động gì đến lộ trình công việc của mình? Liệu có phải thăng tiến là do may mắn và quen biết Liệu mình phải có bằng cấp gì để vào được vị trí đó? Các chương trình đào tạo của công ty có cho mình cơ hội để thăng tiến không?

84 Hoạch định và phát triển nghề nghiệp
LỘ TRÌNH NGHỀ NGHIỆP MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP HOẠCH ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

85 Lợi ích từ hoạch định nghề nghiệp
Đồng nhất chiến lược và những yêu cầu về nhân sự trong tổ chức Phát triển những nhân viên có khả năng cất nhắc Giảm tỷ lệ turnover Khơi nguồn cho tiềm năng của nhân viên Phát triển cá nhân, thoả mãn nhu cầu của nhân viên Giảm thiểu việc bỏ sót nhân tài

86 Vai trò phát triển nghề nghiệp
Vai trò của doanh nghiệp: Cc thông tin về công việc Qui trình bổ nhiệm hiệu quả Hỗ trợ hệ thống nhân lực Cung cấp các chương trình đào tạo Vai trò của nhân viên: Tự đánh giá năng lực Thu thập thông tin Xác lập mục tiêu Làm việc với cấp trên Phát triển kế hoạch Theo dõi các vị trí cần tuyển Nộp đơn Vai trò của người quản lý: Đánh giá kết quả công việc Huấn luyện và hỗ trợ Hướng dẫn và tư vấn Đưa ra phản hồi Cung cấp thông tin Quản trị hỗn hợp hệ thống

87 Các bước trong hoạch định nghề nghiệp
Xác định các kỹ năng và hành vi quan trọng cho công việc lựa chọn Xem xét hồ sơ nhân viên đảm bảo cập nhật, chính xác, đầy đủ Tiến hành phân tích nhu cầu để đánh giá nhân viên so với yêu cầu công việc Phối hợp công việc nhân viên mong muốn, nhu cầu phát triển, yêu cầu của công việc lựa chọn với việc quản lý của tổ chức Phát triển kế hoạch đào tạo nhân viên theo tiến trình thời gian Thiết kế các hoạt động trong lộ trình nghề nghiệp

88 Kế hoạch kế vị các vị trí quản lý
GM Tuấn (59) CEOs are being terminated faster than previous Sẵn sàng Cần thêm kinh nghiệm Chưa phù hợp với vị trí A1 – Vinh B1 - Bình Thành tích xuất xắc Thành tích khá Bình thường Yếu DGM Vinh (45) A2 – Hoà C1 – Oanh C2 – Tú Product Manager Tú (56) Acct. Manager Bình (41) Mkt Manager Oanh (32) Hr Manager Hoà (45) “The avoidance of succession planning is a costly time bomb”

89 Toàn cảnh kế hoạch nhân lực
Các mục tiêu tổ chức Các mục tiêu nhân lực Dự báo nhu cầu Phân tích nguồn cung Khác biệt cung & cầu NL Không có sự khác biệt Điều chỉnh Dư thừa nhân lực Thiếu hụt nhân lực Điều chỉnh Chính sách & chương trình Chính sách & chương trình Thực hiện Điều chỉnh Điều chỉnh Giám sát & điều chỉnh Đạt mục tiêu Không đạt mục tiêu

90 Nội dung kế hoạch nhân lực
Danh sách vị trí công tác, vị trí loại bỏ hoặc thay thế Các hoạt động phải tổ chức lại, đào tạo lại Kế hoạch tuyển dụng, lao động dư thừa, nghỉ hưu Tăng cường quan hệ lao động Qui định về giám sát thực hiện và chỉnh sửa kế hoạch nhân lực

91 Kế hoạch nhân lực hiệu quả
Nhóm kế hoạch NL có sự tham gia của các phụ trách phòng ban chức năng Các mục tiêu nhân lực phải theo sát mục tiêu công ty: Đầu tư trang thiết bị Tái cơ cấu; tập quyền vs phân quyền Thay đổi về sản phẩm; về sản lượng Kế hoạch marketing Hạn chế về tài chính

92 Kế hoạch nhân lực hiệu quả
Tình hình sử dụng NNL hiện tại: Số lượng nhân viên theo nhóm công việc Thống kê tỷ lệ thay đổi, chậm vắng Tổng số giờ làm thêm Đánh giá hiệu quả công việc, tiềm năng nhân viên Mức trả cho nhân viên so với các doanh nghiệp khác

93 Kế hoạch nhân lực hiệu quả
Các yếu tố tác động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp: Vị thế tuyển dụng của doanh nghiệp Điều kiện sinh hoạt, đi lại quanh trụ sở làm việc Tác động của tuyển dụng hay dư thừa lao động của các công ty khác

94 Các nhân tố tác động Ngành kinh doanh: tính chất canh tranh, đăc thù hoạt động Các thành viên ban lanh đạo: tất cả đều phải đồng tình về giá trị của kế hoạch nhân lực Sự chống đối với những thay đổi trong kế hoạch: coi là sự đe doạ Khó khăn trong dự đoán môi trường kinh tế xã hội Yêu cầu về dữ liệu chi tiết và chính xác của đội nguc lao động Kế hoạch đưa ra những chương trình tuyển dụng và đào tạo mong muốn nhưng đòi hỏi quá cao về chi phí.

95 Dành cho cán bộ phụ trách
Sử dụng hệ thống thông tin nhân lực hỗ trợ cho việc ra quyết định Phối hợp kế hoạch nhân lực và kế hoạch chiến lược doanh nghiệp, đặc biệt các mục tiêu tăng trưởng của tổ chức Cân nhắc thấu đáo các tác động từ môi trường bên ngoài khi xây dựng kế hoạch nhân lực Những thay đổi trong thiết kế công việc phải được công bố trong kế hoạch Mức tăng nhân lực đi đôi với tăng năng suất để duy trì chi phí cạnh tranh

96 Dành cho cán bộ phụ trách
Sử dụng các phần mềm để dự báo dư thừa hay thiếu hụt nhân lực Quản trị nhân lực ở các bộ phận phải nhất quán với các mục tiêu chung của tổ chức Các chính sách và chương trình nhân lực phải phục vụ cho hoạt động ở các bộ phận Quản lý cấp phòng ban cần tham gia vào toàn bộ quá trình kế hoạch Kế hoạch nhân lực cần linh hoạt và thay đổi phù hợp với môi trường

97 Không nên trông chờ vào giải pháp độc đáo
Nhân lực mang tính đa diện, giữ vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu chiến lược và duy trì năng lực cạnh tranh của tổ chức - một trọng tâm trong công tác quản lý Quản trị nhân lực mang tính toàn diện, bền vững, tri thức và nhân văn Chính sách và biện pháp xây dựng trên tư duy chiến lược, tầm nhìn dài hạn

98 People Make Different

99 (Hệ thống Lương, Thưởng & Lãnh đạo )
HRM/HRD ( tiếp ) ( tham khảo : Kiểu Nhật Bản ) Năng lực thực hiện Công việc & Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân lực & Phát triển Nguồn Nhân lực trên cơ sở kết quả thực hiện công việc (Hệ thống Lương, Thưởng & Lãnh đạo )

