Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Similar presentations


Presentation on theme: "CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN"— Presentation transcript:

1 CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BÀI GiẢNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GiẢNG VIÊN: TH.SỸ BÙI HUY TÙNG - ĐHNH.TPHCM .

2 NỘI DUNG MÔN HỌC: CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG II. CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG III. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG IV. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG V. GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

3 Tài liệu tham khảo: Giáo trình thị trường chứng khoán
Câu hỏi ôn tập thị trường chứng khoán Luật doanh nghiệp 2005 Luật chứng khoán 2006

4 TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .

5 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I. GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

6 I. GIỚI THIỆU VỀ TT TÀI CHÍNH
1. Khái niệm thị trường tài chính 2. Bản chất của thị trường tài chính 3. Chức năng của thị trường tài chính 4.Cấu trúc (phân loại) thị trường tài chính 5. Các công cụ của thị trường tài chính 6. Các trung gian tài chính

7 1. Khái niệm thị trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động cung, cầu vốn cũng như các giấy tờ có giá. Hay nói cách khác: Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới những người thiếu vốn.

8 2. Bản chất của thị trường tài chính
Các chủ thể luôn tồn tại 2 hiện tượng khách quan: các nguồn tiết kiệm và nhu cầu về vốn. Người có cơ hội đầu tư lại thiếu vốn, người có vốn nhàn rỗi lại không có cơ hội đầu tư → hình thành một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư, được thực hiện trên TTTC. Người thiếu vốn huy động bằng PH các chứng khoán (CCTC hay TSTC) Người dư vốn, thay vì đầu tư vào máy móc, thiết bị, sẽ đầu tư vào các CCTC (TSTC) được PH bởi người cần vốn. TTTC là nơi mua bán, trao đổi các chứng khoán.

9 3. Chức năng của thị trường tài chính
Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn Hình thành giá của các tài sản tài chính Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin Ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ.

10 Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn
Là chức năng kinh tế chủ yếu của TTTC Thông qua hoạt động của các chủ thể, các nguồn tài chính luân chuyển để cung và cầu về vốn gặp nhau → làm tăng quá trình chuyển các nguồn tiết kiệm thành đầu tư.

11 Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn(tt)
Tài chính gián tiếp Các tr/gian tài chính (vốn) (vốn) (vốn) (vốn) (vốn) Người cho vay Hộ gia đình DN CP (vốn) Người vay vốn Hộ gia đình DN CP Thị trường Tài chính (vốn) (vốn) Tài chính trực tiếp

12 Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn(tt)
Người tiết kiệm – cho vay: Chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình, tuy nhiên, các DN, CP và người nước ngoài khi có tiền dư thừa đem cho vay. Người đi vay: Chủ yếu là DN và CP, song cá nhân, hộ gia đình và người nước ngoài cũng đi vay.

13 Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn(tt)
Các dòng vốn chảy từ người cho vay sang người đi vay qua hai kênh: Ở kênh gián tiếp: các chủ thể thừa vốn cung ứng vốn gián tiếp cho người thiếu vốn thông qua các TGTC (các NH, các TCTD) Ở kênh trực tiếp: các chủ thể dư vốn trực tiếp chuyển vốn cho các chủ thể thiếu vốn bằng cách mua các TSTC trực tiếp do các chủ thể thiếu vốn PH thông qua các TTTC.

14 Hình thành giá của các tài sản tài chính
Sự tác động qua lại giữa người mua và người bán hình thành giá TSTC và lợi tức của TSTC được xác định. Mức lợi tức mà các NĐT yêu cầu là yếu tố thúc đẩy DN gọi vốn. Giá cả của TSTC là tín hiệu cho biết vốn được phân bổ như thế nào.

15 Tạo tính thanh khoản cho TS tài chính
TTTC tạo môi trường để NĐT có thể bán các TSTC. Nếu thiếu tính thanh khoản, buộc NĐT phải nắm giữa công cụ nợ tới khi đáo hạn, hoặc nắm giữ công cụ vốn tới khi CT bị phá sản hay giải thể. Các TSTC đều có tính thanh khoản nhưng mức độ là không giống nhau.

16 Giảm thiểu c/phí tìm kiếm, c/phí thông tin
Để có giao dịch, người mua và người bán phải tìm được nhau, phải tốn tiền và thời gian cho quảng cáo và tìm đối tác – là những chi phí tìm kiếm. Chi phí thông tin gắn liền với việc nhận định các giá trị đầu tư, tức là khối lượng và tính chắc chắn của dòng tiền dự kiến thu được. Khi có TTTC sẽ tập trung được khối lượng và giá trị lớn, thông tin đầy đủ, nhanh chóng cho phép giảm thiểu những chi phí.

17 Ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ
Thông qua mua bán TP, TPKB,… của NHTW trên TTTC, CP tạo ra nguồn thu bù đắp thiếu hụt và kiểm soát LP. NHTW mua bán ngoại tệ trên TTNH để điều chỉnh lượng cung cầu ngoại tệ giúp CP ổn định TGHĐ.

18 4. Cấu trúc (phân loại) TTTC
Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Căn cứ vào cách thức huy động vốn Thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần Các vào tính chất của việc PH các CCTC Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp

19 Căn cứ vào t/gian luân chuyển vốn
Thị trường tiền tệ Thị trường vốn

20 Thị trường tiền tệ Khái niệm thị trường tiền tệ
Đặc trưng của thị trường tiền tệ Các loại thị trường tiền tệ

21 Khái niệm thị trường tiền tệ
TTTT là thị trường mua bán, trao đổi các CCTC (TSTC) ngắn hạn, thường < 1 năm. Thông qua TTTT, các nguồn vốn nhàn rỗi được dẫn từ nơi thừa sang nơi thiếu. Là nơi để NHTW thực thi nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiểm soát tiền dự trữ của các NHTM và điều tiết tiền cung ứng.

22 Đặc trưng của thị trường tiền tệ
Các công cụ của TTTT có tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp, khả năng sinh lợi thấp và tương đối ổn định. Hoạt động của TTTT chủ yếu diễn ra trên thị trường tín dụng (TTTD), do đó giá cả hình thành trên thị trường này được biểu hiện thông qua LSTDNH.

23 Các loại thị trường tiền tệ
TTTD: các HĐTD của NHTM huy động và cho vay ngắn hạn. Thị trường liên NH: giải quyết nhu cầu vốn tạm thời giữa các NH với nhau trước khi NHTM vay chiết khấu tại NHTW. TTCK ngắn hạn: giao dịch mua bán, chuyển nhượng và trao đổi các GTCG ngắn hạn như TPKB, KPNH, CCTG tiết kiệm,… TTNH: giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, vay và cho vay bằng ngoại tệ, sự tác động qua lại giữa cung-cầu trên TTNH hình thành và ảnh hưởng đến TGHĐ – một biến số quan trọng của nền KT.

24 Thị trường vốn Khái niệm thị trường vốn Đặc trưng của thị trường vốn
Các loại thị trường vốn

25 Khái niệm thị trường vốn
Là thị trường mua bán, trao đổi các CCTC trung và dài hạn, thường >1 năm.

26 Đặc trưng của thị trường vốn
CCTC trên thị trường vốn có tính thanh khoản kém. Khả năng rủi ro cao, khả năng sinh lợi cao. Vai trò chủ yếu của TTV là cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dài hạn.

27 Các loại thị trường vốn Thị trường chứng khoán
Thị trường vay nợ trung và dài hạn Thị trường tín dụng thuê mua (cho thuê tài chính). Thị trường cho vay đầu tư BĐS ….

28 Căn cứ vào cách thức huy động vốn
Thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần

29 Thị trường nợ Là thị trường mua bán các công cụ nợ như TP, CCTG, TPKB, TPCP, các khoản cho vay,… Trong đó, người mua (đầu tư) trở thành chủ nợ, người PH trở thành con nợ. Đặc trưng của các công cụ nợ: Có kỳ hạn nhất định Có số lượng Có lãi suất Thị trường nợ phụ thuộc rất lớn vào biến động LS.

30 Thị trường vốn cổ phần
Là thị trường mua bán các công cụ góp vốn như cổ phiếu của CTCP hay CCĐT của quỹ đầu tư. Người mua (đầu tư) trở thành người góp vốn, người bán trở thành CTPH. Đặc trưng: các công cụ không có kỳ hạn, chỉ có thời điểm PH, không có ngày đáo hạn. Người mua thu hồi vốn bằng cách bán trên thị trường hoặc khi CTPH giải thể hoặc phá sản. TTVCP chủ yếu phụ thuộc vào HĐKD của CTPH.

31 Phân biệt thị trường vốn cổ phần và thị trường nợ
T/trường vốn cổ phần Thị trường nợ Người mua là người góp vốn, họ trở thành thành viên (chủ sở hữu) của CTPH Không có thời hạn Không ghi lãi suất Khi CTPH kinh doanh thua lỗ, thì không phải trả cổ tức Được quyền tham gia biểu quyết Khả năng sinh lợi cao, khả năng rủi ro cao Khi CTPH bị phá sản thì không được ưu tiên Người mua là người cho CTPH vay nợ, họ trở thành chủ nợ Có thời hạn nhất định Có ghi lãi suất Khi CPPT kinh doanh thua lỗ thì vẫn phải trả tiền lãi Không được tham gia biểu quyết Khả năng sinh lợi thấp, khả năng rủi ro thấp Khi CTPH bị phá sản thì được ưu tiên

32 Các vào t/chất của việc PH các CCTC
Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp

33 Thị trường sơ cấp Là thị trường cấp một, trong đó các CCTC được PH lần đầu tiên và được bán cho những người đầu tiên mua chúng. Việc PHCK lần đầu được tiến hành theo phương thức đấu giá với sự trợ giúp của CTCK làm nhiệm vụ BLPH.

34 Thị trường thứ cấp (TTT/C)
Là thị trường cấp hai, giao dịch các CCTC sau khi được PH trên TTSC. TTT/C không làm thay đổi nguồn vốn của TCPH mà chỉ chuyển vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Hoạt động của TTT/C diễn ra trong phạm vi rộng hơn với tổng mức lưu chuyển vốn lớn hơn rất nhiều so với TTSC. TTT/C làm cho các CCTC có tính lỏng cao hơn, tạo thuận lợi cho PH trên TTSC, tạo động lực phát triển TTSC.

35 5. Các công cụ của TTTC Các công cụ của TT tiền tệ
Các công cụ trên TT vốn

36 Các công cụ của TT tiền tệ
Tín phiếu kho bạc Thương phiếu Chứng chỉ tiền gửi và tiết kiệm Kỳ phiếu ngân hàng

37 Tín phiếu kho bạc Là công cụ vay nợ ngắn hạn trong năm tài khóa của CP do KBNN PH, thường định kỳ 3, 6, 9 tháng, LS thấp, nhưng an toàn và thanh khoản cao nên được ưa chuộng. Là công cụ nắm giữ chủ yếu của NHTM, để thu lợi tức và quan trọng hơn, dùng nó như tiền dự trữ cấp hai. NHTW cũng sử dụng công cụ này để thực hiện nghiệp vụ thị trường mở nhằm điều chỉnh lượng tiền cung ứng ra lưu thông và kiểm soát TTTD.

38 Thương phiếu Thương phiếu là một loại giấy nhận nợ đặc biệt mà người giữ nó có quyền đòi tiền khi đến hạn, gồm: Hối phiếu: là phiếu ghi nợ do người bán ký phát cho người mua, yêu cầu phải trả tiền khi đến hạn cho người bán hoặc bất cứ người nào xuất trình HP (người thụ hưởng). Lệnh phiếu: là giấy nhận nợ do người mua ký phát trao cho người bán, người mua cam kết trả tiền khi đến hạn cho người thụ hưởng.

39 Chứng chỉ tiền gửi và tiết kiệm
Là giấy chứng nhận về việc gửi tiền, là một công cụ vay nợ của NH. Người nắm giữ không được rút tiền trước khi đến hạn mà chỉ có thể bán lại trên TTT/C. Là công cụ quan trọng trong việc tạo nguồn vốn và tính thanh khoản cho NH.

40 Kỳ phiếu ngân hàng

41 Các công cụ trên TT vốn Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư Trái phiếu
Các khoản tín dụng thế chấp Các khoản tín dụng trung-dài hạn Các công cụ phái sinh

42 Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
CP là giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu nhập và TS của CTCP. Cổ phiếu gồm nhiều loại: CPPT, CPƯĐ cổ tức, CPƯĐ biểu quyết,… CCQ là một loại CK do CTQLQ đại diện cho một QĐTCK PH, xác nhận quyền hưởng lợi của NĐT. CP và CCQ có bản chất giống nhau. Sự phân biệt giữa CP và CCQ là sự khác biệt về việc sử dụng vốn sau khi phát hành.

43 Trái phiếu Là giấy chứng nhận nợ vay vốn của CTPH đối với chủ thể cho vay. Hàng kỳ CTPH phải trả cho người nắm giữ một khoản tiền (lợi tức) và khi đáo hạn phải hoàn trả khoản vốn ban đầu (MG). Có nhiều loại TP: TPCT, TPCP, TP đô thị, TP có thể chuyển đổi,…

44 Các khoản tín dụng thế chấp
Là các khoản cho vay để mua nhà ở, đất đai, BĐS,… và dùng chính TS này làm thế chấp.

45 Các khoản tín dụng trung-dài hạn
Là các khoản cho vay trung, dài hạn của NHTM hoặc các CTTC cho người tiêu dùng hoặc các DN vay. Chúng không được giao dịch trên TTT/C nên tính thanh khoản rất thấp.

46 Các công cụ phái sinh Chứng khoán phái sinh là chứng khoán được hình thành và tồn tại phụ thuộc vào một loại chứng khoán khác. Các chứng khoán phái sinh như trái phiếu có thể chuyển đổi, quyền tiên mãi (quyền ưu tiên mua trước),…

47 6. Các trung gian tài chính
Khái niệm trung gian tài chính Các loại hình trung gian tài chính Vai trò của trung gian tài chính

48 Khái niệm trung gian tài chính
TGTC là những tổ chức làm cầu nối giữa những chủ thể cầu vốn và những chủ thể cung vốn trên TTTC Các TGTC PH các CCTC để thu hút vốn. Mức chênh lệch mà TGTC nhận được giữa LS cho vay với LS huy động vốn chính là chi phí trung gian hay hoa hồng trung gian. Khi những người có vốn ký thác vốn vào TGTC, gọi là ĐTGT; còn khi TGTC đầu tư số vốn này, gọi là ĐTTT.

49 Các loại hình trung gian tài chính
Các tổ chức nhận tiền gửi Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng Các trung gian đầu tư

50 Các tổ chức nhận tiền gửi (TCTD)
Đây là các TGTC lớn nhất trên TTTC xét theo phạm vi hoạt động và khả năng về vốn. Huy động vốn bằng cách mở TK séc và TK tiết kiệm cho KH, và sử dụng để cho vay theo nhiều hình thức hoặc ĐTCK. Thu nhập: từ các khoản cho vay, từ ĐTCK, từ các khoản phí. Các tổ chức này gồm: Các NHTM, các hiệp hội tiết kiệm và cho vay, các NH tiết kiệm và các hiệp hội tín dụng.

51 Các t/chức tiết kiệm theo hợp đồng
Là các TGTC huy động vốn dựa trên cơ sở hợp đồng theo định kỳ. Chúng có thể dự đoán tương đối chính xác các khoản tiền sẽ thanh toán nên không phải lo lắng về việc thiếu vốn. Chúng có thể đầu tư vào các loại CK dài hạn như TPCP, CP, các khoản cho vay cầm cố… Chúng gồm: CTBH, quỹ hưu trí.

52 Công ty bảo hiểm (CTBH) Là những TGTC thực hiện thanh toán khi có rủi ro BH xảy ra, với khoản đóng góp trước của KH. CTBH huy động vốn từ PBH của KH và sử dụng phần lớn số tiền đó để đầu tư. CTBH cũng có thể đầu tư vào CP song không nhiều do rủi ro cao. Thu nhập của CTBH là phần chênh lệch giữa khoản phí và các khoản chi trả, các khoản lợi tức từ đầu tư.

53 Quỹ hưu trí Thiết lập để thanh toán cho người lao động khi về hưu.
Chủ thể thành lập: các DNTN; các CQNNTW hoặc ĐP; các nghiệp đoàn; các cá nhân có nhu cầu. Đặc điểm quỹ: TS rất kém tính thanh khoản - là hợp đồng tiền hưu trí. TS này không được đem sử dụng, dù chỉ là để thế chấp cho một khoản vay, cho đến khi về hưu. Lợi thế của quỹ: đóng góp của ông chủ, một phần đóng góp của người lao động, thu nhập từ TS của quỹ, và được đóng thuế chậm. Về thực chất, đây là một hình thức trả công của ông chủ mà người làm công không bị đánh thuế cho đến khi rút số tiền này. Nó khuyến khích người làm công ở lại với DN.

54 Các trung gian đầu tư Công ty tài chính (CTTC) Quỹ tương hỗ
Quỹ tương hỗ TTTT

55 Công ty tài chính (CTTC)
CTTC huy động vốn bằng cách bán các thương phiếu hoặc PH CP, TP, và cho người tiêu dùng vay. Một số CTTC được một CT mẹ thành lập để bán TS của CT mình. CTTC không được huy động tiền gửi không kỳ hạn và không được thực hiện dịch vụ thanh toán.

56 Quỹ tương hỗ Huy động vốn bằng cách bán CCQ cho các cá nhân và đầu tư vào danh mục CP và TP đã được đa dạng hóa. Các quỹ này được quản lý bởi một CTQLQ. Một CTQLQ có thể quản lý nhiều quỹ để đa dạng hóa đầu tư do mỗi quỹ thường chỉ đầu tư một số loại CK.

57 Quỹ tương hỗ TTTT Nó mang các đặc trưng của quỹ tương hỗ nhưng được phép mở TK tiền gửi. Được phép bán CP để huy động vốn và sử dụng chúng để mua các công cụ an toàn và có tính thanh khoản cao trên TTTT. LS của các TS này được thanh toán định kỳ cho CĐ.

58 Vai trò của các trung gian tài chính
Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa đầu tư Giảm thiểu chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thông tin Cung cấp một cơ chế thanh toán

59 Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính
Người gửi tiền và người đi vay đều có thể lựa chọn được thời gian thích hợp. Nhờ các TGTC mà cả NĐT và người đi vay đều có thể lựa chọn những thời hạn thích hợp với mục đích của mình.

