Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
2
Nguyên lý làm việc của máy tính
Chương 1: Nguyên lý làm việc của máy tính
3
Thiết bị phần cứng cần phần mềm để có thể làm việc
Phần cứng: các thành phần vật lý của máy tính Phần mềm: tập lệnh chỉ thị phần cứng hoàn thành một công việc cụ thể Phần mềm sử dụng phần cứng để nhập, xử lý, kiết xuất và lưu trữ dữ liệu Mọi ký tự và con số được lưu trong máy tính dưới dạng một chuỗi bit thông tin
4
Thiết bị phần cứng cần phần mềm để có thể làm việc (tiếp)
Hình 1-1: Hoạt động của máy tính gồm phần nhập dữ liệu, xử lý, lưu trữ và đưa dữ liệu ra
5
Thiết bị phần cứng cần phần mềm để có thể làm việc (tiếp)
Hình 1-2: Dữ liệu trong máy tính tại tất cả các quá trình truyền thông, lưu trữ và xử lý là nhị phân cho đến khi được truyền đến người sử dụng
6
Thiết bị phần cứng cần phần mềm để có thể làm việc (tiếp)
Hình 1-3 Tất cả những ký tự đều được lưu trong máy tính như một chuỗi các bit, mỗi bit được hiển thị trên máy tính theo dạng tắt hay mở
7
Các thành phần phần cứng của máy PC
Phần cứng dùng để nhập và xuất dữ liệu Phần cứng bên trong thùng máy Bo mạch chủ CPU và Chip Set Các thiết bị lưu trữ Các thành phần trên bo mạch chủ dùng để trao đổi thông tin giữa các thiết bị
8
Các thành phần phần cứng của máy PC (tiếp)
Các cạc giao tiếp (mở rộng) Hệ thống điện Các lệnh lưu trên bo mạch chủ và các bản mạch khác Các thông số thiết lập bo mạch chủ
9
Các thành phần phần cứng của máy PC (tiếp)
Tất cả các thiết bị dùng để nhập, xuất và lưu trữ dữ liệu đều cần các thành phần sau: Phương thức trao đổi thông tin giữa thiết bị và CPU Phần mềm để chỉ thị và kiểm soát thiết bị Nguồn cung cấp điện cho thiết bị
10
Phần cứng dùng để nhập và xuất dữ liệu
Trao đổi dữ liệu thông qua kết nối không dây hoặc thông qua cáp nối với cổng giao tiếp
11
Phần cứng dùng để nhập và xuất dữ liệu (tiếp)
Các thiết bị nhập liệu thông dụng nhất là: Bàn phím Chuột
12
Phần cứng dùng để nhập và xuất dữ liệu (tiếp)
Các thiết bị xuất dữ liệu thông dụng nhất là: Màn hình Máy in
13
Phần cứng dùng để nhập và xuất dữ liệu (tiếp)
Công tắc Bật/Tắt Nguồn điện vào Cổng chuột Cổng bàn phím Cổng USB Cổng Song song Cổng trực tiếp Cổng video (cho màn hình) Cổng mạng Cổng loa ra Cổng điện thoại dùng cho kết nối moden Cổng tiếng Hình 1-4 Các thiết bị vào ra được kết nối với thùng máy qua các cổng thường được thiết kế ở mặt sau của thùng máy
14
Phần cứng dùng để nhập và xuất dữ liệu (tiếp)
Kết nối Video 3-Hàng, 15 chân Cổng song song 25 chân cho kết nối máy in Hình 1-6 Hai thiết bị đầu ra phổ biến nhất là màn hình và máy in
15
Phần cứng bên trong thùng máy
Một bo mạch chủ trên đó gắn CPU, bộ nhớ, và các thành phần khác Một ổ đĩa mềm, ổ cứng, và ổ đĩa CD-ROM dùng để lưu trữ dữ liệu Cáp điện nguồn và cáp dẫn điện
16
Phần cứng bên trong thùng máy (tiếp)
Các bản mạch được sử dụng để trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị bên trong và bên ngoài thùng máy Cáp nối các thiết bị với các bản mạch và với bo mạch chủ
17
Phần cứng bên trong thùng máy (tiếp)
CPU Pentium II Nguồn điện Lõi nguồn Ổ đĩa CD Ổ đĩa mềm Ổ Zip Ổ đĩa cứng Mặt trước của thùng máy Cáp dữ liệu Bo mạch chủ Các mạch điện (Cáp mở rộng) Phía sau của thùng máy Hình 1-7 Bên trong thùng máy
18
Bo mạch chủ Là bản mạch lớn nhất và quan trọng nhất
Còn được gọi là bo mạch chủ Trên đó gắn CPU – nơi thực hiện hầu hết mọi công đoạn xử lý
19
Bo mạch chủ (tiếp) Tất cả các thiết bị
Trao đổi dữ liệu với bo mạch chủ Hoặc được gắn trực tiếp vào bo mạch chủ hoặc kết nối với bo mạch chủ bằng cáp