100 HRM/HRD Hệ thống Quản lý và Phát triển Nguồn Nhân lực dựa trên kết quả hoạt động

101 HRD Tầm nhìn, Giá trị, Nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh = Đặc trưng =
Môi trường bên trong/ ngoài Đánh giá dựa trên kết quả hoạt động (TNA) HRD KAS Tinh thần Động lực Lãnh đạo Xây dựng nhóm Năng lực CDP Phân tích khoảng cách Mức độ kỳ vọng HRM/HRD dựa trên kết quả hoạt động Khoảng cách Để giảm khoảng cách này Mức độ hiện tại Quản lý nhân sự và công việc hiệu quả (HRM) và phát triển nhân lực (HRD) để đạt được các mục tiêu hoạt động của tổ chức thông qua những thành tựu hoạt động của từng cá nhân Để giảm khoảng cách này Tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện theo mỗi cấp độ công việc 1.Tiêu chí năng lực 2.Tiêu chí vai trò 3.Tiêu chí MBO ● Mức độ thực hiện ●Thái độ/hành vi 4.Cấp độ công việc Phân tích công việc Miêu tả công việc Đánh giá công việc Tuyển dụng Luân chuyển công việc Thăng tiến Lương và thưởng = Đặc trưng = Thiết kế HRD/HRM hiệu quả thông qua đánh giá tổ chức dựa trên kết quả thực hiện. Số 1 Hệ thống HRM/HRD dựa trên kết quả thực hiện.(Phong cách phương Tây và Nhật Bản hiện nay

102 Ma trận vai trò/Trách nhiệm Người chịu trách nhiệm:
Điều tra cấp độ công việc-1: Ma trận vai trò/trách nhiệm Ma trận vai trò/Trách nhiệm Bộ phận kinh doanh Mục tiêu/Mục đích của quá trình Bộ phận: Vai trò/trách nhiệm của tổ/nhóm Người chịu trách nhiệm: Lĩnh vực/mục đích Lĩnh vực./mục đích Lĩnh vực /mục đích

103 Mẫu thiết lập các mục tiêu cá nhân và đánh giá năng lực
Bộ phận : Mục tiêu/mục đích kinh doanh Người chịu trách nhiệm: trưởng nhóm Mục tiêu/mục đích của Tổ chức. Chấp thuận Mục tiêu/mục đích Quy trình: Ngày Mục tiêu/mục đích công việc; . Mô tả Mục tiêu Mức độ khó Mức độ hoàn thành Nội dung của kết quả thực hiện Nguyên nhân của kết quả Điểm Khoản mục Mục đích 1,2,3 1,2,3,4 Trung bình Tự đánh giá Đánh giá bởi người phụ trách trực tiếp Đánh giá bởi bên thứ 2 Mức độ hoàn thành = Mức độ hoàn thành tổng thể =

104 Mẫu lập các mục tiêu cá nhân và đánh giá năng lực
Đơn vị Mục tiêu/mục đích kinh doanh Người chịu trách nhiệm : Mục tiêu/mục đích của tổ chức Chấp thuận Mục tiêu/mục đích của quy trình Ngày Mục tiêu/mục đích công việc Mô tả Mục tiêu Mức độ khó Nội dung kết quả hoàn thành Mức độ hoàn thành Trọng số Điểm Khoản mục Mục đích 1,2,3 1,2,3,4 Tổng cộng Tụ đánh giá Đánh giá bởi người phụ trách trực tiếp Đánh giá bởi bên thứ 2 Thái độ =

105 Các tiêu chí đánh giá kết quả công việc dựa trên năng lực

106 Các tiêu chí đánh giá kết quả công việc theo Vai trò/Trách nhiệm
Phòng Công việc/ cấp bậc Cấp G1 Cấp G2 Cấp G3 Cấp G4 Hành chính Các công việc chung Quản lý nhân sự/ lao động Quản lý tài chính/thuế A-1. Các công việc chung /làm việc với các khách hàng của công ty (hỗ trợ) Lễ tân đón khách Trả lời điện thoại Lập tài liệu, báo cáo B-1. Quản trị nhân sự (hỗ trợ) Các hoạt động tuyển dụng Thủ tục tuyển dụng và đào tạo C-1. Quản lý sổ sách tài chính (hỗ trợ) Phân loại các giao dịch Các tài khoản tiền mặt A-2. Các công việc chung /làm việc với các khách hàng của công ty Lập và quản lý các tài liệu  Quản lý các nội quy của công ty B-2. Quản trị nhân sự   Tuyển dụng Thủ tục nghỉ hưu và sa thải C A-3. Quản lý các công việc chung/làm việc với các khách hàng của công ty Hợp lý hoá công việc giấy tờ  Quản trị sự kiện B-3. Chính sách nhân sự  Lập kế hoạch tuyển dụng  Lập kế hoạch chính sách nhân sự C-3. Quản lý tài chính/thuế  Chuẩn bị cho việc nhận hoàn thuế Giải quyết các khoản tín dụng và công nợ A-4. Chiến lược hệ thống thông tin cho công việc Chính sách cải thiện công việc Ứng dụng IT B-4. Chiến lược nhân sự  Lập kế hoạch chiến lược nhân sự  Quản lý chính sách nhân sự C-4. Chiến lược tài chính/thuế Lập kế hoạch chiến lược tài chính Quản lý chính sách TC Kinh doanh Quản lý kinh doanh D-1. Lập kế hoạch kinh doanh (hỗ trợ) Lập kế hoạch kinh doanh hỗ trợ) Quản lý công việc kinh doanh của các cửa hàng do nhân viên đó chịu trách nhiệm (hỗ trợ) D-2. Lập kế hoạch kinh doanh Nghiên cứu và phân tích thị trường  Quản lý công việc kinh doanh của các cửa hàng do nhân viên đó chịu tách nhiệm D-3. Xúc tiến việc lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ việc lập kế hoạch ra sản phẩm mới Xúc tiến các hoạt động kinh doanh D-4. Chiến lược kinh doanh  Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh Quản lý chính sách kinh doanh Sản xuất Kiểm tra quá trình chế tạo/chế biến sản phẩm G-1. Lập kế hoạch sản xuất (hỗ trợ) Kiểm tra nguyên liệu da (hỗ trợ) Cắt da nguyên liệu (hỗ trợ) G-2. Lập kế hoạch sản xuất  Nhuộm da  Kiểm tra da CAD/CAM G-3. Xúc tiến kế hoạch sản xuất  Đặt hàng da Xúc tiến kế hoạch sản xuất G-4. Chiến lược sản xuất Lập kế hoạch chiến lược sản xuất Quản lý chính sách sản xuất Đánh giá S,A,B,C,D,E