60 Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa đầu tư
“Trứng không bỏ vào một giỏ”. Thông qua các công ty đầu tư. Loại hình TGTC càng phong phú, các SP tài chính do chúng tạo ra càng đa dạng. CTĐT có thể đầu tư nhiều loại CK, vào nhiều loại hình đầu tư nhằm đa dạng hóa và giảm rủi ro. Đây không chỉ là ưu thế của các TGTC và còn là lợi ích KT quan trọng của các TTTC.

61 Giảm thiểu chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thông tin
NĐT phải có những kỹ năng đánh giá khoản đầu tư, phân tích khả năng lợi nhuận, mức độ rủi ro của các TSTC cũng như của toàn bộ khoản mục đầu tư. NĐT cá nhân thường hạn chế những kỹ năng này. Họ thường phải thuê người viết hợp đồng, làm phát sinh chi phí. Để xác nhận mức độ tin cậy và xử lý những thông tin thu thập được về TS và về TCPH, NĐT phải bỏ ra thời gian và chi phí - là người xử lý thông tin. Các TGTC có thể giảm thiểu các chi phí do có ưu thế về tínhtập trung, chuyên môn hóa, quy mô lớn

62 Cung cấp một cơ chế thanh toán
Thông qua việc thanh toán không dùng tiền mặt tại các TGTC. Ngày nay, các giao dịch thường không dùng tiền mặt, mà sử dụng séc, thẻ tín dụng hoặc chuyển tiền điện tử, và một số TGTC cung cấp những phương thức thanh toán này. Thanh toán không dùng tiền mặt trở thành một chức năng quan trọng của TGTC.

63 II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Lịch sử hình thành và phát triển TTCK 2. Bản chất và chức năng của TTCK 3. Các chủ thể tham gia TTCK 4. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK 5. Cấu trúc và phân loại TTCK 6. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK 7. Sự hình thành và phát triển TTCK ở VN

64 1. L/sử hình thành và phát triển TTCK
TTCK ban đầu phát triển tự phát vào giữa TK XV tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây, từ những nhóm nhỏ trở thành khu chợ riêng Cuối TK XV, khu chợ trở thành “thị trường” với những quy ước và hình thành những quy tắc bắt buộc chung cho tất cả thành viên tham gia Năm 1453 hình thành phiên chợ đầu tiên tại TP Bruges, Bỉ với từ tiếng Pháp: “Bourse” có nghĩa là “mậu dịch thị trường” hay “Sở giao dịch” Năm 1547 chuyển sang Auvers, Bỉ Giữa TK XVI thành lập mậu dịch thị trường London, kế tiếp tại Pháp, Đức, Bắc Âu...

65 1. L/sử hình thành, phát triển TTCK(tt)
Phát triển mạnh cả về lượng lẫn chất nên phân thành nhiều thị trường: TT giao dịch HH, TT hối đoái, TT giao dịch các hợp đồng tương lai và TTCK Các giao dịch ban đầu diễn ra ngoài trời với ký hiệu giao dịch bằng tay Năm 1921, tại Mỹ giao dịch ngoài trời chuyển vào nhà, hình thành SGDCK Các giao dịch thủ công kết hợp với máy vi tính và chuyển dần sang hệ thống giao dịch điện tử Lịch sử TTCK trải qua : TTCK phát triển mạnh 29/10/1929 (ngày thứ Năm đen tối): TTCK khủng hoảng 19/10/1987 (ngày thứ Hai đen tối): TTCK khủng hoảng Cho đến nay có khoảng 160 SGDCK.

66 2. Bản chất và chức năng của TTCK
Bản chất của TTCK Chức năng của TTCK

67 Bản chất của TTCK TTCK là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm. TTCK là định chế tài chính trực tiếp. Chứng khoán được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu.

68 Chức năng của TTCK Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng Tạo tính thanh khoản cho các CK Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Tấm gương phản chiếu, đánh giá hoạt động của nền kinh tế

69 Huy động vốn đ.tư cho nền k.tế
Các CTPH phát hành chứng khoán để huy động vốn Nhà đầu tư mua chứng khoán

70 C.cấp m.trường đ.tư cho công chúng
Các CK rất phong phú, khác nhau về tính chất, thời hạn, mức độ rủi ro. Công chúng có thể lựa chọn đầu tư phù hợp.

71 Tạo tính thanh khoản cho các CK
Nhà đầu tư có thể chuyển đổi các CK thành tiền mặt hoặc các loại CK khác. Nếu không có TTCK thì NĐT phải nắm giữ CK đó tới khi đáo hạn hay TCPH bị giải thể hay phá sản.

72 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động của TTCK phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát triển mạnh thì giá chứng khoán tăng và ngược lại.

73 Tấm gương phản chiếu, đánh giá hoạt động của nền kinh tế
TTCK là phong vũ biểu của nền kinh tế. Giúp CP thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Giúp DN định hướng SXKD. Giúp các NĐT định hướng đầu tư. Giá CK tăng: đầu tư mở rộng, kinh tế tăng trưởng. Giá CK giảm: dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. CP có thể mua, bán TP bù đắp thâm hụt NSNN và kiểm soát lạm phát, định hướng phát triển kinh tế cân đối.

74 3. Các chủ thể tham gia trên TTCK
Chủ thể phát hành (CTPH) Nhà đầu tư Các tổ chức liên quan đến TTCK

75 Chủ thể phát hành (CTPH)
Nhà nước: PH các công cụ nợ Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương Doanh nghiệp: Công ty cổ phần: PH CP và TP Công ty TNHH: PH TP Quỹ đầu tư: PH CCQ và TP CTTC: PH TP…

76 Nhà đầu tư Nhà đầu tư cá nhân Nhà đầu tư tổ chức
Nhà đầu tư chuyên nghiệp Nhà đầu tư không chuyên nghiệp Nhà đầu tư trong nước Nhà đầu tư nước ngoài

77 Các tổ chức liên quan đến TTCK
Cơ quan quản lý nhà nước về TTCK Sở giao dịch chứng khoán Công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại Trung tâm đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ CK Hiệp hội các nhà kinh doanh CK Công ty dịch vụ máy tính CK Các tổ chức hỗ trợ TTCK Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm.

78 4. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK
Nguyên tắc công khai Nguyên tắc trung gian Nguyên tắc đấu giá

79 Nguyên tắc công khai Chứng khoán là một loại hàng hóa vô hình, mang tính trìu tượng cao. Nếu chỉ xem xét bề ngoài (chứng chỉ hoặc bút toán ghi số) thì không thể điều hành được đầy đủ. Phải công khai thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, dễ tiếp cận nhằm bảo vệ nhà đầu tư. Khi công khai nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư.

80 Nguyên tắc trung gian Do chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt, một loại hàng hóa cao cấp, mang tính chuyên ngành cao. Để tạo ra sự minh bạch, công bằng và bảo vệ quyền lợi của các bên, các giao dịch được thực hiện thông qua các CTCK.

81 Nguyên tắc đấu giá Căn cứ vào hình thức đấu giá
Đấu giá trực tiếp: tại quầy giao dịch Đấu giá gián tiếp: qua điện thoại và mạng vi tính Đấu giá tự động: qua hệ thống mạng vi tính nối giữa máy chủ của sở giao dịch CK với hệ thống máy của các cty CK Căn cứ vào phương thức đấu giá Đấu giá định kỳ Đấu giá liên tục Khi thực hiện nguyên tắc đấu giá phải tuân thủ theo các thứ tự ưu tiên về giá, về thời gian, về khách hàng, về qui mô lệnh.

82 5. Cấu trúc và phân loại TTCK
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Căn cứ vào phương thức hoạt động Căn cứ vào hàng hóa

83 Căn cứ vào sự luân chuyển các ng.vốn
Thị trường chứng khoán sơ cấp Thị trường chứng khoán thứ cấp

84 Thị trường chứng khoán sơ cấp
Khái niệm: Mua, bán các CK mới PH. Vốn từ NĐT chuyển sang CTPH. Vai trò: CK hóa nguồn vốn cần huy động. Vốn được huy động qua việc PHCK Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính, trực tiếp đưa các khoản tiền nhàn rỗi vào đầu tư Đặc điểm: TTSC là nơi duy nhất mà các CK đem lại vốn cho CTPH Những CTPH trên TTSC bao gồm: kho bạc, NHTW, cty phát hành, cty bảo lãnh phát hành Giá CK trên TTSC do TCPH quyết định, được in trên CK.

85 Thị trường chứng khoán thứ cấp
Khái niệm: là nơi giao dịch các CK đã được phát hành trên TTSC, bảo đảm tính thanh khoản cho các CK đã được phát hành. Đặc điểm: Các khoản tiền thu được từ việc bán CK thuộc về các NĐT, không thuộc về CTPH. TTT/C gắn bó chặt chẽ với TTSC. Giao dịch phản ảnh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá CK do cung cầu quyết định. Hoạt động liên tục, NĐT có thể mua, bán CK nhiều lần trên TTT/C.

86 Thị trường chứng khoán thứ cấp(tt)
Đối với TT thứ cấp, cấu trúc TT được hình thành dựa trên cơ sở đấu giá và đấu lệnh: Đấu giá: Giá được xác định thông qua cạnh tranh giữa các nhà tạo thị trường theo nguyên tắc ưu tiên. Đấu lệnh: Lệnh của các NĐT được ghép với nhau không có sự tham gia của các nhà tạo thị trường. Giá được xác định thông qua cạnh tranh giữa các NĐT. Thực hiện theo phương thức ghép lệnh định kỳ hoặc ghép lệnh liên tục và theo nguyên tắc ưu tiên.

87 Căn cứ vào phương thức hoạt động
Thị trường chứng khoán tập trung (SGDCK) Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC)

88 Thị trường CK tập trung (SGDCK)
Các giao dịch được tập trung tại 1 địa điểm, các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh, hình thành giá giao dịch

89 Thị trường CK phi tập trung (OTC)
Các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các CTCK và được nối với nhau bằng mạng điện tử, giá hình thành theo phương thức thỏa thuận.

90 Hình thức sở hữu SGDCK Tổ chức do các thành viên (CTCK) sở hữu, nhưng trong HĐQT vẫn có một số thành viên do chính phủ đề cử. CTCP do các công ty thành viên, các ngân hàng và các tổ chức không phải thành viên sở hữu. Tổ chức do chính phủ sở hữu.

91 Căn cứ vào hàng hóa TT cổ phiếu TT trái phiếu
Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi TT trái phiếu Trái phiếu cty, trái phiếu đô thị, trái phiếu chính phủ TT các công cụ CK phái sinh Quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn…

92 7. Sự hình thành và P/T TTCK ở VN
Sự ra đời UBCKNN Sở giao dịch chứng khoán Sự phát triển

93 Sự ra đời UBCKNN Xây dựng và phát triển TTCK là mục tiêu đã được Đảng và Nhà nước định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) Ngày 6/11/1993, thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc NHNN Tháng 9/1994, CP quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về CK và TTCK UBCKNN được thành lập ngày 28/11/1996, là cơ quan thuộc Chính phủ Ngày 19 tháng 02 năm 2004, chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính Luật CK có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/ 2007.

94 Sở giao dịch chứng khoán
Sở Giao dịch CK TP.HCM khai trương hoạt động từ ngày 20/7/2000. Sở Giao dịch CK Hà Nội được thành lập ngày 20/1/2005.

95 Sự phát triển Về chỉ số VN-Index
Ngày càng có nhiều chứng khoán niêm yết Về tổng giá trị chứng khoán niêm yết Bước đầu tạo kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế thị trường phát triển Bước đầu xây dựng hệ thống văn bản pháp quy Đông đảo các tổ chức, công chúng trong và ngoài nước ngày càng quan tâm đến TTCK.

96 Sự phát triển(tt) Các chủ thể tham gia TTCK phát triển mạnh:
TT GDCK TP.HCM đã trở thành Sở GDCK TP. HCM. Trước mắt, Sở GDCK TP.HCM hoạt động theo hình thức CTTNHH 1TV với VĐL tỷ đồng thuộc sở hữu nhà nước. Trong tương lai, SGDCK TP.HCM có thể sẽ được chuyển đổi thành hình thức CTCP Nhiều CTCK ra đời CT kiểm toán độc lập, QĐT, CTQLQĐT, NHLK cũng được th.lập ngày càng nhiều hơn Các NĐT cũng tăng trưởng mạnh với kiến thức ngày càng được nâng cao do được đào tạo dần thông qua các lớp đào tạo ngắn hạn Năm 2003, HHKDCK Việt Nam chính thức hoạt động cũng đã đóng góp phần lớn cho sự phát triển TTCK VN.

97 Các chủ thể tham gia TTCK phát triển mạnh(tt)
Lĩnh vực thông tin liên quan đến CK và TTCK phát triển mạnh mẽ. Hầu hết các loại hình báo chí đều đăng tải thông tin CK và TTCK ngày càng nhiều. Đông đảo các nhà nghiên cứu, các chuyên gia kinh tế, tài chính, NH, CK tham gia tuyên truyền phổ biến cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước có liên quan đến lãnh vực CK và TTCK. Đồng thời các cơ sở đào tạo cũng mở các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn về CK và TTCK.

98 CHƯƠNG II CHỨNG KHOÁN .

99 CHƯƠNG II. CHỨNG KHOÁN 1. Công ty cổ phần và CTTNHH 2. Chứng khoán
3. Cổ phiếu 4. Trái phiếu 5. Chứng chỉ quỹ đầu tư 6. Chứng khoán có thể chuyển đổi 7. Các chứng khoán phái sinh

100 1. Công ty cổ phần và CTTNHH

101 Công ty cổ phần Khái niệm chung Vai trò của công ty cổ phần
Tổ chức của công ty cổ phần

102 Khái niệm chung “CTCP là DN, trong đó:
VĐL được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa; Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của DN trong phạm vi vốn góp; Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, trừ trường hợp quy định tại K3 Đ81 và K5 Đ84” (Đ77 LDN2005).

103 Vai trò của công ty cổ phần
Huy động vốn với quy mô lớn và sử dụng vốn có hiệu quả Tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tạo cơ chế phân tán rủi ro Thúc đẩy quá trình phân công, chuyên môn hóa Góp phần thúc đẩy sự ra đời & phát triển TTCK.

104 Tổ chức của công ty cổ phần
ĐHĐCĐ: là cơ quan quyết định cao nhất của CTCP, gồm các cổ đông có quyền biểu quyết. ĐHĐCĐ bầu, miễm nhiệm, bãi nhiệm TVHĐQT và TVBKS. HĐQT: là cơ quan quản lý, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ hoặc HĐQT bầu CTHĐQT. Trhợp HĐQT bầu CTHĐQT thì chủ tịch được bầu trong số TVHĐQT. CTHĐQT có thể kiêm TGĐ. BKS: thực hiện giám sát HĐQT và TGĐ trong việc quản lý và điều hành; chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ. TVBKS bầu 1 người trong số họ làm TrBKS. TGĐ: HĐQT bổ nhiệm 1 người trong số họ hoặc thuê người khác. TGĐ có thể là người đại diện pháp luật thay vì CTHĐQT.

105 CTTNHH Khái niệm CTTNHH Đặc điểm của CTTNHH (Đ38)
Tổ chức quản lý CTTNHH có từ hai thành viên trở lên

106 Khái niệm CTTNHH CTTNHH là loại hình công ty gồm không quá 50 thành viên góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản của mình.

107 Đặc điểm của CTTNHH(Đ38) Thành viên không quá 50.
CTTNHH là một pháp nhân. Công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ bằng tài sản của mình. Thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi số vốn đã cam kết góp. Tách bạch tài sản của công ty và tài sản còn lại của các thành viên. Không được phát hành cổ phiếu. Phần vốn góp của các thành viên có thể được chuyển nhượng.

108 Tổ chức quản lý CTTNHH có từ hai thành viên trở lên
Việc tổ chức và điều hành CTTNHH được thực hiện thông qua các cơ quan của nó. Cơ cấu tổ chức quản lý CTTNHH được quy định tùy thuộc vào số lượng thành viên. Các quy định về tổ chức quản lý điều hành công ty nói chung và CTTNHH nói riêng phần lớn là những quy định mang tính tùy nghi, trên cơ sở đó công ty lựa chọn và áp dụng. Bên cạnh đó có những quy định bắt buộc để bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư thiểu số, lợi ích của chủ nợ và tăng cường trách nhiệm của người quản lý DN.

109 Tổ chức quản lý CTTNHH có từ hai thành viên trở lên
Cơ cấu tổ chức: HĐTV CTHĐTV GĐ (TGĐ) BKS (nếu CT có từ 11 thành viên)

110 2. Chứng khoán Khái niệm chứng khoán
Các đặc điểm cơ bản của chứng khoán Phân loại chứng khoán

111 Khái niệm chứng khoán CK là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu CK đối với tài sản hoặc vốn của TCPH CK là công cụ xác nhận tư cách chủ sở hữu đối với một công ty (CP), hay MQH chủ nợ đối với công ty hay Chính phủ (TP), hoặc xác nhận các quyền đối với quyền sở hữu (công cụ phái sinh).

112 Các đặc điểm cơ bản của CK
Tính thanh khoản Tính rủi ro Tính sinh lợi Hình thức của chứng khoán Chứng chỉ Ghi sổ

113 Phân loại chứng khoán Căn cứ theo tính chất của CK
Căn cứ theo khả năng chuyển nhượng Căn cứ theo thu nhập

114 Căn cứ theo tính chất của CK
Chứng khoán vốn Chứng khoán nợ Chứng khoán có thể chuyển đổi Chứng khoán phái sinh

115 Căn cứ theo khả năng chuyển nhượng
Chứng khoán vô danh Chứng khoán ghi danh

116 Căn cứ theo thu nhập Chứng khoán có thu nhập cố định
Chứng khoán có thu nhập biến đổi Chứng khoán hỗn hợp (TP công ty có khả năng chuyển đổi, TP có quyền mua cổ phiếu, TP có thu nhập bổ sung)

117 3. Cổ phiếu Khái quát về cổ phiếu Phân loại cổ phiếu
Đấu giá cổ phiếu (PH lần đầu ra công chúng) Lợi tức của CP

118 Khái quát về cổ phiếu Cổ phiếu là chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu hợp pháp của một chủ thể đối với CTCP. Cổ phiếu là một CK phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một CTCP.