20
Bo mạch chủ (tiếp) Xử lý: CPU và chip set hỗ trợ CPU
Lưu trữ: RAM và bộ nhớ đệm Trao đổi dữ liệu: theo dõi, cung cấp các khe cắm mở rộng và đồng hồ hệ thống
21
Bo mạch chủ (tiếp) Hệ thống điện: nguồn điện
Dữ liệu lập trình và thiết lập: Flash ROM, CMOS
22
Bo mạch chủ (tiếp) Khe cắm APG cho cạc Video Khe cắm PCI CPU với Quạt ở trên Khe cắm Ram Bộ nối ổ Kết nối nguồn điện Pin CMOS Chíp set Hình 1-8: Tất cả các thành phần phần cứng được đặt trong bo mạch chủ, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp kết nối với nó, bởi vì tất cả phần cứng cần phải giao tiếp với CPU Khe cắm PCI
23
Bo mạch chủ (tiếp) Cổng song song Cổng mạng Cổng 1394 Cổng chuột và bàn phím Ba cổng âm thanh Bốn cổng USB Cổng nối tiếp Cổng S/PDIF (âm thanh số) Hình 1-9: Một bo mạch chủ chứa các cổng cho các thiết bị vào/ra thông thường
24
CPU và Chip Set CPU – là một con chíp bên trong máy tính thực hiện hầu hết công việc xử lý dữ liệu thực tế Chip set – là một vi chíp trên bo mạch chủ Kiểm soát luồng dữ liệu và tập lệnh vào và ra từ CPU
25
CPU và Chip Set (tiếp) Quạt CPU Bo mạch chủ Bộ tản nhiệt Hình 1-10: CPU được đặt dưới quạt và bộ tản nhiệt để làm mát cho nó
26
CPU và Chip Set (tiếp) Hình 1-11: Bo mạch chủ dùng chíp set gồm hai chip (lưu ý những đường bus ở mỗi chíp sử dụng để giao tiếp)
27
Các thiết bị lưu trữ Tạm thời và lâu dài
CPU sử dụng bộ nhớ tạm để lưu dữ liệu và lệnh thực hiện trong khi xử lý Khi dữ liệu và lệnh xử lý chưa được sử dụng, chúng được lưu trong bộ nhớ lâu dài
28
Bộ nhớ sơ cấp Là các thiết bị được gọi là bộ nhớ hoặc bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access Memory - RAM) Bao gồm các loại là SIMMs, DIMMs, và RIMMs Thông tin lưu trong RAM sẽ bị mất khi ta tắt máy tính
29
Bộ nhớ sơ cấp (tiếp) Hai khe cắm mở rộng cho các thanh DIMM bổ sung
Hình Một SIMM, DIMM hoặc RIMM chứa RAM và được lắp trực tiếp trên một bo mạch chủ Hai khe cắm mở rộng cho các thanh DIMM bổ sung
30
Bộ nhớ sơ cấp (tiếp) Hình 1-14: Các loại môđun RAM
31
Bộ nhớ thứ cấp Dữ liệu và lệnh xử lý được lưu trữ lâu dài trong các thiết bị như đĩa CD, đĩa cứng, và đĩa mềm CPU chỉ có thể xử lý chúng khi chúng được đưa vào bộ nhớ sơ cấp
32
Các thành phần trên bo mạch chủ dùng để trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị
Theo dõi và cho phép dữ liệu, lệnh xử lý và điện di chuyển giữa các thành phần Hệ thống đường truyền (bus) là một hệ thống đường dẫn, giao thức, và các phương pháp được sử dụng để truyền dữ liệu
33
Các thành phần trên bo mạch chủ dùng để trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị (tiếp)
Các đường bus Phần đáy đế cắm CPU Hình 1-24: Trên mặt sau của bo mạch chủ, bạn có thể thấy các đường bus kết thúc tại đế cắm CPU
34
Các thành phần trên bo mạch chủ dùng để trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị (tiếp)
Các chân trên đầu nối của cạc mở rộng Khe cắm PCI Các đường truyền bus Hình 1-27: Các đường của bus kết thúc tại một khe cắm mở rộng, tại đây chúng nối tới các chân của khe cắm, các chân này nối tới các đường truyền trên cạc mở rộng được cắm vào khe cắm đó
35
Các thành phần trên bo mạch chủ dùng để trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị (tiếp)
3 kiểu khe cắm mở rộng: PCI: dành cho các thiết bị vào/ra tốc độ cao AGP: dành cho cạc màn hình ISA: dành cho các thiết bị cũ và chậm hơn Khe cắm AGP Khe cắm PCI Khe cắm ISA 16 bit Hình Khe cắm mở rộng PCI ngắn hơn khe cắm ISA và cách mép bo mạch chủ xa hơn; có một khe cắm AGP và nó được đặt xa hơn tính từ góc bo mạch chủ.