107 Phát triển Nguồn Nhân lực

108 Đánh giá Phân tích môi trường Công ty TNA Thiết kế đào tạo
Văn hoá dân tộc Xu hướng kinh doanh Xu hướng kinh tế Xu hướng ngành Xu hướng kỹ thuật Luật pháp (Cơ hội/thách thức)      Công ty Tầm nhìn, giá trị, sứ mệnh, mục tiêu/mục đích kinh doanh, cơ cấu tổ chức, Sơ đò quan hệ, phân tích khoảng cách (Điểm mạnh, điểm yếu) Quy định Đối thủ cạnh tranh Chi nhánh Khách hàng Thị trường Ngân hàng (Cơ hội/thách thức) Bên ngoài/vĩ mô Đánh giá Bên trong TNA Bên ngoài: Vi mô Thiết kế đào tạo Tổ chức/công ty Khách hàng riêng lẻ Nhiều khách hàng/cùng ngành

109 Phân tích môi trường Công ty
Tầm nhìn, giá trị, sứ mệnh, Mục tiêu/mục đích kinh doanh, điểm mạnh/điểm yếu, cơ cấu tổ chức, sơ đồ liên hệ, phân tích khoảng trống Quy định Đối thủ cạnh tranh Chi nhánh Khách hàng Thị trường Ngân hàng Văn hoá dân tộc Xu hướng kinh doanh Xu hướng kinh tế Xu hướng ngành Xu hướng kĩ thuật Luật Bên ngoài: vi mô Bên ngoài: Vĩ mô Bên trong Phân tích quy trình chính: tự phân tích Thiết kế đào tạo: tự thiết kế Tổ chức/công ty Khách hàng riêng lẻ Nhiều khách hàng/ cùng ngành

110 Phân tích môi trường Công ty Khách hàng riêng lẻ
Văn hoá dân tộc Xu hướng kinh doanh Xu hướng kinh tế Xu hướng ngành Xu hướng kĩ thuật Luật Quy định Đối thủ cạnh tranh Chi nhánh Khách hàng Thị trường Ngân hàng      Công ty Tầm nhìn, giá trị, sứ mệnh, mục tiêu/mục đích kinh doanh, điểm mạnh/điểm yếu, cơ cấu tổ chức, sơ đồ liên hệ, phân tích khoảng trống Bên ngoài: Vi mô Bên ngoài: Vĩ mô Bên trong Phân tích môi trường: Khách hàng Phân tích quy trình chính:khách hàng Tổ chức công ty Thiết kế đào tạo: Khách hàng Khách hàng riêng lẻ Nhiều khách hàng/ cùng ngành

111 Phân tích môi trường Tổ chức công ty Khách hàng riêng lẻ Quy định
Đối thủ cạnh tranh Chi nhánh Khách hàng Thị trường Ngân hàng Văn hoá dân tộc Xu hướng kinh doanh Xu hướng kinh tế Xu hướng ngành Xu hướng kĩ thuật Luật Công ty Tầm nhìn, giá trị, sứ mệnh, Mục tiêu/mục đích kinh doanh, điểm mạnh/điểm yếu, cơ cấu tổ chức, sơ đồ liên hệ, phân tích khoảng trống Bên ngoài: Vĩ mô Bên ngoài: vi mô Bên trong Phân tích nhu cầu: ngành Triển khai KAS: ngành Tổ chức công ty Thiết kế đào tạo: ngành Khách hàng riêng lẻ Nhiều khách hàng/cùng ngành

112 Phân tích môi trường Văn hoá dân tộc Xu hướng kinh doanh
Xu hướng kinh tếXu hướng ngành Xu hướng kĩ thuật Luật ( Cơ hội/ thách thức) Công ty Tầm nhìn, giá trị, sứ mệnh, Mục tiêu/mục đích kinh doanh, điểm mạnh/điểm yếu, cơ cấu tổ chức, sơ đồ liên hệ, phân tích khoảng trống (Điểm mạnh/điểm yếu) Quy định Đối thủ cạnh tranh Chi nhánh Khách hàng Thị trường Ngân hàng (Cơ hội/thách thức) Bên ngoài: Vĩ mô Bên ngoài: Vi mô Bên trong Phân tích quy trình chính:tự phân tích Phân tích môi trường: Khách hàng Phân tích nhu cầu: ngành Thiết kế đào tạo: tự thiết kế Phân tích quy trình chính: khách hàng Triển khai KAS: ngành Thiết kế đào tạo: khách hàng Thiết kế đào tạo: ngành Tổ chức công ty Nhiều khách hàng/ cùng ngành Khách hàng riêng lẻ

113 Mẫu Bảng Thoả thuận Thực hiện (1)
Kế hoạch thực hiện Bộ phận Mục đích/mục tiêu kinh doanh Người chịu trách nhiệm Mục tiêu/mục đích tổ chức Vai trò chính Mục tiêu/mục đích quy trình Ưu tiên Mục tiêu/mục đích công việc Kế hoạch làm việc Mục tiêu của nhóm hay cá nhân Tiêu chí đánh giá thực hiện Khả năng/ Năng lực/ trình độ) : Hành động đồng ý Ngày dự kiến hoàn thành Chấp thuận

114 Mẫu Thoả thuận Thực hiện (2)
Kế hoạch phát triển nhân sự Chương trình đào tạo (đào tạo nội bộ) : Khoá đào tạo (Đào tạo bên ngoài) :

115 Quản lý Lương, thưởng Chương 1: Quản lý Lương, thưởng kiểu Nhật Bản
Chương 2: Quản lý Lương, thưởng cơ bản Chương 3: Quản lý Lương, thưởng trên cơ sở kết quả thực hiện công việc

116 Quản lý Lương, Thưởng Chương 1: Quản lý Lương, Thưởng kiểu Nhật Bản  1-1.Nền tảng lịch sử của Hệ thống Lương kiểu Nhật Bản  1-2.Lý do thiết lập hệ thống lương theo thâm niên  1-3.Hệ thống tuyển dụng suốt đời & Mối quan hệ Chủ - thợ  1-4.Những đóng góp của Hệ thống lương kiểu Nhật Bản đến tâm lý khách hàng  1-5.Tuyển dụng suốt đời và Lương hưu  1-6.Thay đổi môi trường & Hệ thống lương 1-7.Hạn chế của Hệ thống lương truyền thống  1-8.Sự phát triển của Hệ thống lương trên cơ sở kết quả thực hiện công việc

117 1-1.Nền tảng lịch sử của Hệ thống lương kiểu Nhật Bản *
●Nền tảng lịch sử : Đặc trưng chính của hệ thống HRM/HRD kiểu NB là ①Hệ thống tuyển dụng suốt đời、②Hệ thống lương theo thâm niên、③Hợp tác Chủ - Thợ. ● Công ty đảm bảo Hệ thống tuyển dụng suốt đời cho đến lúc về hưu. ● Hệ thống lương theo thâm niên là cơ sở hỗ trợ cho Hệ thống tuyển dụng suốt đời. Nhân viên trẻ (công nhân tay nghề thấp) được nhận mức lương thấp. Càng làm việc lâu năm ở một tổ chức/công ty, họ càng nhận được mức lương cao hơn. Điều này có nghĩa là ngay cả khi một nhân viên trẻ có năng suất cao hơn, họ vẫn chỉ nhận được mức lương thấp trong khi một nhân viên lâu năm hơn lại có thể nhận được mức lương cao hơn cho dù năng suất lao động của họ thấp. ●Giữa chủ và thợ có mối quan hệ hợp tác như quan hệ gia đình nhờ Hệ thống tuyển dụng suốt đời và Hệ thống lương theo thâm niên. Mối quan hệ chủ thợ lâu đời của Nhật Bản đã tạo nên mô hình HRM này. cao Tổng lương thấp 20        30        40          50          60       Độ tuổi