119 Khái quát về cổ phiếu(tt)
Cổ phiếu là 1 công cụ vốn. Cổ đông là người chủ sở hữu của CTCP. Mức độ chủ sở hữu tùy thuộc vào số cổ phần. Cổ đông cùng nhau chia sẻ mọi thành quả cũng như tổn thất trong quá trình hoạt động. Cổ phiếu không có thời hạn. Chỉ có CTCP mới được phát hành cổ phiếu.

120 Phân loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường)
Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết Cổ phiếu ưu đãi cổ tức Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại

121 Cổ phiếu phổ thông (CP thường)
Là CK vốn, không kỳ hạn, tồn tại cùng với sự tồn tại của công ty, cổ tức được trả vào cuối năm để quyết toán. Cổ tức không cố định, phụ thuộc vào hoạt động và chính sách chia lời của công ty. Các hình thức trả cổ tức: trả bằng tiền, bằng cổ phiếu, bằng tài sản. Cổ đông được hưởng các quyền: ứng cử, bầu cử HĐQT, BKS, quyền bỏ phiếu liên quan đến tài sản công ty, quyền tiên mãi, quyền được cung cấp thông tin, quyền được chia tài sản. Cổ đông có thể ủy quyền cho người khác. Các quyền khác: kiểm tra sổ sách cty, yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ bất thường…

122 Quyền bỏ phiếu của CPPT Cổ đông sở hữu CPPT có quyền bỏ phiếu cho các chức vụ quản lý trong công ty, có quyền tham gia các ĐHCĐ và bỏ phiếu quyết định các vấn đề quan trọng của công ty. Nếu không tham dự được thì có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình biểu quyết. Quy tắc bầu dồn phiếu cho phép mỗi cổ đông được bỏ số phiếu tối đa cho mỗi ứng cử viên bằng số cổ phiếu nắm giữ. Quy tắc bầu dồn phiếu nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông hoặc nhóm cổ đông thiểu số.

123 Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết Cổ phiếu ưu đãi cổ tức
Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại

124 Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
Là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn CPPT, mức cụ thể do ĐLCT quyết định, nhưng không hạn chế mức tối đa. Chỉ có tổ chức được CP ủy quyền và CĐSL được nắm giữ CPƯĐ biểu quyết. Là loại cổ phần ghi danh nên không được tự do chuyển nhượng. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong thời hạn 3 năm. Trong thời hạn 3 năm chỉ được chuyển nhượng cho các CĐSL khác. Nếu chuyển nhượng cho các cổ đông khác phải được sự đồng ý của ĐHĐCĐ, và người được chuyển nhượng trở thành CĐSL. Sau thời hạn 3 năm, CPƯĐ biểu quyết của CĐSL chuyển đổi thành CPPT (Đ84 LDN2005).

125 Cổ phiếu ưu đãi cổ tức CPƯĐ cổ tức là cổ phần luôn được trả cổ tức và được trả với mức cao hơn so với CPPT hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ tức của CĐƯĐCT gồm hai phần: phần cổ tức cố định và cổ tức thưởng: Cổ tức cố định được ĐLCT quy định là một tỷ lệ % của mệnh giá CPƯĐCT, không phụ thuộc vào kết quả KD. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu. Mức cổ tức thưởng của CPƯĐCT thường được trả khi HĐKD có hiệu quả và mức cổ tức của CPPT cao hơn mức cổ tức cố định của CPƯĐCT. Cổ đông sở hữu CPƯĐCT không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, không có quyền đề cử người vào HĐQT và BKS (K3 Đ82).

126 Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại Là cổ phần được công ty hoàn lại vốn bất cứ khi nào hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu. Có hai loại CPƯĐHL: Cổ phần được hoàn lại vô điều kiện và cổ phần chỉ được hoàn lại khi hội đủ những điều kiện. Cổ đông sở hữu CPƯĐHL không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, không có quyền đề cử người vào HĐQT và BKS (K3 Đ83).

127 Đấu giá CP(PH lần đầu ra công chúng)
CTCP MNP phát hành chứng khoán lần đầu trên thị trường sơ cấp: Mệnh giá thống nhất: Đ/cổ phần Giá khởi điểm: Đ/cổ phần Số lượng chào bán cổ phần Giá bán ưu đãi: giảm 40% so với mức đấu giá bình quân.

128 Đấu giá CP(PH lần đầu ra công chúng)(tt)
Quy trình đấu giá (1) Tổ chức phát hành thông báo đấu giá (2) NĐT tham gia đấu giá: Đăng ký tại tổ chức BLPH (CTCK) (3) Đặt cọc 10% giá trị định đấu giá cổphần*11.000Đ*10% = Đ (4) Tiền đặt cọc sẽ bị mất khi: Không tham gia đấu giá đúng thời gian quy định Bỏ giá thấp hơn giá khởi điểm Trúng thầu nhưng không thực hiện hợp đồng

129 Đấu giá CP(PH lần đầu ra công chúng)(tt)
(5) NĐT đăng ký dự thầu: NĐT A: CP, giá Đ NĐT B: CP, giá Đ NĐT C: CP, giá Đ NĐT D: CP, giá Đ NĐT E: CP, giá Đ NĐT F: CP, giá Đ

130 Đấu giá CP(PH lần đầu ra công chúng)(tt)
(6) Xác định kết quả: NĐT A: được mua CP, giá Đ NĐT B: được mua CP, giá Đ NĐT C: được mua ( / ) x = CP, giá Đ NĐT D: được mua ( / ) x = , giá Đ NĐT E: không mua được, nhận lại tiền đặt cọc NĐT F: không mua được, mất tiền đặt cọc

131 Đấu giá CP(PH lần đầu ra công chúng)(tt)
(7) Giá đấu giá thành công bình quân: [( *20.000) + ( *15.000) + ( *12.000)] / = Đ (8) Giá bán ưu đãi: Đ (100% - 40%) = Đ

132 Lợi tức của CP Khái niệm cổ tức: là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc các tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại (K9 Đ4). Khái niệm lãi vốn: là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua CP (nếu giá bán giảm thành lỗ vốn).

133 Lợi tức của CP(tt) Từ lợi tức, CP có các loại:
CP thượng hạng: Cty lớn, ổn định & trưởng thành, cổ tức ổn định và tăng đều. CP này ít mất giá nhưng có thể tăng giá chậm CP tăng trưởng: Cty có doanh số, thu nhập và thị phần tăng với tốc độ nhanh (R&D, giữ lại l.nhuận). Cổ tức thấp nhưng có thể tăng giá mạnh CP phòng vệ: Cty có khả năng chống đỡ suy thoái. Cổ tức ổn định, ít mất giá khi k.tế suy thoái, nhưng k.tế t.trưởng cũng tăng giá chậm CP thu nhập: Cổ tức cao hơn mức trung bình, thu nhập thường xuyên, ít tăng giá CP chu kỳ: L.nhuận biến đổi theo chu kỳ k.doanh CP thời vụ: Thu nhập biến động theo thời vụ.

134 Cổ tức của cổ phiếu phổ thông
Cổ tức của cổ phiếu phổ thông được trả sau khi đã thanh toán các khoản lãi trái phiếu và cổ tức của cổ phiếu ưu đãi. LN ròng - Cổ tức CPƯĐ – Trích các quỹ C/tức CPPT = Tổng số CPPT đang lưu hành

135 Các nhân tố ảnh hưởng giá cổ phiếu
Nhân tố kinh tế Cổ tức, mà cổ tức phụ thuộc vào khả năng sinh lời của công ty Khả năng sinh lời chịu ảnh hướng của trào lưu kinh tế, ngành nghề, sự xuất hiện của các ngành lĩnh vực công nghệ mới, triển vọng của công ty, chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ Nhân tố phi kinh tế như: Chính trị, thời tiết,vv.. Nhân tố tâm lý: Quy luật bầy đàn (đám đông) Nhân tố thị trường Biến động của thị trường Quan hệ cung cầu Tình trạng của TTTC thế giới và trong nước

136 Tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu
Tỷ suất mong đợi được cấu thành bởi hai bộ phận: Tỷ suất cổ tức công ty Tỷ suất sinh lời trên giá vốn hay chính là gia tốc tăng trưởng mong đợi Nếu gọi: r - tỷ suất mong đợi trên cổ phiếu thường D1 - cổ tức dự đoán cuối năm 1 P1 – giá cổ phiếu dự đoán cuối năm 1 P0 – giá trị hiện tại của cổ phiếu Ta có công thức: Neáu tieàn lôøi chia taêng ñeàu vôùi toác ñoä taêng tröôûng g, thì g baèng:

137 Example: If Fledgling Electronics is selling for $100 per share today and is expected to sell for $110 one year from now, what is the expected return if the dividend one year from now is forecasted to be $5.00?

138 Example- continued Current forecasts are for XYZ Company to pay dividends of $3 and stock is selling for $100 in the stock market with the stock given a 12% expected return, what might the market beassuming about the growth in dividends? Answer The market is assuming the dividend will grow at 9% per year, indefinitely.

139 Valuing Common Stocks - Example
Our company forecasts to pay a $5.00 dividend next year, which represents 100% of its earnings. This will provide investors with a 12% expected return. Instead, we decide to blow back 40% of the earnings at the firm’s current return on equity of 20%. What is the value of the stock before and after the plowback decision? With Growth No Growth

140 Ví dụ tính lợi suất mong đợi
Đầu năm 2004, bạn mua một cổ phiếu với giá $40, dự kiến cổ phiếu được hưởng lời $2 vào cuối năm 2004, và tiền lời này dự đoán sẽ tăng đều với tốc độ 7%/năm. Hãy tính lợi suất mong đợi (r) Hãy tính giá của đầu năm 2005 (P1) Nếu P0 = 100; D1 = 5; P1 = 110. Hãy tính Lợi suất mong đợi Gia tốc tăng trưởng mong đợi g (dự đoán công ty tăng trưởng đều trong vòng 5 năm tới) Tính giá P2 = ?

141 Valuing Common Stocks Dividend Discount Model - Computation of today’s stock price which states that share value equals the present value of all expected future dividends. H - Time horizon for your invtment. Example: Current forecasts are for XYZ Company to pay dividends of $3, $3.24, and $3.50 over the next three years, respectively. At the end of three years you anticipate selling your stock at a market price of $ What is the price of the stock given a 12% expected return?

142 4. Trái phiếu Khái niệm trái phiếu Đặc điểm của trái phiếu
Phân loại trái phiếu Lợi tức của trái phiếu Những rủi ro của TP Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu

143 Khái niệm trái phiếu TP là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu, trong đó cam kết sẽ trả số tiền gốc kèm với tiền lãi trong một thời hạn nhất định. TP là một CK được phát hành dưới dạng hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữu trái phiếu.

144 Đặc điểm của trái phiếu Chủ thể phát hành Thời hạn Mệnh giá
Lãi suất cuống phiếu

145 Chủ thể phát hành Nhà nước (chính quyền trung ương hoặc chính quyền địa phương): Trái phiếu nhà nước ít có khả năng rủi ro nhưng lợi tức thường không cao. Công ty: CTTNHH, CTCP, CTTC, QĐT đều có quyền phát hành trái phiếu. Mức độ rủi ro thường cao hơn so với trái phiếu nhà nước, nhưng lợi tức thường cao hơn. Mức độ rủi ro cao hay thấp tùy thuộc từng công ty.

146 Thời hạn của trái phiếu Kn: là số năm phát hành, đến ngày chấm dứt khoản nợ gọi là ngày đáo hạn, chủ thể phát hành thu hồi TP đồng thời hoàn trả vốn vay. Thời hạn đáo hạn của TP cho biết: Khoảng thời gian nhận lãi định kỳ và số năm vốn vay được hoàn trả. Lợi tức TP tùy thuộc vào thời hạn. Giá TP biến đổi theo lãi suất thị trường; thời hạn càng dài, biến động giá TP càng lớn.

147 Mệnh giá Mệnh giá là số tiền được ghi trên TP mà chủ thể phát hành phải trả khi đáo hạn. Pháp luật Việt Nam quy định: Mệnh giá của TP là Đ hoặc bội số của Đ.

148 Lãi suất cuống phiếu Lãi suất cuống phiếu là lãi suất danh nghĩa, chủ thể phát hành trả lãi cuống phiếu mỗi năm. Lãi cuống phiếu = Lãi suất cuống phiếu nhân mệnh giá TP TP không trả lãi định kỳ do trái chủ được nhận lãi trước; TP có lãi suất thả nổi theo tiêu chuẩn định trước.

149 Phân loại trái phiếu Căn cứ vào tính chuyển nhượng
Căn cứ vào chủ thể phát hành Căn cứ vào phương thức trả lãi

150 Căn cứ vào tính chuyển nhượng
TP vô danh: không mang tên trái chủ, trái chủ nhận lãi theo phiếu lãnh lãi. Loại TP này tự do chuyển nhượng, người cầm giữ TP là người sở hữu. TP ghi danh: ghi tên và địa chỉ trái chủ. Loại TP này khó chuyển nhượng được.

151 Căn cứ vào chủ thể phát hành
TP chính phủ: ít rủi ro, có tính thanh khoản cao, lãi suất được xem là lãi suất chuẩn: TP trung ương TP địa phương TP công ty: CTTNHH, CTCP, CTTC, QĐT. TP có bảo đảm: có tài sản do cty thế chấp TP không bảo đảm: không có tài sản nhưng được đảm bảo bằng uy tín công ty TP chuyển đổi: TP chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông Ngoài ra còn có: TP có lãi suất thả nổi, TP có thể mua lại, TP có thể bán lại.

152 Ví dụ về trái phiếu chuyển đổi
Ví dụ 1: Một TP có mệnh giá là đồng; nếu cứ đồng được đổi lấy một cổ phiếu thường, thì giá chuyển đổi là đồng; hệ số chuyển đổi là : = 20 cổ phiếu. Ví dụ 2: Giả sử TP trên đang có giá đồng; được chuyển đổi thành 100 cổ phiếu thường. Điều đó có nghĩa là giá thị trường của cổ phiếu phải ít nhất là đồng thì việc nắm giữ TP và chuyển đổi nó thành CP thường mới được coi là tương đương về mặt giá trị. Nếu giá thị trường của CP cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần lợi nhuận cho nhà đầu tư.

153 Căn cứ vào phương thức trả lãi
TP Coupon TP Zero – coupon TP chiết khấu TP gộp - trả lãi sau

154 TP Coupon (TP có cuống lĩnh lãi) – Mặt trước

155 TP Coupon (TP có cuống lĩnh lãi) – Mặt sau

156 TP Zero – coupon (TP chiết khấu)
Một TP không có phiếu lĩnh lãi kỳ hạn 5 năm, mệnh giá $1000, lợi suất 6% sẽ được định giá $747,26. Chênh lệch giữa giá mua TP $747,26 và giá trị TP khi đáo hạn $1000 ($252,74) là lợi nhuận của nhà đầu tư. Giá trị hàng năm của trái phiếu không có phiếu lĩnh lãi Giá trị TP tại cuối mỗi năm Năm Lãi suất Giá trị TP tại đầu mỗi năm $ 1000,00 $ 943,40 $ 890,00 $ 839,62 $ 792,09 5 4 3 2 1 6% $ 747,26

157 TP Zero–coupon (TP gộp - trả lãi sau) Mặt trước

158 TP Zero–coupon (TP gộp - trả lãi sau) Mặt sau

159 Lợi tức của trái phiếu Tiền lãi định kỳ: được ấn định từ đầu trên trái phiếu, không thay đổi, được trả lãi mỗi năm hay mỗi nửa năm Chênh lệch giá giữa giá bán và giá mua: Giá biến động tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường Lãi của lãi: do tái đầu tư các khoản lãi định kỳ

160 Lãi đơn và lãi kép Lãi đơn: Là lãi không được nhập vốn để tính lãi cho chu kỳ sau. Lãi kép: Là lãi được nhập vốn để tính lãi cho chu kỳ tiếp theo. Công tức tính lãi kép: C = C0 (1+i)n Trong đó: C0 là số tiền ban đầu i là lãi suất n là số định kỳ

161 Biểu đồ LS đơn và LS kép-Compound Interest

162 Lãi suất hoàn vốn Lợi suất hoàn vốn là lãi suất khiến cho hiện giá của dòng tiền bằng với giá đầu tư ban đầu. CFt – dòng tiền trong năm t (hay kỳ thanh toán t) t - số năm (số kỳ thanh toán) y – lãi suất cho kỳ thanh toán P – chí phí đầu tư

163 Tỷ suất sinh lợi trên trái phiếu
Lợi suất Coupon – Coupon Yield Là tỷ lệ lãi trên mệnh giá trái phiếu mà người phát hành thanh toán cho người đầu tư. Số tiền lãi mà trái phiếu thanh toán Lợi suất Coupon = x 100 Mệnh giá trái phiếu Ví dụ: một TP thanh toán $ 80 cho TP có mệnh giá $ thì lợi suất Coupon là bao nhiêu?

164 Lợi suất hiện hành – Curent Yield
Lợi suất hiện hành là tỷ lệ phần trăm của tiền lãi mà trái phiếu thanh toán chia cho giá thị trường hiện hành của nó. Số tiền lãi mà trái phiếu thanh toán L suất hiện hành = x 100 Giá thị trường Nếu TP thanh toán lãi $80/năm và giá thị trường là $800. Lợi suất hiện hành là bao nhiêu? Tháng 9/2004, TPKB LS 8%/năm, MG $1000, giá thị trường $890, Lợi suất hiện hành là bao nhiêu?