36
Hệ thống điện Chuyển đổi và giảm năng lượng đến mức điện thế máy tính có thể làm việc Từ điện lưới xoay chiều V được chuyển thành mức điện áp một chiều thấp hơn rất nhiều
37
Hệ thống điện (tiếp) Kiểu cũ: 5 hoặc 12 vôn điện một chiều
Kiểu mới: 3.3, 5, 12 vôn điện một chiều Chạy quạt để giữ nhiệt độ dưới 185°F
38
Hệ thống điện (tiếp) Hình Nguồn cung cấp điện và dây nối
39
Thử tính công suất thử nghiệm một hệ thống có cấu hình khá mạnh như sau:
+ AMD Opteron DualCore 2,9GHz. + DFI LanpartyUT nForce4 SLI-D. + nVIDIA GeForce 6800Ultra + 4x512 Corsair XMS PC3200C2. + 3x Maxtor Diamond Plus 9 120GB 7200rpm + DVD + DVD-RAM + Creative X-Fi Platinum + Card PCI Wifi + Đồ chơi: CoolerMaster Cooldrive6, Aerogate III, Aquamini/Hyper 6, Musketeer II, đèn Cold Cathode, 2 quạt LED 120mm và 4 quạt LED 80mm. + Thiết bị USB: Logitech G5 Mouse, G15 Keyboard, Momo Racing Wheels, Dinovo Media Desktop, đầu đọc thẻ.
40
Athlon64 3500+ - 7.4 A Bo mạch chủ thông dụng 3.0 A 2.0 A 0.3 A
Thành phần +3.3V +5.0V +12.0V Athlon - 7.4 A Bo mạch chủ thông dụng 3.0 A 2.0 A 0.3 A Đĩa cứng Maxtor DM9 0.9 A 0.7 A RAID SATA Controller 0.5 A nVIDIA GeForce 6800GT 0.1 A 3.94 A 3.02 A 2x 512 DDR400- 3.25 A Audigy 2 ZS 2x120mm quạt thông gió 0.6 A Bàn phím + chuột USB DVD-RW 1.2 A 1.6 A DVD-ROM 1.5 A Tổng số ampe mỗi đường 5.7 A 22.13 A 18.84 A Tổng số watt 18.81 W W W Công suất tổng W
41
Thiết lập cấu hình bo mạch chủ
Chíp cấu hình CMOS, chíp thiết lập CMOS hoặc chíp CMOS RAM Chứa một dung lượng bộ nhớ rất nhỏ Lưu thông tin cấu hình hoặc thông tin thiết lập về máy tính Lưu ngày và giờ hiện hành, thông tin ổ cứng và ổ mềm cũng như cấu hình cổng giao tiếp, và những thông tin khác
42
Tóm tắt nội dung đã học Máy tính cần cả phần cứng và phần mềm để làm việc Nhập, xuất, xử lý và lưu trữ dữ liệu Bo mạch chủ là thành phần quan trọng nhất bên trong máy tính Cần rất nhiều các thành phần bên trong máy tính để thực hiện 4 chức năng nêu trên của máy tính
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.