118 Tình hình kinh tế Nhật Bản & Xu hướng Lương
Tăng trưởng cao Tăng trưởng thấp Đình trệ Lịch sử phát triển GDP của Nhật Bản Một trong những mức lương cao nhất thế giới (Tổng lương + thưởng)/12 Lịch sử phát triển Tổng lương tháng tại Nhật Bản

119 1950 – 1980 : HRM dựa trên Tuyển dụng suốt đời và Thâm niên
Lịch sử HRM của Nhật Bản HRM dựa trên Tuyển dụng suốt đời và Thâm niên HRM dựa trên kết quả thực hiện HRM dựa trên năng lực chuyên môn Tỷ lệ tăng trưởng giữa GDP và Tổng lương tháng 1950 – 1980 : HRM dựa trên Tuyển dụng suốt đời và Thâm niên 1980 – 2000 : HRM dựa trên Khả năng chuyên môn Hiện nay: HRM dựa trên Khả năng chuyên môn HRM dựa trên kết quả thực hiện ( MBO,…)

120 Lịch sử phát triển của các Hệ thống Quản lý Chất lượng
Chất lượng quản lý Chất lượng sản phẩm MQP TQM/TPM TQC & Kaizen SQC & 5S 1950s s ● Định hướng chất lượng sản phẩm 1. SQC : Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê、5S 2. TQC : Kiểm soát chất lượng toàn diện : Kaizen 3. TQM : Quản lý chất lượng toàn diện, Quản lý Hoshin    4. TPM : Duy trì năng suất toàn diện

121 1-6.Thay đổi môi trường & Hệ thống lương ( tham khảo : Nhật Bản )
●Thay đổi môi trường xã hội và Hệ thống tuyển dụng suốt đời & thâm niên:   Cho đến những năm 80, hệ thống tuyển dụng tại Nhật Bản cùng với mối quan hệ chủ-thợ như một gia đình đã tồn tại như một nguyên lý. Đó là thời kỳ tốt đẹp khi nhà quản trị và người lao động có chung một mục đích, và mối quan hệ chủ - thợ vô cùng khăng khít. ●Từ năm 1985, thặng dư thương mại của Nhật lớn chưa từng thấy và người ta bắt đầu đầu cơ đất. ●Năm 1990, tỷ lệ giữa việc tìm người và người tìm việc là 1.46 và Nhật Bản ngày càng thiếu nhân công. Vì thế đã có hiện tượng mức lương khởi điểm tại thời điểm này vượt quá mức lương của người được tuyển một, hai năm trước. Ngân hàng hỗ trợ cho việc tăng lương. ●Đến năm 1990, khi kinh tế bong bóng lên đến đỉnh điểm, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái và rất nhiều công ty đã bị phá sản. Tình trạng suy thoái này gây ra hiện tượng giảm phát và các công ty không thể trả được mức lương, thưởng cao như trước khi mà cạnh tranh về giá bắt đầu được xúc tiến. ●Hệ thống tuyển dụng suốt đời và lương theo thâm niên được thiết kế với giả định tăng 5% lương. Trong tình hình nền kinh tế giảm phát, các công ty khó có thể thực hiện được mức tăng lương như vậy.

122 1-7. Hạn chế của Hệ thống Lương Truyền thống
( tham khảo : Nhật Bản ) ● Hệ thống lương phù hợp với sự thay đổi môi trường: Dân số Nhật Bản đang giảm dần, tỷ lệ sinh thấp (nhỏ hơn 1.5) và tỷ lệ người già ngày càng tăng. ●Cơ cấu hệ thống HRM truyền thống này đã tạo nên sự ổn định cho những người lao động lành nghề nhưng giờ đây nó chỉ còn là một vỏ bọc trong nền kinh tế giảm phát và tăng trưởng âm của Nhật Bản. Hiện nay, người lao động mà công ty tìm kiếm không phải là “người sẽ phục vụ công ty lâu dài” mà là “ngưòi có năng lực được tuyển lúc cần”.

123  1-8. Sự phát triển của Hệ thống lương trên cơ sở kết quả thực hiện công việc *
● Tính tất yếu của Hệ thống HRM/HRD trên cơ sở kết quả thực hiện công việc mới: Đã có độ khác biệt lớn trong năng suất lao động giữa các cá nhân do sự thay đổi cơ cầu công nghiệp từ ngành sản xuất sang ngành dịch vụ, và lực lượng lao động cũng tìm kiếm sự thay đổi từ công việc lao động chân tay sang công việc lao động trí óc. ●Hiện nay, rất nhiều công ty tại Nhật Bản, trong đó có cả các công ty nhỏ và vừa, đang cố gắng áp dụng hệ thống trả lương trên cơ sở kết quả thực hiện công việc. ●Hệ thống HRM/HRD hiệu quả: Có rất nhiều biến thể của hệ thống HRM/HRD trên cơ sở kết quả thực hiện công việc. Hệ thống HRM/HRD trên cơ sở kết quả thực hiện công việc hiệu quả bao gồm những thành phần chính sau : ①Đầu vào,  ②Quá trình chuyển đổi  ③Đầu ra và phản hồi Kiến thức, Thái độ và Kỹ năng Hệ thống HRM/HRD hiệu quả Kết quả Đầu ra Quá trình chuyển đổi Đầu vào Phản hồi

124 Quản lý Lương, Thưởng Quản lý Lương, thưởng cơ bản (cho DN Vừa và nhỏ)
 2-1. So sánh với Mức sống chuẩn  2-2.Thước đo quyết định mức lương  2-3.Cơ cấu lương của Nhật Bản  2-4.Cách tính lương cơ bản  2-5.Cách tính phụ cấp  2-6.Thiết kế bảng lương   2-7.Cách tính thưởng  2-8.Cách tính lương trả một lần  2-9.Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện

125  2-1.So sánh với Mức sống chuẩn
●Mức sống chuẩn: Ở Nhật Bản, khi ấn định mức lương thường chú ý đến mức sống theo chu kỳ sống. ●Mức sống chuẩn:Xem xét cấu trúc gia đình (độ tuổi, tình trạng hôn nhân và con cái)  ①Gia đình một thành viên : 18 tuổi (độc thân)  ②Gia đình hai thành viên : nhân viên 28 tuổi và vợ  ③ Gia đình ba thành viên : nhân viên 32 tuổi cùng vợ và một con  ④ Gia đình bốn thành viên : nhân viên 36 tuổi cùng vợ và hai con  ⑤ Gia đình năm thành viên : nhân viên 40 tuổi cùng vợ và ba con Bảng phân loại mức sống chuẩn (2003, Tokyo) \:Yen Phân loại 1 thành viên 2 thành viên 3 thành viên 4 thành viên 5 thành viên Chi phí ăn Chi phí nhà ở Chi phí quần áo Chi phí khác-Ⅰ Chi phí khác-Ⅱ 34.890 31.350 11.670 52.150 13.610 41.120 69.320 7.380 52.720 26.140 55.200 63.490 10.420 76.700 29.780 69.290 57.650 13.470 33.430 83.370 51.820 16.510 37.080 Tổng