165 Lợi suất đến hạn thanh toán–Yield to maturity
Lợi suất đến hạn thanh toán (YTM) được tính giống như cách tính lợi suất hoàn vốn. PV - hiện giá trái phiếu C - khoản lợi tức hàng năm được hưởng F - mệnh giá trái phiếu y - lãi suất của kỳ thanh toán t - kỳ thanh toán trái phiếu

166 Tỷ suất sinh lợi trên trái phiếu Lợi suất đến hạn thanh toán – Yield to maturity (công thức gần đúng) Một TP bán dưới hoặc trên MG nhưng khi càng đến ngày đáo hạn thì giá thị trường của nó càng tiến sát đến mệnh giá. Lợi suất đề cập đến đặc điểm này gọi là lợi suất đến hạn thanh toán – YTM. Số tiền lãi mức lời của 1 năm Lợi suất đến trong một năm mức lỗ của 1 năm hạn t/toán = x 100 Trung bình cộng giữa giá mua và giá trị được thanh toán khi đáo hạn Người đầu tư mua TP MG $1000, lãi suất 8%/năm, với giá $800, thì YTM là bao nhiêu? và mua với giá $1250, thì YTM là bao nhiêu? Nếu 10 năm nữa mới đáo hạn. Moät TP kyø haïn 2 naêm, laõi suaát 10% naêm, MGù $ Neáu hieän nay ñang coù giaù laø $1.035,67 thì nhaø ñaàu tö ñöôïc höôûng lôïi töùc cho ñeán haïn thanh toaùn laø bao nhieâu?

167 Những rủi ro của TP Rủi ro lãi suất Rủi ro tái đầu tư
Rủi ro thanh toán Rủi ro lạm phát

168 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá TP
Khả năng tài chính của chủ thể phát hành Thời gian đáo hạn Lãi suất trái phiếu Biến động lãi suất thị trường Dự kiến lạm phát Sự biến động tỷ giá Quan hệ cung cầu trái phiếu …..

169 5. Chứng chỉ quỹ đầu tư Khái quát về quỹ đầu tư CK
Các mô hình quỹ đầu tư CK Ưu điểm và lợi tức tiềm năng Phân loại quỹ đầu tư

170 Khái quát về quỹ đầu tư CK
Quỹ đầu tư CK hình thành từ vốn góp của NĐT để đầu tư vào CK.

171 Các mô hình quỹ đầu tư CK Quỹ đầu tư dạng công ty: phát hành cổ phần, khi mua cổ phần nhà đầu tư là cổ đông của quỹ có đầy đủ các quyền. Quỹ là 1 cty có tư cách pháp nhân. HĐQT thuê người quản lý quỹ và giám sát việc quản lý nhằm đạt các mục tiêu của quỹ Quỹ đầu tư dạng hợp đồng: Cty quản lý quỹ huy động vốn: Lấy tổng lượng vốn dự kiến huy động chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 1 chứng chỉ quỹ và bán ra công chúng. Người mua chứng chỉ không được tham gia vào quá trình ra quyết định đầu tư của quỹ mà sẽ ủy thác việc quản lý quỹ cho cty, quỹ chỉ đơn thuần là một khoản tiền, không có tư cách pháp nhân. Công ty quản lý quỹ sẽ đảm nhận việc huy động vốn và đầu tư vốn vào các CK.

172 Ưu điểm và lợi tức tiềm năng
Giải quyết được những bất lợi cho các nhà đ.tư riêng lẻ: Hạn chế về vốn nên khó đa dạng hóa đầu tư nhằm hạn chế rủi ro Chi phí giao dịch cao do khối lượng giao dịch nhỏ Hạn chế kiến thức chuyên môn như phân tích thị trường, sản phẩm… Lợi tức tiềm năng gồm có: Cổ tức cổ phiếu, tiền lãi trái phiếu… Các khoản lợi vốn: khi nhà quản lý quỹ bán 1 phần trong danh mục đầu tư của quỹ để thu lợi nhuận Hưởng lợi từ những thay đổi có lợi trong giá trị thị trường Lợi tức tái đầu tư.

173 Phân loại quỹ đầu tư Quỹ đầu tư đóng Quỹ đầu tư mở

174 Quỹ đầu tư đóng Chứng chỉ hay cổ phần quỹ chỉ được phát hành 1 lần với số lượng được xác định. Quỹ không mua lại hoặc phát hành bổ sung chứng chỉ, cổ phần. Nhà đầu tư mua, bán chứng chỉ, cổ phần trên TTCK tập trung nên không làm ảnh hưởng đến nguồn vốn của quỹ. Quỹ đóng thích hợp kinh doanh các CK có mức độ biến động cao và ít được giao dịch

175 Quỹ đầu tư mở Liên tục phát hành cổ phiếu, chứng chỉ, số lượng không hạn chế, quỹ sẵn sàng mua lại. Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mở không giao dịch trên TT thứ cấp mà giao dịch thẳng với quỹ hoặc các đại lý được ủy quyền của quỹ.

176 6. Chứng khoán có thể chuyển đổi
Khái niệm Ưu điểm Bất lợi

177 Khái niệm Là những CK cho phép người sở hữu, tùy theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đổi nó lấy 1 CK khác, bao gồm CP ưu đãi được chuyển đổi và TP được chuyển đổi thành CP phổ thông.

178 Ưu điểm Hạn chế rủi ro như mua CK chuyển đổi và bán khống cổ phiếu phổ thông có liên quan Đem lại tiềm năng về 1 khoản lợi vốn qua sự tăng giá CP phổ thông; đồng thời bảo vệ khi giá CP phổ thông xuống dưới giá trị chuyển đổi Lãi nhận được từ TP chuyển đổi (hay cổ tức từ CP ưu đãi chuyển đổi) cao hơn cổ tức CP phổ thông Các CK chuyển đổi có tác dụng bảo vệ trong trường hợp lạm phát.

179 Bất lợi Lợi suất của CK chuyển đổi thường thấp hơn so với TP thông thường Trong trường hợp thanh lý, TP chuyển đổi đứng sau các khoản nợ khác của cty, CP ưu đãi chuyển đổi đứng sau những người cho vay Khi lãi suất thị trường giảm, rủi ro TP chuyển đổi bị cty phát hành gọi mua tăng lên Các nhà đầu tư có thể gặp rủi ro pha loãng CP phổ thông Trong trường hợp xảy ra sự thâu tóm đối với cty phát hành bằng hình thức vay để mua, các nhà đầu tư chỉ còn những CK không thể chuyển đổi được và có lợi suất thấp.

180 7. CÁC CK PHÁI SINH Quyền mua cổ phần (Rights) Chứng quyền (Warrants)
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tương lai (giao sau) Quyền lựa chọn (Option)

181 Quyền mua cổ phần (Rights)
Khái niệm: Là quyền ưu tiên mua trước dành cho các cổ đông hiện hữu của một CTCP được mua 1 số lượng CP trong 1 đợt PH CPPT mới tương ứng với tỷ lệ CP hiện có của họ, tại 1 mức giá xác định, thấp hơn mức giá chào mời ra công chúng và trong 1 thời hạn nhất định.

182 Quyền mua cổ phần (Rights)(tt)
Đặc điểm của quyền mua CPPT: Mức giá đăng ký quyền mua CP thấp hơn giá mức hiện hành của CP vào thời điểm quyền được phát hành. Mỗi CP đang lưu hành được đi kèm 1 quyền. Số lượng quyền cần thiết để mua 1 CP mới sẽ được quy định tùy theo từng đợt phát hành. Nếu các cổ đông không muốn thực hiện quyền, họ có thể bán chúng trên thị trường trong thời gian quyền chưa hết hạn.

183 Chứng quyền (Warrants)
Khái niệm: Là quyền được mua 1 số lượng xác định 1 loại CK khác (thường là CPPT) với 1 mức giá xác định trong 1 thời hạn nhất định.

184 Chứng quyền (Warrants)(tt)
Đặc điểm: Có thời hạn dài (có khi vĩnh viễn) NĐT sở hữu chứng quyền không có quyền cổ đông

185 Chứng quyền (Warrants)(tt)
Giá trị của chứng quyền: Giá trị đầu tư: Chênh lệch giữa giá thị trường và giá được mua. Giá trị độ dài thời gian: thời gian cho đến khi hết hạn càng dài, giá trị của chứng quyền càng cao.

186 Hợp đồng kỳ hạn - Forward contract
Là 1 thỏa thuận trong đó 1 bên mua và 1 bên bán chấp thuận thực hiện 1 giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định, tại 1 thời điểm xác định trong tương lai, với 1 mức giá được ấn định vào ngày hôm nay.

187 Hợp đồng kỳ hạn - Forward contract (tt)
Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn: Khối lượng hợp đồng tuỳ thuộc vào 2 bên Ngày thực hiện hợp đồng tuỳ thuộc 2 bên Không theo tiêu chuẩn của thị trường riêng biệt Không quyết toán mỗi ngày

188 Hợp đồng tương lai(giao sau)future contract
Là một hợp đồng mua bán CK mà tại ngày giao dịch, đôi bên thỏa thuận về số lượng và giá cả, nhưng việc thanh toán và giao hàng sẽ diễn ra ở một ngày nhất định trong tương lai. Là 1 thỏa thuận đòi hỏi 1 bên sẽ mua hoặc bán 1 CK tại thời hạn xác định trong tương lai theo mức giá đã định trước. Cơ chế giao dịch: 1 thỏa thuận pháp lý chắc chắn giữa bên mua, bên bán và sở giao dịch.

189 Hợp đồng tương lai (giao sau)(tt)
Đặc điểm của hợp đồng tương lai: Diễn ra tại SGD (trao đổi trên thị trường) Các hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hoá (HH, SL, CL, ngày kết thúc hợp đồng) Được SGD kết toán mỗi ngày (Kiểm soát được rủi ro thanh toán) Phải ký quỹ tại SGD Tính thanh khoản cao (do có sự tham gia của trung tâm thanh toán bù trừ)

190 Một số hợp đồng tương lai
Hàng hóa cơ sở Tháng giao dịch KL một HĐ Giá giao động tối thiểu Thị trường La mì (vụ đông, hạt cứng, đỏ) 3/5/7/9/12 500 giạ $0,0025 /giạ ($12,5) SGD thành phố Kansai Gia súc, vật nuôi 2/4/6/8/10/12 20.000 $0,0025 ($5) TT hàng hoá Trung Mỹ Trái phiếu ngân khố Mỹ 3/6/9/12 Giá trị bề mặt $ (8% lãi coupon) $31,25 SGD Chicago Chỉ số Cp S&P 500 500 x giá trị CP S&P 5 điểm ($25) TT mua bán HĐ hàng hoá/phân chia quyền chọn Chicago Đô la Mỹ $ $0,0001 ($10) TT tương lai Toronto Dầu hoả số 2 Newyork Tất cả các tháng trong năm gallons $0,0001/gallons TT mua bán HĐ hàng hoá Newyork Yen nhật 1/3/4/6/7/9/10/12 và tháng gần nhất yên 0,000001/yên TT quốc tế singapore

191 Đặc điểm của hợp đồng vàng tiêu chuẩn
Tên hàng hoá Vàng Tên sở giao dịch Sở giao dịch New York Khối lượng một hợp đồng 100 ounces Tiêu chuẩn các tháng giao hàng Các tháng trong năm, hai tháng 1 lần, và các tháng 2, 4, 6, 8, 10, 12 Ngày giao hàng đầu tiên Ngày thứ 6 đầu tiên trong tháng giao hàng, đó cũng là ngày đầu tiên mà việc giao hàng được thực hiện Ngày nhận thông báo đầu tiên Hai ngày giao dịch trước khi hàng hoá được giao, đó là ngày người bán đưa ra thông báo về kế hoạch bán Ngày đến hạn Ngày thứ hai trong tháng trước ngày giao hàng Giá giao động tối thiểu (Điểm cơ bản) 0,1$ounce; đây là mức giao động nhỏ nhất được phép trong một hợp đồng

192 HĐ tương lai khác biệt với HĐ kỳ hạn
Niêm yết trên sở giao dịch có tổ chức Tiêu chuẩn hóa: niêm yết 1 số CK với số lượng cụ thể Kiểm soát rủi ro thanh toán: HĐ tương lai qua sở giao dịch và các công ty thanh toán bù trừ đồng thời có ký quỹ Tính thanh khoản cao.

193 Phân biệt sự khác nhau giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Là HĐ riêng biệt giữa 2 bên Là HĐ trao đổi trên TT Không tiêu chuẩn hoá HĐ Tiêu chuẩn hoá HĐ Thường chuyển giao HH vào ngày riêng biệt Ngày giao hàng nhất định theo quy định Thanh toán ở thời điểm chấm dứt HĐ Thanh toán hàng ngày HĐ thường được TT bằng tiền mặt HĐ được thanh toán qua TTTTBT .

194 Quyền lựa chọn (Option)
Khái niệm Quyền chọn mua Quyền chọn bán Các đặc điểm của hợp đồng quyền chọn Các yếu tố ảnh hưởng đến giá của quyền chọn Chức năng kinh tế của quyền chọn

195 Khái niệm Quyền chọn là hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong đó bên mua quyền chọn phải trả khoản tiền gọi là phí quyền chọn để có quyền được mua hay bán một số lượng nhất định hàng hóa cơ sở theo giá thực hiện vào một ngày nhất định trong tương lai (châu ÂU) hoặc thực hiện trước ngày đáo hạn (Mỹ). Bên bán quyền chọn nhận được khản tiền phí bán quyền chọn nên có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng theo các điều kiện đã thỏa thuận, khi người mua quyền chọn muốn thực hiện quyền đó.

196 Quyền chọn mua - Call option
Quyền chọn mua CK là một hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bên kia được quyền mua một loại CK nào đó với một mức giá, số lượng xác định, vào một ngày nhất định trong tương lai nếu theo kiểu châu ÂU hoặc trong thời hạn nhất định nếu theo kiểu Mỹ. Người mua quyền chọn mua phải trả cho người bán quyền chọn mua một khoản tiền gọi là phí quyền chọn mua hay còn gọi là tiền cược.

197 Quyền chọn bán Quyền chọn bán CK là một hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bên kia được bán một loại CK nào đó với một mức giá, số lượng xác định vào một ngày nhất định trong tương lai nếu theo kiểu châu Âu hoặc trong thời hạn nhất định nếu theo kiểu Mỹ. Người mua quyền chọn bán phải trả cho người bán quyền chọn bán một khoản tiền gọi là phí quyền chọn bán hay còn gọi là tiền cược.

198 Các đặc điểm của hợp đồng quyền chọn
Loại quyền Tên CK và khối lượng Ngày hết hạn Giá thực hiện

199 Các bộ phận cấu thành nên quyền chọn (phí mua quyền)
Giá trị nội tại của quyền Giá trị nội tại của một quyền chọn là giá trị mà người nắm giữ quyền chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được ngay lập tức. Giá trị thời gian của quyền Giá trị thời gian của một quyền chọn là khoản chênh lệch giữa giá của quyền so với giá nội tại.

200 Các bộ phận cấu thành nên quyền chọn (phí mua quyền)
Giá trị nội tại của quyền: Người mua không bắt buộc phải thực hiện HĐ, nếu bị lỗ Giá trị thời gian của quyền: Chênh lệch giữa giá trị nội tại của quyền và phí mua quyền.

201 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá của quyền chọn
Giá thị trường của chứng khoán cơ sở Giá thực hiện Thời gian cho đến khi đáo hạn Lãi suất ngắn hạn phi rủi ro trong suốt thời hạn tồn tại của quyền Lãi suất coupon Mức giao động dự đoán của các mức lãi suất trong suốt thời hạn của quyền

202 Chức năng kinh tế của quyền chọn
Giúp nhà đầu tư nâng cao được tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư Giúp nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro Giúp nhà đầu tư tiết kiệm vốn đầu tư.

203 SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG III SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN .

204 CHƯƠNG III. SỞ GIAO DỊCH CK
1. Khái niệm SGDCK 2. Chức năng SGDCK 3. Các hình thức sở hữu SGDCK 4. Tổ chức và hoạt động của SGDCK 5. Thành viên của SGDCK 6. Niêm yết chứng khoán tại SGDCK

205 1. Khái niệm SGDCK SGDCK là thị trường GDCK được thực hiện tại một điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính. Các CK được niêm yết giao dịch tại SGDCK là CK đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết. SGDCK hiểu một cách đơn giản là một địa điểm họp chợ có tổ chức, tại đó các CK niêm yết được các thành viên giao dịch theo những quy định nhất định về phương thức giao dịch, thời gian và địa điểm cụ thể. SGDCK là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật.

206 2. Chức năng SGDCK Thiết lập một thị trường giao dịch CK có tổ chức, vận hành liên tục với các CK được chọn lựa. Chức năng xác định giá cả công bằng thông qua việc đấu giá cụ thể (thông qua việc thực hiện khớp các lệnh mua và các lệnh bán để cho ra giá tốt nhất). Làm tăng tính thanh khoản và khả mại cho các CK → các NĐT có thể dễ dàng mua hoặc bán CK niêm yết một cách nhanh chóng. Tạo ra một thị trường tự do, cởi mở và công bằng. Đưa ra các báo cáo một cách chính xác và liên tục về các CK, hình hình hoạt động của các tổ chức niêm yết, các CTCK.

207 3. Các hình thức sở hữu SGDCK
Hình thức sở hữu thành viên Hình thức công ty cổ phần Hình thức sở hữu nhà nước

208 Hình thức sở hữu thành viên
SGDCK do các thành viên là CTCK sở hữu, được tổ chức dưới hình thức CTTNHH, có hội đồng quản trị do các CTCK thành viên bầu ra theo từng nhiệm kỳ. Mô hình này có ưu điểm là thành viên vừa là người tham gia giao dịch, vừa là người quản lý nên chi phí thấp dễ ứng phó với tình hình thay đổi của thị trường. Các TTCK Hàn Quốc, NewYork, Tokyo, Thái Lan được tổ chức theo mô hình này.

209 Hình thức công ty cổ phần
SGDCK được tổ chức dưới dạng CTCP do các CTCK thành viên, ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểm tham gia sở hữu với tư cách cổ đông. Tổ chức và hoạt động theo luật công ty và hướng tới mục tiêu là lợi nhuận. Các TTCK ở Đức, Anh, Hồng Kông được tổ chức theo mô hình này.

210 Hình thức sở hữu nhà nước
SGDCK được chính phủ hoặc một cơ quan của chính phủ đứng ra thành lập, quản lý và sở hữu một phần hay toàn bộ vốn của SGDCK. Ưu điểm là không vì mục tiêu lợi nhận, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư. Can thiệp kịp thời giữ cho thị trường hoạt động ổn định lành mạnh. Hạn chế là thiếu tính độc lập, cứng nhắc, chi phí lớn, kém hiệu quả. Mô hình tổ chức này thường được các nước có TTCK mới thành lập lựa chọn, trong đó có Việt Nam.