126 2-2. Thước đo quyết định mức lương
● So sánh mức lương chuẩn đối với một cá nhân: Khi tính mức lương, có ba loại mức sống sau ①mức sống tiện nghi, ②mức sống tối thiếu, và ③ chi phí tối thiểu để tồn tại. Bảng phân loại mức sống chuẩn ( 2003, Tokyo) \:Yen Số lượng thành viên 1 2 3 4 5 Độ tuổi tiêu chuẩn 18 28 32 36 40 A: Mức sống chuẩn 143,670 196,680 235,590 274,500 313,410 B: Bao gồm thuế và bảo hiểm 180,740 247,420 296,370 345,320 394,270 C: Loại trừ tiền thưởng (3 tháng) ( B x 0.8) 144,590 197,940 237,100 276,300 315,420 ①Mức sống tiện nghi (C x 1.2) (C x 1.35) 267,220 (C x 1.39) 329,570 (C x 1.48) 408,920 (C x 1.50) 473,130 ②Mức sống tối thiểu (C x 0.8) 115,670 158,350 (C x 0.8) 189,680 221,040 252,340 ③Chi phí tổi thiểu để tồn tại (C x 0.65) 128,660 (C x 0.55) 130,410 (C x 0.52) 143,680 (C x 0.50) 157,710

127 2-3. Cơ cấu lương của Nhật Bản
                                                                        Lương cơ bản: tiêu chuẩn quan trọng để tính lương, thưởng Phụ cấp thực hiện công việc Phụ cấp công việc Phụ cấp chức vụ Phụ cấp nghề nghiệp Phụ cấp kỹ năng Phụ cấp không vắng mặt Phụ cấp sinh hoạt Lương thường xuyên Lương không Phụ cấp gia đình Phụ cấp khu vực Phụ cấp nhà ở Phụ cấp kiêm chức Lưong tháng Phụ cấp đi lại Cơ cấu lương Phụ cấp làm thêm giờ Phụ cấp làm việc vào ngày lễ Phụ cấp làm ca đêm Thưởng

128 2-4.Cách tính lương cơ bản -Ⅰ
●Thành phần của lương cơ bản: ①Lương theo tuổi、②Lương theo C.S.Y. và ③Lương theo đánh giá ●Tỷ trọng của lương cơ bản             ●Lương theo C.S.Y.(năm làm việc liên tục) Tuổi tỷ trọng 18:80.0% 55:45.0% C.S.Y.   Yen : \ 10 hoặc hơn 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 Lương theo tuổi Lương cơ bản Lương theo C.S.Y. 18:20.0% 55:51.7% Lương theo đánh giá Lương theo C.S.Y.: lưu ý đến kỹ năng, kiến thức và lòng trung thành cùng với năm kinh nghiệm Lương theo tuổi:giảm bớt xu hướng lương theo thâm niên Lương theo đánh giá: đánh giá kết quả thực hiện và thái độ thực hiện công việc.

129 2-4. Cách tính lương cơ bản -Ⅱ
●Thành phần lương theo kết quả thực hiện công việc: ①Kết quả bậc A(+10%)、 ②Kết quả bậc B(0%):tiêu chuẩn、 ③Kết quả bậc C (-10%)  ●Lương theo tuổi, C.S.Y, và kết quả công việc    ●Lương theo đánh giá (Yen:\) Tuổi Lương theo tuổi Lương theo C.S.Y. Lương theo kết quả công việc 18 25 30 35 40 45 50 55 80.0% 75.0% 70.0% 65.0% 60.0% 55.0% 50.0% 45.0% 0.0% 3.6% 4.5% 4.1% 3.9% 3.7% 3.5% 3.3% 20.0% 21.4% 25.5% 30.9% 36.1% 41.3% 46.5% 51.7% Tuổi Bậc A (+10%) Bậc B (0%) Bậc C (-10%) 18 25 30 35 40 45 50 55 26.900 49.060 67.210 85.360 103.510 122.870 147.070 171.270 44.600 61.100 77.600 94.100 111.700 133.700 155.700 40.140 54.990 69.840 84.690 100.530 120.330 140.130 Bậc A:kết quả cao hơn mong đợi Bậc B:kết quả như mong đợi Bậc C:kết quả kém hơn mong đợi Bậc kết quả

130  2-5.Cách tính phụ cấp ●Phụ cấp công việc: ①Phụ cấp chức vụ、 ②Phụ cấp nghề nghiệp、 ③Phụ cấp gia đình ●Phụ cấp chức vụ:  Công ty này lập theo sự hiểu biết về HRD, vai trò và trách nhiệm. ●Phụ cấp nghề nghiệp:Lập theo mức nguy hiểm và độ khó của công việc… ●Phụ cấp gia đình: Mức sống của một số người phụ thuộc vào số lượng thành viên trong gia đình họ. Vì thế công ty có khoản phụ cấp gia đình để tăng cường thêm lòng trung thành của họ đối với công ty.  Phụ cấp chức vụ Phụ cấp nghề nghiệp Chức vụ Phụ cấp Giám đốc Trưởng phòng Quản đốc \50,000 \30,000 \10,000 Công việc Phụ cấp Bán hàng Dịch vụ giao hàng \40,000 \60,000 Phụ cấp gia đình Đối tượng Phụ cấp Chồng/Vợ Con \8,000 \3,000

131 2-6.Thiết kế bảng lương (Tham khảo file Excel)
●Bảng lương: Bảng này chia lương cơ bản và phụ cấp theo độ tuổi Độ tuổi        Lương cơ bản Tổng lương cơ bản      Phụ cấp (PC) Tổng lương Lương mẫu Lương theo tuổi Lưong theo C.S.Y. Lương theo đánh giá Bậc A:+10% Bậc B: 0% Bậc C: -10% Bậc A Bậc B Bậc C PC Chức vụ PC Công việc PC Gia đình Tổng 18 19 20 21 22 23 55

132  2-7. Cách tính thưởng ーⅠ ●Hệ thống thưởng truyền thống: được xác định theo 「lương cơ bản x sô lần trả mỗi tháng (3 lần) x tỷ lệ đi làm nhìn chung như hệ thống theo thâm niên. ●Hệ thống thưởng mới: Trong trường hợp công ty này, đó là số tiền thưởng đã tính đến cơ cấu tuổi và cơ cấu gia đình tại mức lương đó vào mỗi tháng. Về phần thưởng, nó thêm phần " thưởng theo đánh giá " theo đó việc tính thưởng dựa vào những thành tựu hay kết quả liên quan tới phần đóng góp của cá nhân đó cho công ty. Theo đánh giáCố định Tổng thưởng=           「Thưởng theo đánh giá」+「Thưởng cố định」 Quỹ thưởng Đánh giá hạng A +20% Thưởng cố đinh=lương cơ bản x số lần trả thưởng x tỷ lệ đi làm Đánh giá hạng B 0% Tiền trả hàng tháng (M.P.) Tháng 7         1.0 x M.P. Tháng 12      1・5 x M.P. Đánh giá hạng C -20% Số ngày nghỉ  tỷ lệ đi làm 0-3 ngày       1.0 4~1 ngày        0.85 11 hoặc hơn      0.75 Được quyết định bởi thành tựu/ kết quả thực hiện công việc

133 2-7. Cách tính thưởng ーⅡ ●Quá trình tính phần “thưởng theo đánh giá”
①Xác định tổng quỹ “thưởng theo đánh giá”   ・Quỹ thưởng theo đánh giá : \1,300,000 ②Căn cứ vào số lượng nhân viên rồi tính “quỹ thưởng theo đánh giá” trên đơn vị   ・số lượng nhân viên có khả năng được thưởng : 13 người   ・Đánh giá hạng A(5người) = 1.2x(5người) = 6.0   ・Đánh giá hạng B(5người) = 1.0x(5người) = 5.0    ・Đánh giá hạng C(3người) = 0.8x(3người) = 2.4   Tổng = 13.4   ・Mức thưởng theo đánh giá trên đơn vị  =\1,300,000 ÷ 13.4 = \97.014 ③Tính mức thưởng theo đánh giá căn cứ trên mức độ hoàn thành công việc   ・Nhân viên hạng A : 97.014 x 1.2= \116、416   ・Nhân viên hạng B : 97.014 x 1.0=  \97、014   ・ Nhân viên hạng C  : 97.014 x 0.8= \77,611   ・Tổng số tiền provision : (116,416 x 5)+(97,015 x 5)+(77,611 x 3)             = ¥1,299,983 ④Chênh lêch giữa “quỹ thưởng theo đánh giá” và mức thưởng theo đánh giá tính được   \1、300、000 ー \1、299、983 = +\17

134 2-8. Cách tính khoản trả 1 lần -Ⅰ
●Khoản trả một lần khi về hưu thông thường : lương cơ bản x tỷ lệ số năm làm việc liên tục x hệ số nguyên nhân nghỉ hưu. ●Khoản trả một lần khi về hưu mới : khoản trả 1lần được đưa ra để giảm phần trả cố định ( xóa bỏ mối liên hệ với lương cơ bản) và căn cứ theo số năm làm việc liên tục như là một phần thưởng cho những đóng góp đặc biệt/vượt trội. ①Khoản trả 1 lần theo số năm làm việc liên tục ②Hệ số nguyên nhân nghỉ hưu Số năm làm việc liên tục( C.S.Y.) Phần cố định trong khoản trả một lần Dưới 3 năm \0 Từ 3 năm đến 5 năm \300,000 Từ 5 năm đến 10 năm \600,000 Từ 10 năm đến 15 năm \1,000,000 Từ 15 năm đến 20 năm \2,000,000 Từ 20 năm đến 30 năm \3,000,000 Từ 30 năm trở lên \4,000,000 Nguyên nhân nghỉ hưu Hệ số nguyên nhân nghỉ hưu Nghỉ theo yêu cầu của công ty & chết khi đang làm việc 1.2 Nghỉ hưu thông thường hoặc chết không trong thời gian làm việc 1.0 Nghỉ hưu tự nguyện 0.8

135 2-8. Cách tính khoản trả 1 lần -Ⅱ
●Ví dụ về khoản trả 1 lần Ví dụ #1: C.S.Y. : 30 năm & nguyên nhân nghỉ : nghỉ hưu thông thường Khoản trả 1 lần = (\4,000,000x1.0) +tiền thưởng cho những đóng góp xứng đáng = \4,000,000 + tiền thưởng cho những đóng góp xứng đáng Ví dụ #2: C.S.Y. : 25 năm & nguyên nhân nghỉ : nghỉ hưu tự nguyện Khoản trả 1 lần = (\3,000,000x0.8) + tiền thưởng cho những đóng góp xứng đáng = \2,400,000 + tiền thưởng cho những đóng góp xứng đáng Ví dụ #3: C.S.Y. : 15 năm & nguyên nhân nghỉ : nghỉ theo yêu cầu của công ty Khoản trả 1 lần = (\2,000,000x1.2) + tiền thưởng cho những đóng góp xứng đáng

136 2-9.Các tiêu chí đánh giá kết quả công việc-Ⅰ
●Ví dụ về các tiêu chí đánh giá kết quả công việc theo Hệ thống đánh giá chuyên môn

137 2-9. Các yếu tố đánh giá kết quả công việc II
Ví dụ: Các tiêu chí đánh giá kết quả công việc theo vai trò/trách nhiệm Phòng Công việc/ cấp bậc Chuyên môn (cơ bản) Chuyên môn Chuyên môn (nâng cao) Tổng hợp Hành chính Các công việc chung Quản lý nhân sự/ lao động Quản lý tài chính/thuế A-1. Các công việc chung /làm việc với các khách hàng của công ty (hỗ trợ) Lễ tân đón khách Trả lời điện thoại Lập tài liệu, báo cáo B-1. Quản trị nhân sự (hỗ trợ) Các hoạt động tuyển dụng Thủ tục tuyển dụng và đào tạo (employment procedures) C-1. Quản lý sổ sách tài chính (hỗ trợ) Phân loại các giao dịch Các tài khoản tiền mặt A-2. Các công việc chung /làm việc với các khách hàng của công ty Lập và quản lý các tài liệu  Quản lý các nội quy của công ty B-2. Quản trị nhân sự   Tuyển dụng Thủ tục nghỉ hưu và sa thải C-2. Quản lý sổ sách tài chính Kế toán dựa trên các hệ thống kế toán   Giải quyết các khoản tín dụng và công nợ A-3. Quản lý các công việc chung/làm việc với các khách hàng của công ty Hợp lý hoá công việc giấy tờ  Quản trị sự kiện B-3. Chính sách nhân sự  Lập kế hoạch tuyển dụng  Lập kế hoạch chính sách nhân sự C-3. Quản lý tài chính/thuế  Chuẩn bị cho việc nhận hoàn thuế Giải quyết các khoản tín dụng và công nợ A-4. Chiến lược hệ thống thông tin cho công việc Chính sách cải thiện công việc Ứng dụng IT B-4. Chiến lược nhân sự  Lập kế hoạch chiến lược nhân sự  Quản lý chính sách nhân sự C-4. Chiến lược tài chính/thuế Lập kế hoạch chiến lược tài chính Quản lý chính sách tài chính Kinh doanh Quản lý kinh doanh D-1. Lập kế hoạch kinh doanh (hỗ trợ) Lập kế hoạch kinh doanh hỗ trợ) Quản lý công việc kinh doanh của các cửa hàng do nhân viên đó chịu trách nhiệm (hỗ trợ) D-2. Lập kế hoạch kinh doanh Nghiên cứu và phân tích thị trường  Quản lý công việc kinh doanh của các cửa hàng do nhân viên đó chịu trách nhiệm D-3. Xúc tiến việc lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ việc lập kế hoạch ra sản phẩm mới Xúc tiến các hoạt động kinh doanh D-4. Chiến lược kinh doanh  Lập kế hoạch chiến lược kinh doanh Quản lý chính sách kinh doanh Sản xuất Kiểm tra quá trình chế tạo/chế biến sản phẩm G-1. Lập kế hoạch sản xuất (hỗ trợ) Kiểm tra nguyên liệu da (hỗ trợ) Cắt da nguyên liệu (hỗ trợ) G-2. Lập kế hoạch sản xuất  Nhuộm da  Kiểm tra da CAD/CAM G-3. Xúc tiến kế hoạch sản xuất  Leather ordering Xúc tiến kế hoạch sản xuất G-4. Chiến lược sản xuất Lập kế hoạch chiến lược sản xuất Quản lý chính sách sản xuất