211 4. Tổ chức và hoạt động của SGDCK
Đại hội cổ đông (Hội đồng th/viên) Hội đồng quản trị Ban giám đốc Các phòng c/năng Phòng kế toán kiểm toán Th/viên niêm yết giao dịch giám sát n/cứu phát triển c/nghệ tin học Văn phòng

212 4. Tổ chức và hoạt động của SGDCK(tt)
Hội đồng quản trị Ban giám đốc điều hành Các tiểu ban hỗ trợ Các phòng ban của SGDCK

213 Hội đồng quản trị Đình chỉ và rút giấy phép thành viên.
Chấp thuận, đình chỉ và hủy bỏ việc niêm yết CK. Chấp thuận kế hoạch và ngân sách hàng năm của SGDCK. Ban hành và sửa đổi các quy chế hoạt động của SGDCK. Giám sát hoạt động của thành viên. Xử phạt các hành vi vi phạm quy chế của SGDCK. Có thể trao một số quyền cho Tổng giám đốc SGDCK để điều hành công việc kịp thời.

214 Hội đồng quản trị(tt) Thành viên HĐQT: Được bày tỏ ý kiến của mình tại HĐQT. Bầu chọn thành viên HĐQT: thông thường nhiệm kỳ của chủ tịch và các ủy viên là gián đốc điều hành có thời hạn từ 3 – 4 năm, còn các đại diện công ty công chứng có thời hạn ít hơn.

215 Ban giám đốc điều hành Đứng đầu là Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách các lĩnh vực khác nhau. Chịu trách nhiệm về hoạt động của SGDCK, giám sát hành vi giao dịch của các thành viên, dự thảo các quy định và quy chế của SGDCK.

216 Các tiểu ban hỗ trợ Có chức năng tư vấn, hỗ trợ cho HĐQT và Ban giám đốc điều hành trên cơ sở đưa ra các ý kiến đề xuất thuộc lĩnh vực của mình nghiên cứu.

217 Các phòng ban của SGDCK Tùy theo công việc hoạt động của SGDCK mà chia thành nhóm hay các bộ phận khác nhau sao cho đạt được hiệu quả tối ưu. Thị trường được xây dựng tên cơ sở 3 khối công việc sau: Các phòng chuyên môn: Phòng giao dịch Phòng niêm yết Phòng thành viên Các phòng phụ trợ: Phòng kế hoạch và nghiên cứu Phòng hệ thống điện toán Phòng tổng hợp – đối ngoại Các phòng về kiểm soát và thư ký.

218 5. Thành viên của SGDCK Khái niệm Phân loại thành viên
Tiêu chuẩn thành viên Quyền và nghĩa vụ của thành viên

219 Khái niệm SGDCK có các thành viên giao dịch là các nhà môi giới hưởng hoa hồng hoặc các nhà kinh doanh chứng khoán. Để trở thành thành viên SGDCK thì các thể nhân hoặc pháp nhân phải đáp ứng được các chuẩn mức do SGDCK quy định, nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và duy trì một thị trường hoạt động công bằng, hiệu quả. Ở Việt Nam, người môi giới CK không hoạt động với tư cách cá nhân mà thành lập CTCK, cho nên thành viên của SGDCK VN chính là CTCK. Các CTCK được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động và xin đăng ký làm thành viên của SGDCK.

220 Phân loại thành viên Phân loại theo quyền của thành viên:
Thành viên chính và thành viên đặc biệt Phân loại theo chức năng: Thành viên là các chuyên gia thị trường, nhà môi giới của công ty thành viên, nhà môi giới độc lập, nhà tạo lập thị trường và người giao dịch cạnh tranh. Phân loại theo quốc tịch: Thành viên trong nước và thành viên nước ngoài.

221 SGDCK Nhật Bản có các thành viên
Thành viên thường là thành viên giao dịch với tư cách là môi giới đại lý và tự doanh. Thành viên là Saitori là thành viên hoạt động với tư cách là người tạo lập thị trường qua hệ thống khớp lệnh.

222 SGDCK NewYork có các thành viên
Các chuyên gia (Specialist) Các nhà môi giới của công ty thành viên (Commissing house brokers) Nhà môi giới độc lập (Two Dollar Broker) Nhà tạo lập thị trường (market marker) Các nhà môi giới trái phiếu (Bond Brokers)

223 Tiêu chuẩn thành viên Các yêu cầu về tài chính Các yêu cầu về nhân sự
Nhằm đảm bảo tình hình tài chính vững mạnh, tùy quy mô thị trường của mỗi nước. Các yêu cầu về nhân sự Đáp ứng điều kiện chuyên môn Đáp ứng yêu cầu đạo đức Điều kiện về vật chất kỹ thuật Có trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng giao dịch. Các thiết bị kỹ thuật, trạm đầu cuối, bảng điện,vv

224 Quyền và nghĩa vụ của thành viên
Quyền của thành viên: Có quyền tham gia giao dịch và sử dụng các phương tiện giao dịch trên SGDCK để thực hiện quá trình giao dịch. Được tham gia biểu quyết và nhận lại các tài sản từ SGDCK khi tổ chức này giải thể. Nghĩa vụ của thành viên: Nghĩa vụ báo cáo: Làm tăng tính công khai của ciệc quản lý các thành viên. Thanh toán các khoản chi phí: nhằm bảo đảm cho quá trình giao dịch được thực hiện nhanh chóng và các khoản bảo hiểm cho hoạt động môi giới CK.

225 6. Niêm yết chứng khoán tại SGDCK
Khái niệm niêm yết chứng khoán Phân loại niêm yết Mục đích của việc niêm yết chứng khoán Vai trò của việc niêm yết chứng khoán Hạn chế của việc niêm yết chứng khoán Tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán Thủ tục niêm yết chứng khoán Quản lý niêm yết Tiêu chuẩn thuyên chuyển, chứng khoán bị kiểm soát, huỷ bỏ niêm yết

226 Khái niệm niêm yết chứng khoán
Niêm yết CK là định danh các CK nhất định để giao dịch trên SGDCK. NYCK thường bao hàm việc niêm yết tên công ty hoặc tên cơ quan tài chính nhà nước phát hành CK, yết tên CK và yết giá của chúng trên một bảng chính thức trên SGDCK.

227 Phân loại niêm yết Niêm yết lần đầu (Initial listing)
Niêm yết bổ sung (Additional listing) Thay đổi niêm yết (change listing) Niêm yết lại (relisting) Niêm yết cửa sau (Back door listing) Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần (Dual listing & Partial listing)

228 Mục đích của việc niêm yết CK
Thiết lập hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành đề xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc công bố thông tin, công khai, trung thực. Xây dựng lòng tin trong công chúng bằng cách lựa chọn những chứng khoán có chất lượng đưa vào giao dịch Cung cấp các thông tin của các công ty niêm yết cho các nhà đầu tư Xác định giá một cách công bằng thông qua việc đấu giá

229 Vai trò của việc niêm yết CK
Thuận lợi trong việc huy động vốn Giá trị thương hiệu được tăng lên Nâng cao tính thanh khoản cho chứng khoán Được ưu đãi về thuế

230 Hạn chế của việc niêm yết CK
Phải thực hiện nghĩa vụ báo cáo Khó thực hiện trong việc thâu tóm và sát nhập công ty

231 Tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán
Tiêu chuẩn niêm yết thường do SGDCK của mỗi quốc gia quy định, dựa trên thực trạng của nền kinh tế. Tiêu chuẩn này bao gồm các điều kiện về tài chính công ty, chính sách khuyến khích hay hạn chế niêm yết,vv… Tiêu chuẩn niêm yết được quy định dưới hai hình thức: tiêu chuẩn định tính và tiêu chuẩn định lượng.

232 Tiêu chuẩn định lượng Thời gian hoạt động của công ty
Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty (VN: 5 tỷ, ít nhất 20% cổ phần được bán ra bên ngoài, sáng lập giữ ít nhất 20% và trong vòng 3 năm) Lợi suất thu được từ vốn cổ phần; có lãi liên tục 2 – 3 năm Tỷ lệ nợ ở mức cho phép nhằm ổ định tài chính Sự phân bổ cổ đông; xét đến số lượng cổ phiếu do các cổ đông thiểu số nắm giữ

233 Tiêu chuẩn định tính Triển vọng công ty
Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành Ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty Mẫu chứng chỉ chứng khoán Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân Tổ chức công bố thông tin

234 Ðiều kiện niêm yết cổ phiếu:
Là CTCP có VĐL đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ trên 10 tỷ VND tính theo giá trị sổ sách; HĐKD năm liền trước phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính; Cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ; Cổ đông là thành viên HĐQT, BKS, GĐ (TGĐ), PGĐ (PTGĐ) và Kế toán trưởng phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo; Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ; Đối với các DN thành lập mới thuộc lĩnh vực CSHT hoặc công nghệ cao, DN 100% vốn NN chuyển đổi thành CTCP không phải đáp ứng điều kiện tại điểm 2 nêu trên.

235 Ðiều kiện niêm yết trái phiếu DN
Là CTCP, CTTNH, DNNN có VĐL đã góp tại thời điểm đăng từ 10 tỷ VND; Các TP của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn; Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ.

236 Thủ tục niêm yết chứng khoán
Quy trình các bước đối với niêm yết lần đầu SGD thẩm định sơ bộ Nộp bản đăng ký lên UBCK Chào bán ra công chúng Xin phép niêm yết Thẩm tra niêm yết Niêm yết

237 Quản lý niêm yết Việc quản lý các chứng khoán niêm yết là công việc của hệ thống quản lý tại SGDCK với mục đích duy trì một thị trường hoạt động công bằng và trật tự. SGDCK phải đề ra các nghĩa vụ cho các công ty niêm yết và các biện pháp trừng phạt đối với công ty niêm yết không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình.

238 Quy định báo cáo dành cho việc quản lý các cổ phiếu niêm yết
Công ty niêm yết có nghĩa vụ công bố thông tin định kỳ Công ty niêm yết phải nộp báo cáo cho SGDCK theo đúng thời hạn Công ty niêm yết phải đệ trình các vấn đề gây ảnh hưởng đến giá chứng khoán

239 Tiêu chuẩn thuyên chuyển, chứng khoán bị kiểm soát, huỷ bỏ niêm yết

240 Tiêu chuẩn thuyên chuyển
Đó là một công ty bị thuyên chuyển từ thị trường niêm yết có tiêu chuẩn cao sang thị trường giao dịch có tiêu chuẩn thấp, do không đáp ứng được các yêu cầu sau: Việc chi trả cổ tức thấp hơn quy định Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần cao hơn mức tiêu chuẩn quy định Phân bổ cổ đông không hợp lý Không hội đủ các báo cáo theo quy định Khi giá trị thuần của công ty âm Khi SGDCK nhận thấy công ty đã bị đình chỉ các hoạt động kinh doanh theo giấy phép Khi ý kiến của công ty kiểm toán phản đối với báo cáo tài chính của công ty

241 Chứng khoán bị kiểm soát
Khi các chứng khoán không duy trì được các tiêu chuẩn niêm yết song chưa đến mức phải huỷ bỏ niêm yết, thì sẽ đưa vào nhóm chứng khoán bị kiểm soát. Chứng khoán thuộc diện bị kiểm soát được tách riêng và quản lý chặt chẽ theo các quy định riêng của SGDCK về biên độ giao động giá, giao dịch ký quỹ, tỷ lệ nắm giữ,…

242 Huỷ bỏ niêm yết Là việc huỷ bỏ việc niêm yết của công ty niêm yết khi không đáp ứng được các yêu cầu về niêm yết.

243 Quản lý công ty niêm yết Niêm yết cổ phiếu các công ty sáp nhập
Ngừng giao dịch Phí niêm yết Mã chứng khoán Quản lý niêm yết chứng khoán của công ty nước ngoài

244 CHƯƠNG IV CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .

245 CHƯƠNG IV. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm CTCK 2. Vai trò của CTCK 3. Các nguyên tắc hoạt động của CTCK 4. Mô hình và tổ chức của CTCK 5. Điều kiện và thủ tục thành lập CTCK 6. Các nghiệp vụ chính của CTCK

246 1. Khái niệm CTCK Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán (tư vấn, môi giới, bảo lãnh phát hành, tự doanh và quản lý hộ CK cho khách hàng).

247 2. Vai trò của CTCK Vai trò huy động vốn: Làm chiếc cầu nối và là kênh dẫn vốn từ nơi có vốn nhàn rỗi đến nơi cần vốn thông qua nghiệp vụ BLPH và MGCK. Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả: Giúp NĐT có được sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về giá trị khoản đầu tư của mình. Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt: Giúp NĐT chịu thiệt hại ít nhất khi tiến hành đầu tư. Thực hiện tư vấn đầu tư Tạo ra sản phẩm mới

248 3. Các nguyên tắc hoạt động của CTCK
Trung thực và công bằng, vì lợi ích KH Kinh doanh có kỹ năng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm. Phải có hợp đồng với KH trước khi thực hiện dịch vụ cho KH Không tiến hành các hoạt động có thể làm cho KH và công chúng hiểu sai về giá cả, giá trị và bản chất của CK hoặc các hoạt động gây thiệt hại cho KH. Bảo vệ tài sản của KH bằng cách tách biệt tài sản của KH với tài sản của mình. Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết KDCK với KH.

249 3. Các nguyên tắc hoạt động của CTCK(tt)
Tổ chức và thực hiện công tác kiểm soát nội bộ. Tổ chức hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo quy định. Đảm bảo có đủ nhân viên KDCK có kỹ năng đã qua đào tạo, được giám sát kỹ lưỡng. Không được bán CK mình không sở hữu hoặc không có lệnh bán của KH, trừ trường hợp được UBCK cho phép. Không được nhận lệnh mua hoặc bán của KH ngoài trụ sở CTCK hoặc ngoài SGDCK. Không được tham gia các HĐKD ngoài phạm vi cấp giấy phép.

250 4. Mô hình và tổ chức của CTCK
Các mô hình công ty chứng khoán Mô hình công ty chứng khoán đa năng Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh Tổ chức của công ty chứng khoán

251 Mô hình công ty chứng khoán đa năng
Các NHTM hoạt động với tư cách là chủ thể KDCK, KDBH và kinh doanh tiền tệ. Mô hình này chia làm hai loại: Loại đa năng một phần: Các NHTM muốn KDCK, KDBH phải lập các công ty độc lập hoặc tách rời. Loại đa năng hoàn toàn: các NHTM được KDCK, KDBH bên cạnh kinh doanh tiền tệ.

252 Mô hình CTCK chuyên doanh
Hoạt động chuyên doanh CK sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực CK đảm nhận; các NHTM không được tham gia KDCK.

253 Tổ chức của công ty chứng khoán
Công ty cổ phần Công ty TNHH

254 Công ty cổ phần Là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu công ty là các cổ đông. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi góp vốn. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) ra công chúng.

255 Công ty TNHH Thành viên của Công ty TNHH chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
Công ty TNHH không được phát hành cổ phiếu

256 Mô hình tổ chức CTCK GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng thông tin tổng hợp
Phòng điện toán Phòng Marketing Phòng kinh doanh Phòng thanh toán lưu trữ CK Phòng bảo lãnh chứng khoán Phòng phân tích chứng khoán Phòng kế toán – tài vụ Phòng giao dịch Phòng môi giới GIÁM ĐỐC .

257 5. Điều kiện và thủ tục thành lập CTCK
Các điều kiện thành lập CTCK Thủ tục thành lập CTCK

258 Các điều kiện thành lập CTCK
Điều kiện về vốn: Nghiệp vụ môi giới: 25 tỷ; nghiệp vụ tự doanh: 100 tỷ; Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư: 3 tỷ; Nghiệp vụ BLPH: 165 tỷ; Nghiệp vụ tư vấn đầu tư: 10 tỷ. Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên phải có kỹ năng và bằng cấp chuyên môn về CK và TTCK. Phải có trụ sở và thiết bị vật chất, kỹ thuật đạt tiêu chuẩn phù hợp với KDCK. Phải đóng đủ lệ phí thành viên; phải đóng các loại quỹ; ký quỹ một số vốn nhất định để thực hiện các nghĩa vụ pháp lý khi cần thiết; mua bảo hiểm nếu có quy định.

259 Thủ tục thành lập CTCK Người muốn thành lập CTCK phải làm hồ sơ gửi UBCKNN, hồ sơ gồm các nội dung: Đơn xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động: Tên công ty; vốn ĐL; danh sách dự kiến HĐQT, Ban điều hành, các chuyên viên kinh tế; trụ sở chính và các chi nhánh, VPĐD nếu có. Phương án hoạt động: Thời gian và phương thức hoạt động Phương thức góp vốn ĐLCT có đính kèm hồ sơ, lý lịch và các văn bằng của các thành viên HĐQT và BGĐ điều hành. Các tài liệu khác theo yêu cầu của UBCKNN.

260 Một số vấn đề đặt ra khi thiết lập mối quan hệ giữa KH với CTCK
Về phía KH: tìm hiểu kỹ CTCK mình cần giao dịch về mức độ tín nhiệm, uy tín,vv… Về phía CTCK phải tôn trọng đạo đức KD: Giữ bí mật tài khoản của KH. Luôn đặt lợi ích của KH lên trên lợi ích của công ty Việc mua bán CK cho KH độc lập với việc kd của CTCK, và của nhân viên CTCK. Đảm bảo thực hiện các lệnh của KH nhanh chóng và công bằng. Ưu tiên cung cấp thông tin mới nhất, quan trọng nhất về tình hình thị trường cho KH.

261 Khách hàng của CTCK Các doanh nghiệp
Nhà đầu tư CK (cá nhân và tổ chức) Chính phủ và chính quyền địa phương Quỹ đầu tư, quỹ BHXH, quỹ xã hội

262 Thủ tục mở tài khoản tại CTCK
Khi KH mua bán CK hoặc thực hiện các dịch vụ về CK thông qua CTCK phải mở TK với một trong các CN, VPĐD của CTCK trước khi đặt lệnh hoặc thực hiện giao dịch với CTCK. Khi mở TK cho KH, CTCK phải thống nhất với KH mọi dự kiện chính, yêu cầu cần thiết mà KH cần có, nhằm nêu cụ thể trách nhiệm của đôi bên và làm rõ nội dung của các loại tài TK.