138 Quản lý Tiền lương và Thưởng
Hệ thống trả lương/thưởng theo kết quả/mức độ hoàn thành công việc  3-1.Hệ thống lương/thưởng theo kết quả/mức độ hoàn thành CV  3-2.Cơ cấu lương theo hệ thống này 3-3. Tỷ lệ trả lương theo vai trò và trả lương theo kết quả công việc  3-4.Cơ cấu lương/ thưởng theo vai trò trách nhiệm  3-5.Cơ cấu lương/ thưởng theo kết quả  3-6.Các tiêu chí đánh giá kết quả - Ⅲ    3-7.Liên kết vai trò lãnh đạo với MBO (quản lý theo mục tiêu)  3-8. Mức hài hòa của chế độ lương theo kết quả công việc  3-9. Nguyên nhân của những thắc mắc liên quan đến các hình thức trả lương khác nhau

139 3-1.Hệ thống trả Lương/Thưởng theo kết quả công việc
●Lương/thưởng căn cứ theo kết quả công việc được giao: Khi tình hình chung của một công ty là đang liên tục tăng trưởng , sẽ không có vấn đề gì dù trả lương theo thâm niên hay theo kết quả công việc. Tuy nhiên, trong trường hợp công ty tăng trưởng chậm, việc thực hiện trả lương theo kết quả công việc (chỉ những người làm việc hiệu quả mới được hưởng lương cao) lại là rất quan trọng để công ty có thể tồn tại được. ●Quá trình trả lương theo kết quả : Hệ thống lương hay quản trị nhân sự được xác định theo vai trò/trách nhiệm của từng cá nhân, căn cứ vào các mục tiêu kinh doanh của công ty                                             Vai trò, trách nhiệm rõ ràng Mục tiêu rõ ràng Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu Công ty ・Tầm nhìn ・Giá trị ・Sứ mệnh Kế hoạch kinh doanh Phân chia rõ vai trò/trách nhiệm Lương theo kết quả công việc Quản lý theo mục tiêu Lương và thưởng Quản trị nhân sự theo kết quả công việc Phát triển nhân sự theo kết quả công việc

140 . 3-2. Cơ cấu Lương theo kết quả công việc
Lương thường xuyên Lương cơ bản Lương theo vai trò Trợ cấp làm ngoài giờ Lương theo kết quả công việc Lương bất thường Trợ cấp làm việc vào ngày nghỉ Trợ cấp làm việc buổi đêm Trợ cấp Trợ cấp đi lại ●Đặc trưng của hệ thống trả lương theo kết quả : không căn cứ vào tuổi hay số năm làm việc liên tục. ●Trả lương theo vai trò: Quyết định khoản trả/lương theo cấp bậc vai trò. Tiền lương trung bình tính theo tổng của “tiền lương theo tuổi” và “tiền lương theo số năm làm việc liên tục” theo hệ thống đánh giá chuyên môn. ●Trả lương theo kết quả công việc: Quyết định lương dựa trên kết quả thực hiện mục tiêu theo phương pháp “Quản lý theo mục tiêu (MBO)”.

141 3-3.Tỷ lệ trả lương theo vai trò và trả lương theo kết quả công việc
●Tỷ lệ trả lương theo vai trò so với trả lương theo kết quả công việc: Tỷ lệ trả lương theo 2 loại này (lương theo vai trò, và lương theo kết quả công việc) thay đổi theo cấp bậc vai trò của từng cá nhân. Cấp bậc vai trò Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Phần trăm trả theo vai trò 80% tổng lương theo kết quả công việc 70% tổng lương theo kết quả công việc 60% tổng lương theo kết quả công việc 50% tổng lương theo kết quả công việc Chênh lệch cho phép của phần trả theo vai trò Từ 20% cao hơn đến 20% thấp hơn trong tổng lương trung bình (cấp B ) theo kết quả Phần trăm trả theo kết quả công việc 20% tổng lương theo kết quả công việc 30% tổng lương theo kết quả công việc 40% tổng lương theo kết quả công việc Chênh lệch cho phép của phần trả theo kết quả Tổng tiền lương theo kết quả công việc Tiền trả theo vai trò   + Tiền trả theo kết quả công việc

142 3-4.Cơ cấu tiền lương theo vai trò
●Tiền lương theo kết quả công việc:bao gồm “tiền lương trả theo vai trò” và “tiền lương trả theo kết quả công việc” ●Quá trình thực hiện tính tiền lương theo vai trò :    ①Xác định rõ tiêu chuẩn vai trò theo bản Phân tích công việc   ②Xác định cấp độ vai trò theo tiêu chuẩn vai trò   ③Quyết định tiền lương trả theo vai trò bằng cách xem xét mức độ hoàn thành vai trò của họ. Giới hạn trên của tiền lương này là cao hơn 20% so với mức trung bình (cấp S), giới hạn dưới là thấp hơn 20% so với mức trung bình (cấp D). UL( LL +20%) Cấp S:+20% Cấp A:+10% Cấp B: 0% Cấp C:-10% Cấp D:-20% (ー20%) Tiền lương Đánh giá vai trò G G G G4 Cấp bậc vai trò

143 3-5.Cơ cấu tiền lương theo kết quả công việc
●Quá trình thực hiện tính tiền lương theo kết quả công việc     ① Thiết lập các mục tiêu ở cấp phòng/ bộ phận và cả ở cấp cá nhân tại thời điểm ban đầu thực hiện việc quản lý theo mục tiêu công việc( Management by Objectives - MBO).   ②Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu vào thời điểm cuối   ③Xác định tiền lương trả theo kết quả công việc bằng cách xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu của các nhân viên. Giới hạn trên của tiền lương là cao hơn 20% so với mức trung bình (cấp S), giới hạn dưới là thấp hơn 20% so với mức trung bình (cấp D). UL( +20%) Cấp S:+20% Cấp A:+10% Cấp B: 0% Cấp C:-10% Cấp D:-20% LL (ー20%) Tiền lương Đánh giá kết quả công việc     G1   G2  G3 G4 Cấp bậc vai trò