263 Các loại tài khoản Tài khoản thông thường: CTCK chỉ đơn thuần cung cấp dịch vụ môi giới. Tài khoản tư vấn: NĐT ủy quyền cho chuyên gia đầu tư của CTCK thực hiện các GDCK theo những điều kiện quy định trong hợp đồng. CTCK chỉ chấp nhận mở loại tài khoản này với một giá trị tài sản tối thiểu nhất định. Tài khoản ủy thác: Là loại tài khoản cho phép người quản lý tài khoản (chuyên gia đầu tư của CTCK) thực hiện việc mua bán CK mà không cần thông báo cho chủ tài khoản hoặc được sự chấp thuận trước của chủ tài khoản.

264 Hợp đồng GDCK và lệnh đặt hàng
Quan hệ giữa KH và CTCK phải dựa trên hợp đồng GDCK và lệnh đặt hàng. Chúng là cơ sở pháp lý để thực hiện việc GDCK cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh (nếu có).

265 Các nội dung của hợp đồng DGCK
Tên, địa chỉ của KH và CTCK Số TK và tên NH của KH, số tiền bắt buộc duy trì (nếu có). Thời gian có hiệu lực của hợp đồng. Phương thức đặt lệnh (trực tiếp, điện thoại, fax, internet…). Việc lưu giữ CK. Việc cấp tín dụng. Các loại phí.

266 Các nội dung của lệnh đặt hàng
Lệnh đặt hàng (mua, bán) Tên CK Số lượng đặt, số thực hiện Giá đặt, giá thực hiện Hoa hồng Số tiền thanh toán Ngày giao dịch Ngày thanh toán Nơi thực hiện Tên địa chỉ KH Số tài khoản KH Loại tài khoản Số hiệu người môi giới

267 Tổ chức và hoạt động GD của CTCK
Hệ thống thương lượng đấu giá Đại diện CTCK Lệnh thu (lệnh chi) Kết quả giao dịch Các doanh nghiệp CTCK tổng hợp đơn đặt hàng Nhà đầu tư Q. ĐT Q. BH Q. XH Quỹ trương hỗ CP và CQ. quyền địa phương Đơn đặt hàng VP đại diện CTCK CK đã đăng ký CK chưa đăng ký tại SGDCK TTCK không tập trung .

268 6. Các nghiệp vụ chính của CTCK
Nghiệp vụ môi giới chứng khoán Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành Nghiệp vụ kinh doanh CK (tự doanh) Nghiệp vụ thông tin, tư vấn Nghiệp vụ lưu giữ và quản lý hộ CK Quản lý hộ chứng khoán

269 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trường OTC Khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình.

270 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán(tt)
Kỹ năng của người môi giới được thể hiện trên các khía cạnh: Kỹ năng truyền đạt thông tin. Kỹ năng tìm kiếm khách hàng (những đầu mối, lời giới thiệu, mạng lưới kinh doanh, các chiến dịch viết thư, các cuộc hội thảo, gọi điện làm quen,..) Kỹ năng khai thác thông tin. (phải hiểu khách hàng, biết khả năng tài chính, mức độ chấp nhận rủi ro,vv…)

271 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán(tt)
Nghề môi giới phải có phẩm chất, tư cách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc và với thái độ công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Nhà môi giới không được xúi dục khách hàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đưa ra những lời khuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất về thiệt hại cho khách hàng.

272 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán(tt)
Những quy định cần thực hiện trong nghiệp vụ MGCK: Phải thực hiện chính xác các lệnh của KH. Cung cấp các thông tin về CK, TK cho KH. Thực hiện các lệnh của KH một cách có hiệu quả. Phải thông qua kết quả thực hiện lệnh cho KH chậm nhất là vào ngày làm việc kế tiếp. KH có trách nhiệm TT hay chuyển giao số CK khi CTCK thực hiện đúng yêu cầu của KH. Nếu KH muốn sửa đổi hay hủy bỏ lệnh đã đặt phải thông báo cho CTCK để kịp thời điều chỉnh. Mọi thủ tục về chuyển nhượng QSH CK từ chủ cũ sang chủ mới, do CTCK liên hệ trực tiếp với CTPHCK hoặc thông qua TTLKCK để thực hiện. Phải bảo đảm giữ bí mật cho KH. Mức hoa hồng cho các hợp đồng MGCK thường được tính bằng % trên tổng số tiền giao dịch.

273 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK
Khái niệm: Nghiệp vụ BLPH là việc CTCK có chức năng bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán CK, tổ chức việc phân phối CK và bình ổn giá CK trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.

274 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK(tt)
Trách nhiệm của CTCK khi BLPHCK: Hợp tác với CTPH trong việc lập hồ sơ xin đăng ký PH (viết bản cáo bạch) tại UBCKNN. Phân phối số CK nhận BLPH một cách có hiệu quả nhất. Tập trung và bàn giao vốn bán CK cho CTCP đầy đủ và nhanh chóng. Ổn định giá CK sau khi PH nếu có biến động.

275 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK(tt)
Các phương thức BLPHCK Bảo lãnh tất cả hoặc không Bảo lãnh với cố gắng tối đa Bảo lãnh với cam kết chắc chắn Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu

276 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK(tt)
Cơ chế BLPH chứng khoán: CTCK và KH (CTPH) phải ký kết hợp đồng bảo lãnh, trong hợp đồng bảo lãnh cần thỏa thuận một số điều khoản: Phương thức bảo lãnh Giá CK khi bán trên thị trường Số lượng CK bảo lãnh Hoa hồng mà CTCK được hưởng Thời gian thực hiện xong việc phân phối CK Quyền và trách nhiệm của mỗi bên.

277 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK(tt)
Thủ tục và các bước tiến hành BLPHCK: Để được CTCK BLPH, CTPH phải cung cấp cho CTCK các tài liệu: Điều lệ công ty Giấy phép thành lập công ty Các báo cáo tài chính Phải ký kết hợp đồng bảo lãnh giữa CTPH và CTCK.

278 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK(tt)
Nội dung của hợp đồng BLPH: Ngày tháng năm Tên CTPH Số TK, mở tại NH Tên CTCK BL Địa chỉ, số điện thoại, giám đốc điều hành Tổng số CK được BL Loại CK Mệnh giá Thời hạn thi hành Ngày thanh toán Phí cho CTCK Cam kết thực hiện Chữ ký của CTCK và CTPH.

279 Quy trình hoạt động nghiệp vụ BLPHCK
CTCK . TCPH Nhận yêu cầu BL UBCKNN Ký HĐ tư vấn q.lý Đệ trình phương án bán, cam kết bảo lãnh Lập tổ hợp bảo lãnh Ký HĐ bảo lãnh Nộp h.sơ xin phép PH Thăm dò thị trường Công bố việc PH Phân phát Bản CB Phát phiếu ĐK mua CK Nhận tiền đặt cọc Giấy phép PHCK có h.lực P.P CK trên c.sở phiếu đ.ký Bình ổn thị trường Lưu ký CK Thanh toán

280 Nghiệp vụ kinh doanh CK (tự doanh)
Khái niệm Nghiệp vụ KDCK hay còn gọi là nghiệp vụ tự doanh, theo đó CTCK mua bán CK bằng nguồn vốn của mình để hưởng lợi cũng như chấp nhận rủi ro từ hoạt động đó. Nghiệp vụ kinh doanh này, ngoài mục tiêu là lợi nhuận, nó còn có chức năng ổn định TTCK của CTCK.

281 Nghiệp vụ kinh doanh CK (tt)
Yêu cầu đối với CTCK: Tách biệt quản lý: có sự tách biệt giữa tự doanh và môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động. (Tách bạch về con người, vốn, và quy trình) Ưu tiên cho khách hàng: tuân thủ nguyên tắc ưu tiên cho khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Góp phần bình ổn thị trường. Hoạt động tạo thị trường. Khi mới phát hành các chứng khoán mới chưa có giao dịch. Để tạo thị trường cho các chứng khoán này, các công ty chứng khoán thực hiện tự doanh việc mua bán chứng khoán này để tạo tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp

282 Nghiệp vụ kinh doanh CK (tt)
Cơ chế kinh doanh chứng khoán: Nghiệp vụ KDCK cũng được thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán được ký kết giữa CTCK với KH mua bán, công ty môi giới hoặc là một công ty KDCK khác.

283 Nghiệp vụ kinh doanh CK (tt)
Điều kiện kinh doanh chứng khoán: Có đầy đủ vốn tối thiểu để được cấp giấy phép KDCK, do UBCKNN quy định: 100 tỷ VND. Ban giám đốc và nhân viên KDCK của công ty phải có kiến thức và kinh nghiệm về nghiệp vụ KDCK, có tín nhiệm tốt.

284 Nghiệp vụ thông tin, tư vấn
Khái niệm: Thông qua việc phân tích CK trên thị trường, phân tích tình hình tài chính, khả năng hoạt động của các CTPH, phân tích các dự án đầu tư, từ đó CTCK sẽ cung cấp các thông tin và tư vấn cho các CTPH, các NĐT một cách có hiệu quả.

285 Nghiệp vụ thông tin, tư vấn(tt)
Nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn: Không đảm bảo chắc chắn về giá trị CK đối với KH. Luôn nhắc nhở KH rằng lời tư vấn của mình chỉ dựa trên cơ sở lý thuyết và diễn biến trong quá khứ. Không dụ dỗ KH, mời chào KH mua hay bán một loại CK nào đó.

286 Nghiệp vụ lưu giữ và quản lý hộ CK
Khái niệm Đây là nghiệp vụ ủy thác của KH cho CTCK về việc lưu giữ, quản lý CK. Nghiệp vụ lưu giữ, bảo quản CK cho KH là dịch vụ cho thuê két sắt đối với cá nhân, công ty có số lượng CK lớn dưới dạng chứng chỉ và vận hành an toàn hệ thống đối với CK dưới dạng điện tử.

287 Nghiệp vụ lưu giữ và quản lý hộ CK(tt)
Nghiệp vụ thu lợi tức CK hộ KH Nghiệp vụ này xuất phát từ nghiệp vụ quản lý hộ CK cho KH. Khi thực hiện quản lý hộ CK, CTCK phải tổ chức theo dõi kỳ hạn thu lợi tức, tỷ lệ lợi tức, số lượng của các loại CK để thu đúng, thu đủ rồi gửi báo cáo cho KH. Để thực hiện nghiệp vụ thu lợi tức CK, các CTCK thường phối hợp với TTLKCK và CTPH CK và một NH trả lợi tức cho KH, qua sơ đồ:

288 Sơ đồ thu hộ và chi trả lợi tức CK
Công ty chứng khoán Trung tâm lưu ký CK CTPH (Giữ danh sách cổ đông) Khách hàng A Ngân hàng đại diện cho khách hàng A 3 4a 4b 5 2 6 1 7 .

289 Diễn giải sơ đồ 1. KH A có CK đem đến CTCK nhờ quản lý hộ.
2. CTCK gửi CK tại TTLKCK kèm theo d/sách CSH CK. 3. TTLKCK thông qua d/sách cổ đông và CSH CK cho CTPH. 4a. Đến thời hạn chia lợi tức, CTPH gửi d/sách những người được chia lợi tức và tiền lợi tức đến một NH bao trả lợi tức. 4b. Đến thời điểm chia lợi tức, TTLKCK sẽ cắt những tờ phiếu trả lãi (coupon) có đính kèm với CK gửi đến NH bao trả lợi tức để nhận lợi tức CK cho KH. 5. TTLKCK nhận được tiền lợi tức sẽ ghi có vào TK lưu ký của CTCK và thông báo cho công ty biết. 6. CTCK sẽ ghi có vào TK lưu ký cho KH A. 7. Thông báo cho KH A biết về số lợi tức đã nhận được.

290 Ngh.vụ chuyển giao và thanh toán CK
Nghiệp vụ này là khâu cuối cùng của việc chuyển nhượng quyền sở hữu CK và chuyển giao vốn ĐT hoặc vốn KD, do đó phải tổ chức chuyển giao và thanh toán an toàn, nhanh chóng để bảo vệ quyền lợi cho cả bên mua và bên bán. Thực hiện nghiệp vụ này, CTCK phải mở TK tại NH và ủy quyền cho NH TTBT đối với các hoạt động của mình. CTCK phải duy trì số tiền bắt buộc tối thiểu để đảm bảo cho khả năng thanh toán của mình.

291 CHƯƠNG V GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN .

292 CHƯƠNG V.GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
I. HỆ THỐNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN II. CÁC GIAO DỊCH ĐẶC BiỆT

293 I. HỆ THỐNG GIAO DỊCH CK 1. Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá và đấu giá theo lệnh 2. Thời gian giao dịch 3. Loại giao dịch 4. Nguyên tắc khớp lệnh 5. Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh 6. Đơn vị giao dịch 7. Đơn vị yết giá 8. Các loại giá trên TTCK 9. Biên độ giao động giá 10. Quy trình khớp lệnh

294 1. Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá và đấu giá theo lệnh
Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh (Order – Driven – System) Hệ thống đấu giá theo giá (Price – Driven – System) Khái quát về quy trình GDCK tại TTCKVN

295 Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh (Order – Driven – System)
Là hệ thống giao dịch trong đó lệnh giao dịch của các NĐT được khớp lệnh trực tiếp với nhau để hình thành nên giá CK. Ưu điểm: Xác lập giá một cách hiệu quả. Theo dõi thông tin công bố và đưa ra quyết định kịp thời. Đơn giản, chi phí ít, dễ theo dõi giám sát. Nhược điểm: Giá cả dễ biến động khi có sự mất cân đối giữa cung cầu

296 Hệ thống đấu giá theo giá(Price–Driven–System)
Là hệ thống giao dịch có sự xuất hiện của những nhà tạo lập thị trường, họ có nhiệm vụ chào các mức giá mua – bán tốt nhất. Ưu điểm: Tính thanh khoản cao và ổn định Nhược điểm: Dễ bóp méo thị trường, chi phí giao dịch cao Rất phức tạp, đòi hỏi phải có định chế tài chính đủ mạnh.

297 Khái quát về quy trình GDCK tại TTCKVN
NĐTCK muốn mua, bán CK phải đặt lệnh (phiếu lệnh) tại CTCK mà mình đã mở tài khoản. Lệnh của NĐT được chuyển từ CTCK đến người đại diện của CTCK tại sàn giao dịch của SGDCK. Các lệnh mua, bán của các NĐT được đấu giá với nhau. Kết quả giao dịch sẽ được SGDCK thông báo trở lại cho CTCK và NĐT. Các lệnh được thực hiện sẽ được chuyển sang hệ thống thanh toán và lưu ký chứng khoán để làm các thủ tục thanh toán tiền và chuyển giao CK.

298 Giao dịch mua bán thủ công tại SGDCK

299 Giao dịch mua bán qua máy tính
. (1) Thoâng baùo keát quaû SAØN GIAO DÒCH BAÛNG ÑIEÄN Ñaáu giaù vaø thöông löôïng Trung taâm löu giöõ chöùng khoaùn vaø thanh toaùn buø tröø Moâi giôùi B Moâi giôùi A Ngaân haøng uûy thaùc B Voán Ngaân haøng uûy thaùc A Chöùng khoaùn Hôïp ñoàng Leänh baùn Khaùch haøng (Ngöôøi baùn) Phoøng tieáp thò Phoøng giao dòch Phoøng thanh toaùn Leänh mua Khaùch haøng (Ngöôøi mua) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (7) (9)

300 Các bước thực hiện GDCK Mở tài khoản giao dịch Ra lệnh giao dịch
Chuyển phiếu lệnh đến phòng GD CTCK Chuyển lệnh đến người môi giới tại SGDCK Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh Khớp lệnh và thông báo kết quả giao dịch Báo cáo kết quả về CTCK Xác nhận giao dịch và làm thủ tục thanh toán Thanh toán và hoàn tất giao dịch

301 2. Thời gian giao dịch Thông thường được tổ chức dưới dạng phiên sáng, phiên chiều hoặc phiên liên tục từ sáng qua trưa đến chiều. Ngày nay, với xu thế quốc tế hóa TTCK đã cho phép các NĐT mua bán thông qua hệ thống giao dịch trực tuyến và do chênh lệnh múi giờ nên các SGDCK có xu hướng GDCK 24/24 giờ trong ngày.

302 2. Thời gian giao dịch(tt)
SGDCK TP.HCM tổ chức GDCK từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày nghỉ lễ. Đối với cổ phiếu và CCQĐT: theo hai phương thức giao dịch khớp lệnh và thỏa thuận: Giao dịch khớp lệnh (đấu giá): Đợt 1: Khớp lệnh định kỳ từ 9:00’ đến 9:15’ (mở cửa) Đợt 2: Khớp lệnh liên tục: từ 9:15’ đến 11:30’ Đợt 3: Khớp lệnh liên tục: từ 13:00’ đến 13:45’ Đợt 4: Khớp lệnh định kỳ: từ 13:45 đến 14:00’ (đóng cửa) Giao dịch thỏa thuận: Từ 9:00’ đến 11:30’ và từ 13:00’ đến 14;15’ Đối với trái phiếu: chỉ giao dịch theo ph.thức thỏa thuận, từ 9:00’ đến 11:30’ và từ 13:00’ đến 14:15’.

303 2. Thời gian giao dịch(tt)
SGDCK TP.HCM tổ chức GDCK từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày nghỉ lễ. Đối với cổ phiếu và CCQĐT: theo hai phương thức giao dịch khớp lệnh và thỏa thuận: Giao dịch khớp lệnh (đấu giá): Đợt 1: Khớp lệnh định kỳ từ 8:30’ đến 8:45’ (mở cửa) Đợt 2: Khớp lệnh liên tục: từ 8:45’ đến 10:30’ Đợt 3: Khớp lệnh định kỳ: từ 10:30’ đến 10:45’ (đóng cửa) Giao dịch thỏa thuận: Từ 10:45’ đến 11:00’ Đối với trái phiếu: chỉ giao dịch theo ph.thức thỏa thuận, từ 8:30’ đến 11:00’.

304 3. Loại giao dịch Giao dịch thông thường (regular transaction)
Giao dịch đặc biệt (special transaction) Giao dịch giao ngay (cash transaction) Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) Giao dịch tương lai (futures transaction) Giao dịch quyền chọn (option transaction)

305 4. Nguyên tắc khớp lệnh Thứ nhất, ưu tiên về giá:
Thứ hai, ưu tiên về thời gian Thứ ba, ưu tiên về khách hàng Thứ tư, ưu tiên về khối lượng (một số SGDCK áp dụng nguyên tắc phân bổ theo tỷ lệ đặt lệnh) Thứ năm, ngẫu nhiên

306 Thứ nhất, ưu tiên về giá Nếu có nhiều người cùng đi mua một loại chứng khoán thì ưu tiên người mua giá cao trước. Nếu có nhiều người cùng đi bán một loại chứng khoán thì ưu tiên người bán giá thấp trước.

307 Thứ hai, ưu tiên về thời gian
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có cùng mức giá, thì ta xét ưu tiên thứ hai là ưu tiên về thời gian – ưu tiên thời gian sớm hơn.

308 Thứ ba, ưu tiên về khách hàng
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có cùng mức giá và cùng về thời gian, thì ta xét ưu tiên thứ 3 là ưu tiên về khách hàng – ưu tiên khách hàng không chuyên nghiệp.

309 Thứ tư, ưu tiên về khối lượng
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có cùng mức giá, cùng về thời gian và cùng loại khách hàng thì ta xét ưu tiên thứ 4 là ưu tiên về khối lượng – ưu tiên khách hàng có khối lượng lớn hơn.

310 Thứ năm, ngẫu nhiên Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có cùng mức giá, cùng về thời gian, cùng loại khách hàng và cùng về số lượng thì ta xét ưu tiên thứ 5 là ưu tiên ngẫu nhiên – máy tính sẽ ngẫu nhiên lựa chọn.

311 5. Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh
Khái niệm lệnh giao dịch Nội dung của lệnh giao dịch Định lệnh chuẩn Các loại lệnh giao dịch

312 Khái niệm lệnh giao dịch
Lệnh giao dịch là lệnh mà NĐT ra lệnh cho CTCK thực hiện các yêu cầu mua hay bán CK cho mình hoặc là lệnh giao dịch mua bán của chính các nhà tự doanh được các đại diện giao dịch của thành viên nhập vào hệ thống giao dịch tại SGDCK.

313 Nội dung của lệnh giao dịch
Lệnh đó là mua hay bán Số lượng các CK được thể hiện bằng các con số Tên CK có thể được viết đầy đủ tên CTPH hoặc viết tắt hoặc được thể hiện bằng biểu tượng Lệnh đó là “lệnh thị trường”, “lệnh giới hạn”, “lệnh dừng”, “lệnh ATO” hay “lệnh ATC”. Tên của KH, mã số của lệnh, ngày lệnh được đưa ra.

314 Định lệnh chuẩn Lệnh có giá trị trong ngày (Day order)
Lệnh đến cuối tháng (GTM – Good Till Month) Lệnh có giá trị đến khi hủy bỏ (GTC – Good Till Canceled) Lệnh tự do quyết định (NH – Not Held) Lệnh thực hiện tất cả hay hủy bỏ (AON – All or Not) Lệnh thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ (FOK – Fill or Kill) Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc hủy bỏ (IOC – Immediate or Cancel)

315 Định lệnh chuẩn(tt) Lệnh tại lúc mở cửa hay đóng cửa (At the opening or market on close) Lệnh tuỳ chọn (Either/or order hay contingent order) Lệnh hoán đổi (switch order) Lệnh mua giảm giá (buy minus) Lệnh bán tăng giá (sell plus) Lệnh giao dịch chéo cổ phiếu (crossing stocks)

316 Các loại lệnh giao dịch Lệnh giới hạn (LO) Lệnh thị trường (MP)
Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lênh xác định giá mở cửa (ATO) Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC)

317 Lệnh giới hạn (LO) Khái niệm:
Là lệnh giao dịch trong đó người đặt lệnh đưa ra mức giá mua hay bán có thể chấp nhận được. Lệnh giới hạn mua chỉ ra mức giá cao nhất mà người mua chấp nhận thực hiện giao dịch; Lệnh giới hạn bán chỉ ra mức giá bán thấp nhất mà người bán chấp nhận thực hiện.

318 Lệnh giới hạn(tt) Đặc điểm của lệnh giới hạn:
NĐT đặt lệnh sẵn sàng mua CK với giá cao nhất. NĐT đặt lệnh sẵn sàng bán CK với giá thấp nhất. NĐT được ưu tiên mức giá tốt hơn có thể so với mức giá mà họ đưa ra. Người mua và người bán khớp lệnh cùng một mức giá. Lệnh giới hạn vừa ghi giá, vừa ghi số lượng. Lệnh giới hạn được áp dụng trong cả khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa, xác định giá đóng cửa và khớp lệnh liên tục.

319 Lệnh giới hạn(tt) Ưu nhược điểm của lệnh giới hạn
Ưu điểm giúp cho NĐT dự tính được khoản lời lỗ khi giao dịch được thực hiện. Nhược điểm có thể là mất cơ hội đầu tư.

320 Lệnh giới hạn(tt) Ví dụ về lệnh giới hạn: Lệnh giới hạn mua
Lệnh giới hạn bán Đặt mua VNM: SL: 1400; G: Có ba NĐT đặt bán VNM: B1: SL: 300; G: B2: SL: 400; G: B3: SL: 500; G: Ta thấy: B3, B2 bán được B1 không bán được Dư mua 500 Đặt bán KDC: SL: 1500; G: Có ba NĐT đặt mua KDC: M1: SL: 400; G: M2: SL: 700; G: M3: SL: 600; G: M1, M2 mua được M3 không mua được Dư bán 400

321 Lệnh thị trường (MP) Khái niệm:
Khi sử dụng lệnh thị trường, NĐT sẵn sàng chấp nhận mua hoặc bán theo mức giá tốt nhất của thị trường.

322 Lệnh thị trường(tt) Đặc điểm của lện thị trường:
Lệnh thị trường chỉ ghi số lượng mà không ghi giá. Đây là lệnh được sử dụng phổ biến. Lệnh của NĐT hầu như luôn luôn được thực hiện. Một lệnh thị trường có thể được khớp với nhiều lệnh giới hạn tại nhiều mức giá khác nhau.

323 Lệnh thị trường(tt) Ưu nhược điểm của lệnh thị trường:
Ưu điểm: Tăng cừng tính thanh khoản cho thị trường. Dễ sử dụng, CTCK giảm được chi phí trong việc sửa chữa những sai sót trong việc đặt lệnh. Nhược điểm: dễ gây ra biến động giá bất thường, ảnh hưởng đến tính ổn định của thị trường, do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng được thực hiện ở một mức giá không thể dự tính được. Có thể dẫn đến tình trạng mua hoặc bán CK với mức giá mà NĐT không mong muốn.

324 Lệnh thị trường(tt) Nếu sau khi so khớp lệnh theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian mà khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa được thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc ở trên và không thể tiếp tục khớp lệnh được nữa thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó. Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh MP bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn.

325 Lệnh thị trường(tt) Ví dụ: Sổ lệnh có các lệnh đặt bán CP X KL đặt mua: Giá đặt mua: Giá đặt bán: KL đặt bán Nếu có Lệnh thị trường (MP) mua 9.000CP X Nhập lệnh. Khớp lệnh Lệnh đặt bán 3.000cp với giá $ Lệnh đặt bán 2.000cp với giá $ Lệnh đặt bán 1.500cp với giá $ Phần lệnh MP mua còn lại: 2.500cp sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá $ cao hơn giá khớp lệnh cuối cùng $ một bước giá

326 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO)
ATO là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa. Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn (LO) trong khi so khớp lệnh. Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết.

327 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa(tt)
Ví dụ: Cổ phiếu Y Giá tham chiếu: $ Lệnh được nhập vào h.thống theo thứ tự: A, B, C Sổ lệnh (trong thời gian khớp lệnh định kỳ) KL đặt mua:Giá đặt mua:Giá đặt bán: KL đặt bán 5.000C ATO B A

328 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa(tt)
Khối lượng khớp: cp Trong đó: Lệnh ATO đặt bán: cp được ưu tiên trước so với lệnh giới hạn (LO) trong sổ khớp lệnh Lệnh đặt bán (LO) 5.000cp được bán 1.000cp với giá $. Dư bán 1.000cp Lệnh đặt mua 5.000cp được mua với giá $ Xác định giá mở cửa của CP Y: $.

329 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC)
Tương tự như lệnh ATO, nhưng được áp dụng trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cửa.

330 Một số lệnh khác Lệnh mở là lệnh có hiệu lực vô thời hạn
Lệnh sửa đổi là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống để sửa đổi một số nội dung vào lệnh gốc đã đặt trước đó. Lệnh huỷ bỏ là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống để huy bỏ lệnh gốc đã đặt trước đó.

331 Sửa, hủy lệnh giao dịch Trong thời gian khớp lệnh định kỳ: NĐT được hủy lệnh giao dịch đã đặt trong đợt khớp lệnh định kỳ. Trong thời gian khớp lệnh liên tục: NĐT có thể yêu cầu CTCK hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện.

332 Ghi chú Lệnh ATO và lệnh ATC trong 2 phiên khớp lệnh định kỳ có ý nghĩa như lệnh thị trường (MP) trong phiên khớp lệnh liên tục. Vì là lệnh chấp nhận giao dịch tại bất cứ giá nào nên 2 lệnh này được ưu tiên hơn so với lệnh giới hạn. NĐT không được phép đồng thời đặt lệnh mua và bán đối với 1 loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trong cùng một ngày giao dịch. Chu kỳ thanh toán ở VN hiện nay: T+3. Chu kỳ thanh toán càng ngắn, rủi ro thanh toán càng giảm.

333 6. Đơn vị giao dịch Có ba loại lô:
Lô chẵn (round – lot) - 10 CP hoặc TP. Được áp dụng cho từ CP, hay 1 – 1999 lô chẵn CP. Từ 10 – 2990 TP, hay 1299 lô chẵn TP. Lô lẻ (odd – lot) – 1 – 9 CP, TP. Lô lớn (block – lot) (Cổ phiếu: CP hoặc 300 tr đồng; Chứng chỉ quỹ đầu tư: CC hoặc 300 trđồng; Trái phiếu: 300 trđồng). Đơn vị giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh quy định như sau: Cổ phiếu: 10 cổ phiếu Trái phiếu: 10 trái phiếu Chứng chỉ quỹ đầu tư: 10 chứng chỉ.

334 Giới hạn về thỏa thuận giá đối với lô lớn
Giá trị giao dịch được tính toán theo giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó. Giá giao dịch lô lớn được thỏa thuận giữa các thành viên không lớn hơn giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó cộng hai đơn vị yết giá và không nhỏ hơn giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó trừ đi hai đơn vị yết giá.

335 7. Đơn vị yết giá Đơn vị yết giá là đơn vị tiền tệ nhỏ nhất mà giá CK có thể thay đổi. Hay nói cách khác, đơn vị yết giá là các mức giá tối thiểu trong việc đặt giá CK. Đơn vị yết giá có tác động tới tính thanh khoản của thị trường cũng như hiệu quả của NĐT. Nếu đơn vị yết giá nhỏ sẽ tạo ra nhiều mức giá lựa chọn cho NĐT nhưng mức giá sẽ dàn trải, không tập trung. Đơn vị yết giá lớn sẽ hạn chế các mức giá lựa chọn, không khuyến khích các NĐT nhỏ.

336 7. Đơn vị yết giá(tt) Tại Việt Nam, theo điều 50 quyết định số /QĐ-UBCK1 ngày 12/6/2000, đơn vị yết giá theo phương thức khớp lệnh được quy định: Mức giá Cổ phiếu Chứng chỉ đầu tư Trái phiếu 100 đồng 500 đồng 1000 đồng

337 8. Các loại giá trên TTCK Mệnh giá Thư giá Thị giá Hiện giá
Giá niêm yết Giá khởi điểm Giá khớp lệnh Giá đóng cửa Giá mở cửa Giá tham chiếu Giá trần Giá sàn

338 Mệnh giá (MG) Mệnh giá cổ phiếu VĐL của CTCP MG CP mới PH =
MG của CK là số tiền ghi trên CK khi PH. MG cổ phiếu là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu. MG của cổ phiếu chỉ có giá trị danh nghĩa. Ở Việt Nam, các CP chưa niêm yết thì có thể có các MG khác nhau. Nhưng khi đã niêm yết trên SGDCK là phải có mệnh giá là VĐL của CTCP MG CP mới PH = Tổng số CP đăng ký PH

339 Mệnh giá(tt) Mệnh giá TP: MG của CK là số tiền ghi trên CK khi PH.
MG TP là số tền được nhận lại tại thời điểm đáo hạn của TP, là căn cứ để tính lãi chiết khấu và là yếu tố cấu thành nên giá trị TP trên thị trường, dó đó MG TP là cái mà NĐT quan tâm khi bỏ vốn đầu tư. Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật, MG TP là Đ hoặc là bội số của Đ.

340 Thư giá Thư giá là giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán phản ánh tình trạng vốn cổ phần của CTCP ở một thời điểm nhất định. Giá sổ sách dùng để trả cho cổ đông khi CTCP bị phá sản. Giá sổ sách không ảnh hưởng nhiều tới giá thị trường. Giá trị thuần của CTCP hay vốn CSH Thư giá CP = Tổng số CPPT phát hành Tổng TS – TS vô hình – Tổng nợ - Vốn CPƯĐ Thư giá CP = Tổng số CPPT phát hành

341 Thị giá Thị giá của CK là giá cả thị trường của các loại CK được mua bán trên thị trường thứ cấp. Là giá cả của CK trên thị trường một thời điểm nhất định. Thị giá thay đổi thường xuyên. Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể thấp hơn, cao hơn hay bằng giá trị thực của nó tại thời điểm mua bán. Quan hệ cung cầu đến lượt nó lại chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội trong đó yếu tố quan trọng nhất là giá trị thị trường của công ty và khả năng sinh lời của nó. (Thị giá CPPT x Số CPPT đã PH) Giá trị thị trường của CTCP = (Thị giá CPƯĐ x Số CPƯĐ đã PH)

342 Hiện giá Hiện giá là giá trị thực của CP tại thời điểm hiện tại.
Được tính toán căn cứ vào giá trị sổ sách của công ty, cổ tức của công ty, triển vọng phát triển của công ty và lãi suất thị trường,… Đây là căn cứ quan trọng cho NĐT khi quyết định đầu tư vào CP, đánh giá được giá trị thực của CP, so sánh với giá thị trường và lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả nhất. Tại thời điểm cân đối giữa cung và cầu, hiện giá của CP là giá cả hợp lý của CP được NĐT chấp thuận.

343 Giá niêm yết Giá niêm yết CK là giá được thực hiện tại phiên giao dịch đầu tiên khi công ty niêm yết trên TTCK và được hình thành qua kết quả đấu giá công khai dựa trên quan hệ cung cầu trên TTCK. Giá niêm yết là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp.

344 Giá khởi điểm Giá khởi điểm của CK là giá mà công ty phát hành chào bán khi phát hành chứng khoán trên TTCK. Giá khởi điểm là thuật ngữ thuộc thị trường sơ cấp (Phát hành lần đầu ra công chúng – IPO).

345 Giá khớp lệnh Giá khớp lệnh là mức giá chứng khoán được xác định từ kết quả khớp lệnh tại sàn giao dịch chứng khoán. Giá khớp lệnh là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp.

346 Giá đóng cửa Giá đóng cửa là mức giá được thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch. Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp.

347 Giá mở cửa Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp.
Giá mở cửa là giá đóng cửa của CK trong ngày giao dịch liền kề trước đó. Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp.

348 Giá tham chiếu (GTC) GTC CK là mức giá được dùng làm cơ sở cho việc tính giới hạn giao động giá CK trong phiên giao dịch. GTC của TP là giá thực hiện của lần giao dịch gần nhất. GTC của CP và chứng chỉ QĐT đang giao dịch bình thường là giá đóng cửa của phiên giao dịch trước đó. Trường hợp niêm yết lần đầu thì trong phiên giao dịch lần đầu, SGDCK lấy giá trung bình của các lệnh mua làm GTC, trường hợp giá trung bình thấp hơn giá chào bán ra công chúng thì chọn giá chào bán ra công chúng làm GTC.

349 Giá tham chiếu(tt) Trường hợp CK thuộc diện kiểm soát, SGDCK lấy mức giá trung bình của các lệnh bán hoặc các lệnh mua làm GTC; và chỉ tổ chức 1 đợt khớp lệnh lúc 10 giờ trong các ngày tiếp theo. Giá mở cửa của ngày đầu tiên CK được giao dịch lại được chọn làm GTC trong các trường hợp sau đây: CK bị tạm ngừng giao dịch trên 30 ngày; Tách hoặc gộp cổ phiếu; Ngày giao dịch cổ phiếu không được hưởng cổ tức và các quyền kèm theo.

350 Giá trần Giá trần là mức giá có khả năng giao dịch cao nhất của một loại CK có thể thực hiện được trong một phiên giao dịch. Giá trần = GTC + (GTC x Biên độ giao động giá).

351 Giá sàn Giá sàn là mức giá có khả năng giao dịch thấp nhất của một loại CK có thể thực hiện được trong một phiên giao dịch. Giá sàn = GTC - (GTC x Biên độ giao động giá).

352 9. Biên độ dao động giá Biên độ dao động giá là khoảng dao động giá CK quy định trong ngày giao dịch. Biên độ dao động giá là giá giới hạn của CK có khả năng giao dịch tại mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất trong phiên giao dịch so với GTC. Biên độ dao động giá có thể thay đổi khác nhau theo quy định tại các SGDCK.