144 3-6.Tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện-Ⅲ
●Mẫu Bảng thiết lâp các mục tiêu và đánh giá cho quản lý bằng mục tiêu (MBO)  Bảng thiết lập các mục tiêu và đánh giá kết quả là công cụ đặc trưng dùng trong quản lý bằng mục tiêu (MBO), trong đó nêu rõ mục tiêu thực hiện (dựa trên kết quả) và thái độ/hành vi (dựa trên quy trình) vào thời điểm khởi đầu quy trình, đồng thời cũng xác định kết quả đánh giá dựa trên mức độ thực hiện đạt được và thái độ/hành vi thể hiện trong suốt quá trình thực hiện công việc vào thời điểm kết thúc quy trình. Vai trò Thực hiện Mức độ khó Mức độ đạt được Nội dung kết quả Nguyên nhân của két quả Điểm Mục tiêu Mục đích Giảm tỷ lệ phế phẩm Thiết lập mục tiêu vào thời điểm khởi đầu Đánh giá kết quả thực hiện ở thời điểm kết thúc Các khía cạnh của thái độ/hành vi Thái độ/hành vi Mức độ hoàn thành Nội dung kết quả Tỷ trọng Điểm Mục tiêu Mục đích Thảo luận Giải quyết vấn đề Ra quyết định Lãnh đạo

145 Mức cao Mức trung bình Mức thấp R4 R3 R2 R1
3-7.Lãnh đạo theo phương pháp quản lý bằng mục tiêuⅠ ● Mức độ sẵn sàng của nhân viên Chúng ta xác định mức độ sẵn sàng của nhân viên theo hai khía cạnh sau: ●Khả năng ●Mức độ tự nguyện/tin tưởng Mức R1: Mức thấp Khả năng : Thấp Mức độ tự nguyện/tin tưởng : thấp Mức R2 :Mức trung bình Khả năng : Thấp Mức độ tự nguyện/tin tưởng : cao Mức R3 : Trung bình Khả năng : cao Mức độ tự nguyện/tin tưởng thấp Mức R4 : Mức cao Khả năng : cao Mức độ sẵn sàng của nhân viên Mức cao Mức trung bình Mức thấp R4 R3 R2 R1 Năng lực cao, và mức độ tự nguyện/tin tưởng cao Năng lực cao, mức độ tự nguyện/tin tưởng thấp Năng lực thấp, mức độ tự nguyện/ tin tưởng cao Năng lực thấp, mức độ tự nguyện/tin tưởng thấp Thái độ chủ động của nhân viên Thái độ bị động của nhân viên

146 3-7.Lãnh đạo theo phương pháp quản lý bằng mục tiêuーⅡ
● Phong cách lãnh đạo tốt nhất theo mỗi cấp độ sẵn sàng hiện thời Chúng ta xác định phong cách lãnh đạo phù hợp theo mức độ sẵn sàng của nhân viên Mức R1 : Mức thấp S1 : Hướng dẫn cụ thể và theo dõi sát sao Mức R2 : Mức độ trung bình S2 : Nêu rõ quan điểm lãnh đạo và trao đổi trả lời câu hỏi nhân viên Mức R4: Mức cao S4 : uỷ quyền cho cấp dưới Phương pháp lãnh đạo S3 S2 Phương pháp tốt nhất S4 S1 Mức R3: mức độ trung bình S3 : Khuyến khích và cộng tác với nhân viên Cao Trung bình Thấp R R R1 R3 Mức độ sẵn sàng tương ứng: R3 Mức độ sẵn sàng của nhân viên

147 R4 R3 R2 R1 Mức độ khó của mục tiêu Mức độ sẵn sàng của nhân viên
3-7.Lãnh đạo theo phương pháp quản lý bằng mục tiêuーⅢ ● Chuyển mức độ sẵn sàng của nhân viên tương ứng với mức độ khó theo MBO Chúng ta xác định mức độ khó của mực tiêu ở giai đoạn thiết lập mục tiêu I - MBO, sử dụng mức độ sẵn sàng như sau: Mức độ sẵn sàng cao: Mức độ khó thấp Mức độ sẵn sàng trung bình Mức độ khó trung bình Mức độ sẵn sàng thấp Mức độ khó cao Mức độ khó của mục tiêu là một nhân tố chính của việc triển khai quản lý bằng mục tiêu trong giai đoạn thiết lập mục tiêu MBO : Quản lý bằng mục tiêu (Công cụ cho quản lý tổ chức) Mức độ sẵn sàng của nhân viên Mức cao Mức trung bình Mức thấp R4 R3 R2 R1 Năng lực cao, mức độ tự nguyện và tin tưởng cao Năng lực cao, mức độ tin tưởng và tự nguyện thâp Năng lực thấp, mức độ tự nguyện và tin tưởng cao Năng lực thấp, mức độ tự nguyện và tin tưởng thấp Mức thấp Mức trung bình Mức cao Mức độ khó của mục tiêu

148 3-7.Lãnh đạo theo phương pháp quản lý bằng mục tiêuーⅣ
● Bảng thiết lập các mục tiêu cá nhân This figure shows the case of performance objectives-setting for operator B . We assigned his role and objectives ( items and goals)and degree of difficulty in line with group Role/Responsibility Matrix and job analysis and improvement worksheet as presented before. Role of operator B related to group role/responsibility was to Keep defect rate of PCB less than 10%, and objectives were   Item 1 : Person in charge of preventing defect of PCB, and goals it to realize defect rate of PCB less than 10% within three month, deg. of difficulty is 3. Item 2: Join problem-solving activity of defect rate, goals is every Friday, and deg. of difficulty is 2. He had a responsibility to accomplish this objectives till the end of the project.

149 X 3-7.Phương pháp lãnh đạo theo mục tiêuーⅤ
● Tiếp tục quy trình liên quan đến mức độ khó và mức độ hoàn thành ● Mức độ hoàn thành Hoàn thành. > 75% : 4 75% < Hoàn thành< 50 %: 3 50% < Hoàn thành< 25 %: 2 Hoàn thành< 25 % : 1 ● Mức độ khó Cao : 3 ( =25) Trung bình : 2 ( =12.5) Thấp : ( = 5) X Hoàn thành Khó khăn Hoàn thành > 75% : 4 80% < Hoàn thành. < 50 % : 3 50% < Hoàn thành < 25 % : 2 Hoàn thành< 25 % : 1 Cao : ( = 25) 100 75 50 25 Trung bình : 2 ( = 12.5) 37.5 12.5 Thấp : ( =5 ) 20 15 10 5

150 3-8. Tỷ lệ ủng hộ trả lương theo kết quả thực hiện

151 3-9. Nguyên nhân gây ra phàn nàn theo các phương pháp trả công khác nhau
Nguyên nhân 1 : Đánh giá không công bằng, không có sự khác biệt giữa trả công theo thâm niên và theo kết quả thực hiện Nguyên nhân 2: Mối quan hệ giữa chủ và nhân viên trở nên xấu đi Nguyên nhân 3: Mất hi vọng vào tương lai Nguyên nhân 4 : Suy giảm động cơ thúc đẩy


Download ppt "QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bài giảng chúng tôi đã thực hiện tại VN"

Similar presentations


Ads by Google