353 9. Biên độ dao động giá(tt)
Biên độ dao động giá áp dụng cho CK niêm yết trong ngày giao dịch bằng (5% GTC đối với CP và chứng chỉ QĐT; 1,5% GTC đối với TP). Giới hạn dao động giá CK được tính như sau: Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư: Giá tối đa = GTC + (GTC x 5%) Giá tối thiểu = GTC - (GTC x 5%) Trái phiếu: Giá tối đa = GTC + (GTC x 1,5%) Giá tối thiểu = GTC - (GTC x 1,5%)

354 10. Quy trình khớp lệnh Quy trình khớp lệnh định kỳ
Quy trình khớp lệnh liên tục Cách đọc thông tin trên bảng CK Chỉ số VN-INDEX Các ký hiệu trên TTCK

355 Quy trình khớp lệnh định kỳ(KLĐK)
Khái niệm: KLĐK là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và bán trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó khi đến giờ chốt giá giao dịch, giá CK được khớp tại mức giá đảm bảo thực hiện được khối lượng giao dịch là lớn nhất (khối lượng mua và bán nhiều nhất). Khớp lệnh định kỳ là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và lệnh bán trong một đợt giao dịch và tạo ra giá khớp lệnh có khối lượng mua bán đạt được là lớn nhất. Những lệnh thỏa mãn giá khớp sẽ được thực hiện theo các thứ tự ưu tiên.

356 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Đặc điểm của khớp lệnh định kỳ: Là phương thức phù hợp xác định mức giá cân bằng. Có thể ngăn chặn đột biến về giá của lệnh có khối lượng lớn hoặc thưa thớt. Giảm thiểu những biến động về giá từ giao dịch thất thường, tạo sự ổn định giá. Tuy nhiên, giá CK không phản ánh tức thời thông tin và hạn chế cơ hội. Được các SGDCK áp dụng để xác định giá mở cửa, đóng cửa hoặc giá của CK được phép giao dịch lại.

357 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ưu điểm: Phát hiện mức giá cân bằng, hạn chế sự biến động giá cả quá mức phát sinh từ việc phối hợp những lệnh được chuyển đến SGDCK một cách bất thường. Nhược điểm: Không phản ánh kịp thời những thông tin thị trường và hạn chế tính cấp thời của các giao dịch vì không có giao dịch nào xảy ra và không có giá cả nào được công bố trong suốt khoảng thời gian định kỳ đó.

358 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 1: Về khớp lệnh định kỳ: Chứng khoán A được chào mua và chào bán Chào mua Chào bán Giá Số lượng Giá Số lượng

359 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
(1) Hệ thống giao dịch tính khối lượng CK có thể mua theo từng mức giá từ giá chào mua cao nhất Giá mua Số lượng Tổng SL có thể mua

360 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
(2) Hệ thống giao dịch tính khối lượng CK có thể bán theo từng mức giá từ giá chào bán thấp nhất. Giá bán Số lượng Tổng SL có thể bán

361 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
(3) Hệ thống giao dịch chọn mức giá có khối lượng giao dịch nhiều nhất Giá SL có thể SL có thể Số lượng mua được bán được mua bán được

362 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
(4) Chứng khoán A khớp lệnh ở mức giá $ với số lượng mua bán được là (5) Hệ thống giao dịch phân bổ: Lệnh mua: Giá $ ưu tiên mua với giá $ Giá $ mua với giá $ Lệnh bán: Giá $ ưu tiên bán với giá $ Giá $ bán với giá $

363 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
(6) Số lượng dư mua, dư bán Dư mua Dư bán Giá Số lượng Giá Số lượng

364 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 2: Lệnh mua, bán CP XYZ được tập hợp từ lúc mở cửa 8h30’ đến 8h45’ (giờ chốt giá) với giá tham chiếu: Đ/CP được tổng hợp như sau: ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Mã lệnh Số lượng M1 100 44.8 20 M2 M3 200 44.9 40 M4 M5 80 45.0 150 M6,M8 M7 90 45.1 M10 M9 45.2 M12 M11 10 45.3 50 M13

365 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Khối lượng giao dịch Mã lệnh Số lượng Tích lũy M1 100 500 44.8 20 M2 M3 200 400 44.9 60 40 M4 M5 80 45.0 210 150 M6,M8 M7 90 120 45.1 410 M10 M9 30 45.2 510 M12 M11 10 45.3 560 50 M13

366 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Khối lượng mua được ghép với khối lượng bán ở mức nhiều nhất là 200 lô C/P tại mức giá Đ/CP. Những người mua được gồm: M11: 10lô; M9: 20lô; M7: 90lô; M5: 80lô. Những người được bán gồm: M2: 20lô; M4: 40lô; M6, M8: 140lô. Cả người mua và người bán đều thực hiện mức giá chung Đ.

367 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Chú ý: Tại mức giá Đ có 2 NMG M6 & M8 chào bán 150 lô C/P nhưng chỉ thực hiện được 140 lô, dư 10 lô. Vậy, lệnh của NMG nào được thực hiện? Ta phải xem xét các nguyên tắc ưu tiên: về thời gian, về KH, về khối lượng… Từ đó biết được lệnh nào được thực hiện trước, lệnh nào sau.

368 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Giả sử trong 150 lô C/P đó có 100 lô M6 với thời gian đặt lệnh 8h35; 50 lô M8 thời gian đặt lệnh 8h40. Lúc đó, M6 sẽ thực hiện trước, sau đó mới đến M8 (với M6 thực hiện 100 lô, M8 với 40 lô). Nếu 2 lệnh M6 & M8 đều đặt lúc 8h35 thì việc xét ưu tiên phải tính đến lệnh KH chuyên nghiệp hay lệnh công chúng… Nhưng khi có nhiều mức giá có khối lượng lớn nhất (như nhau) thì giá giao dịch là giá gần giá tham chiếu.

369 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 3: Giao dịch CP XYZ Giá TC: Đ/CP ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Mã lệnh Số lượng M1 100 44.8 - M3 200 44.9 45.0 50 M2 45.1 150 M4 M5 180 45.2 M7 20 45.3 M6

370 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 3: Giao dịch CP XYZ Giá TC: Đ/CP ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Khối lượng giao dịch Mã lệnh Số lượng Tích lũy (cộng dồn) M1 100 500 44.8 - M3 200 400 44.9 45.0 50 M2 45.1 150 M4 M5 180 45.2 M7 20 45.3 M6

371 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Kết quả: Khối lượng giao dịch là 200 lô CP, với giá thích hợp Đ và Đ, và giá lựa chọn là Đ (vì sát với giá tham chiếu hơn). Nếu có các mức giá có khối lượng giao dịch là lớn bằng nhau và đều gần với giá tham chiếu thì tùy theo từng TTCK mà giá được chọn có thể là: Giá mà tại đó mức chênh lệch cung cầu thấp nhất. Giá cao hơn giá tham chiếu (VN áp dụng lợi giá này).

372 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 4: Giao dịch CP XYZ Giá TC: Đ/CP ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Khối lượng giao dịch Mã lệnh Số lượng Tích lũy M1 100 300 44.8 60 M2 - 200 44.9 140 M4 45.0 M3 180 45.1 M5 20 45.2 410 210 M6 45.3 560 150 M7

373 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Kết quả: Khối lượng giao dịch là 200 lô CP. Các giá thích hợp: Đ, Đ, Đ và giá lựa chọn là Đ. Chọn tăng lên để tạo cho CP tính hấp dẫn.

374 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 5: Sau 15 phút mở cửa, quầy giao dịch nhận được 17 lệnh đặt hàng (mua và bán) của C/P XYZ, máy chủ sẽ tự động tập hợp: GTC: 480 MUA GIÁ ĐV: 1000 BÁN Môi giới Số lượng M2 25(2) 497 200(17) M17 M3 100(3) 495 125(16) M16 M4 75(4) 487 50(15) M15 M5 150(5) 485 75(14) M14 M6 125(6) 484 125(13) M13 M7 100(7) 482 75(12) M12 M8 75(8) 480 50(11) M11 M9 150(9) 477 -

375 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)
Môi giới MUA GIÁ ĐV: 1000 BÁN KL giao dịch SL Cộng dồn M2 25 497 700 200 M17 M3 100 125 495 500 M16 M4 75 487 375 50 M15 M5 150 350 485 325 M14 M6 475 484 250 M13 M7 575 482 M12 M8 650 480 M11 M9 800 477 -

376 Ví dụ 6: Cổ phiếu XYZ được tập hợp lệnh từ lúc mở cửa 9h – 9h15 chốt giá được tổng hợp ở bảng sau: Giá tham chiếu là Xác định giá mở cửa và khối lượng giao dịch tại giá mở cửa. 2. Xác định các NMG được thực hiện (SL và G cụ thể). 3. Xđịnh tình trạng thị trường sau khi th trường xđịnh giá mở cửa. ĐẶT MUA GIÁ CHÀO BÁN Môi giới Số lượng M1 100 44.8 60 M2 - 44.9 140 M4 45.0 M3 180 45.1 M5 20 45.2 210 M6 M7 700 ATO 300 M8

377 Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt) Giá tham chiếu: 45.000
MUA GIÁ BÁN KL TH ML TL M1 100 1000 44.8 360 60 M2 - 900 44.9 500 140 M4 45.0 M3 180 45.1 M5 20 720 45.2 710 210 M6 M7 700 ATO 300 M8 1. Xác định giá, kh/lượng, giá trị giao dịch khi mở cửa. 2. Xác định NĐT được thực hiện. 3. Xác định tình trạng th.trường sau khi kh.lệnh xđ giá mở cửa.

378 Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt)
Giá khớp lệnh của thị trường đối với CP XYZ là giá mà tại đó có khối lượng giao dịch là lớn nhất. Theo kết quả tính toán ta thấy khối lượng giao dịch lớn nhất là 710 lô, mới mức giá 45.2. Các NĐT mua được là: M7(ATO): 700 lô; M5: 10 lô. Các NĐT bán được là: M8(ATO): 300 lô; M2: 60 lô; M4: 140 lô; M6: 210 lô. Cả NĐT mua và NĐT đều thực hiện tại cùng một mức giá: 45.2

379 Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt). Tình trạng của thị trường đối với CP XYZ sau khi khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa: ĐẶT MUA GIÁ CHÀO BÁN Môi giới Số lượng M1 100 44.8 - 44.9 45.0 M3 180 45.1 M5 10 45.2

380 Quy trình khớp lệnh liên tục
Khái niệm: Khớp lệnh liên tục (KLLT): giao dịch thực hiện liên tục ngay khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ thống. KLLT là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán CK ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.

381 Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)
Tại SGDCK Hà Nội chỉ áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục. Tại SGDCK TP.HCM áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục trong đợt khớp lệnh thứ 2 và thứ 3.

382 Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)
Nguyên tắc khớp lệnh liên tục Ưu tiên về giá: Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước. Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước. Ưu tiên về thờ gian: Trường hợp các lệnh mua hoặc bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

383 Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)
Ưu điểm: Giá cả phản ánh tức thời các thông tin trên thị trường. Khối lượng giao dịch lớn, tốc độ giao dịch nhanh Hạn chế được chênh lệch giữa giá lệnh mua và lệnh bán. Nhược điểm: Chỉ tạo ra một mức giá cho một giao dịch điển hình chứ không phải là tổng hợp các giao dịch.

384 Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)
Ví dụ 7: Cổ phiếu ABC, Giá của phiên trước là Đ/CP, giờ mở cửa 8h45’. ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Mã lệnh Số lượng M1 (9h20’) 150 44.9 M2 (9h25’) 30 45.0 M3 (9h45’) 50 45.1 M6 (9h40’) 45.2 80 M5 (9h35’) 45.3 M4 (9h30’)

385 Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)
Ví dụ 7: Cổ phiếu ABC, Giá của phiên trước là Đ/CP, giờ mở cửa 8h45’. ĐẶT MUA Giá (đơn vị: 1000) CHÀO BÁN Mã lệnh Số lượng M1 (9h5’) 150 44.9 M2 (9h7’) 30 45.0 M3 (9h30’) 50 45.1 M6 (9h15’) 45.2 80 M5 (9h12’) 45.3 M4 (9h10’)

386 Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)
Sau khi khớp giá, giao dịch được thực hiện và giá giao dịch được thiết lập. Giao dịch 30 lô cổ phiếu XYZ tại mức giá Đ.

387 Hãy xác định khối lượng và giá được mua, được bán của từng nhà đầu tư.
Ví dụ 8: Khớp lệnh liên tục từ 9h15-11h (Xem tiếp ví dụ 6 của khớp lệnh định kỳ) Sau khi khớp lệnh định kỳ, thị trường chuyển sang khớp lệnh liên tục, với các lệnh vào thời gian thứ tự như sau: Thứ tự lệnh Mua Giá Bán 45.3 100 (K) 01 45.2 100 (Q) 02 03 500 (A) MP 1000 (C) 04 Hãy xác định khối lượng và giá được mua, được bán của từng nhà đầu tư.

388 Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt)
Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt). Tình trạng của thị trường đối với CP XYZ sau khi khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa: ĐẶT MUA GIÁ CHÀO BÁN Môi giới Số lượng M1 100 44.8 - 44.9 45.0 M3 180 45.1 M5 10 45.2

389 Ví dụ 8: Khớp lệnh liên tục(tt)
MUA GIÁ BÁN MÃ LỆNH KL MP 44.7 C (04) M1 100 44.8 - 44.9 45.0 M3 180 45.1 M5 10 45.2 Q(02) 45.3 K(01) A(03) MP

390 Ví dụ 8: Khớp lệnh liên tục(tt)
Khi đưa lệnh 01 vào sẽ chưa khớp được vì không phù hợp với mức giá, nên lệnh 01 sẽ ở trạng thái chờ. Khi đưa lệnh 02 vào (SL:100 lô, G:45.2), lệnh 02 sẽ khớp với M5 SL:10 lô, giá: Vậy lệnh 02 còn 90 lô. Khi đưa lệnh thị trường MP03 (mua) vào (SL:500 lô), lệnh MP03 sẽ khớp với lệnh 02 SL: 90 lô, giá 45.2, sẽ khớp với lệnh 01 SL 100 lô, giá Vậy lệnh thị trường MP03 còn dư 310 lô và sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua cao hơn một mức giá so với giá khớp gần nhất trước đó. Nên lệnh MP03 sẽ chuyển thành lệnh LO mua với SL310, giá 45.4. Khi đưa lệnh thị trường MP04 (bán) vào (SL1000 lô), lệnh MP04 sẽ khớp với lệnh LO với SL310, giá 45.4, sẽ khớp với M3 với SL180, giá 45.1, và sẽ khớp với M1 với SL100, giá Vậy lệnh MP04 còn dư =410 lô. Và lệnh MP04 sẽ chuyển thành lệnh LO bán với mức giá 44.7.

391 Ví dụ 9: Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 nhu sau: Giá tham chiếu:17.5000đ
CHÀO MUA GIÁ ĐẶT BÁN MÃ LỆNH SỐ LƯỢNG - ATO 900 B22 B1 500 17.1 300 B11 B2 200 17.2 B12 B3 700 17.3 B13 B4 17.4 B14 B5 1500 17.5 600 B15 B6:200; C1:100 17.6 B16 B7 400 17.7 B8:200; C2:300 17.8 800 B18:400; C4:400 B9 17.9 850 B19 B10 100 18.0 B20

392 Ví dụ 9 (tt): Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 như sau: Giá tham chiếu:17.5000đ
ĐẶT MUA GIÁ CHÀO BÁN KHTH ML SL TL - ATO 900 B22 B1 500 5700 17.1 1200 300 B11 B2 200 5200 17.2 1700 B12 B3 700 5000 17.3 2000 B13 B4 4300 17.4 2500 B14 B5 1500 3400 17.5 3100 600 B15 B6:200; C1:100 1900 17.6 4000 B16 B7 400 1600 17.7 B8:200; C2:300 17.8 4800 800 B18:400; C4:400 B9 17.9 5650 850 B19 B10 100 18.0 6550 B20

393 Ví dụ 9 (tt): Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 như sau: Giá tham chiếu:17.5000đ
Mức giá khớp lệnh của thị trường là mức giá mà tại đó có khối lượng cổ phiếu giao dịch nhiêu nhất. Theo kết quả tính toán thì mức giá khớp lệnh của thị trường đối với CP XYZ là 17.5 và khối lượng CP giao dịch thành công là: 3100 lô. Những nà môi giới mua được là: B10: 100 lô; B9: 600 lô; B8: 200 lô; C2: 300 lô; B7: 400 lô; B6: 200 lô; C1: 100 lô; B5: 1200 lô. Những nà môi giới bán được: B22(ATO): 900 lô; B12: 500 lô; B13: 300 lô; B14: 500 lô; B15: 600 lô.

394 Ví dụ 9 (tt): Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 như sau: Giá tham chiếu:17.5000đ
ĐẶT MUA GIÁ CHÀO BÁN ML SL B1 500 17.1 B2 200 17.2 B3 700 17.3 B4 900 17.4 B5 300 17.5 17.6 B16 17.7 - 17.8 800 B18:400; C4:400 17.9 850 B19 18.0 B20

395 Ví dụ 10 (tiếp theo ví dụ 9) a. Hãy xác định giá khớp lệnh, khối lượng khớp lệnh, lệnh thực hiện được của các NĐT và sổ lệnh còn lại sau khi khớp lệnh. b. Khi khi kết thúc khớp lệnh định kỳ, thị trường chuyển sang khớp lệnh liên tục, với các lệnh vào theo thời gian thứ tự như sau: Thứ tự Mua Giá Bán 01 1000 (D1) MP 1500 (D3) 03 17.7 1900 (D6) 06 02 1000 (D2) 17.1 1200 (D5) 05 04 800 (D4) 17.8 Hãy xác định khối lượng và giá được mua, được bán của các nhà đầu tư.

396 Ví dụ 10 (tiếp theo ví dụ 9) (01) Khi đưa lệnh MP mua D1 (1000 lô) vào sẽ khớp với B16: 900 lô, khớp với B18: 100 lô. (02) Khi đưa lệnh mua D2 (SL: 1000 lô; G:17.1) vào sẽ chưa thực hiện được vì không thõa mãn về mức giá và vẫn ở trạng thái chờ. (03) Khi đưa lệnh MP bán D3 (1500 lô) vào sẽ khớp với B5: 300 lô, khớp với B4: 900 lô, khớp với B3: 300 lô. (04) Khi đưa lệnh mua D4 (SL:800; G:17.8) vào sẽ khớp với B18: 300 lô; C4: 400 lô. Lệnh mua D4 còn dư SL:100 lô; G:17.8. (05) Khi đưa lệnh bán D5 (SL:1200; G:17.1) vào sẽ khớp với D4 (SL:100 lô; G:17.8), khớp với B3 (SL:400 lô; G:17.3), khớp với B2 (SL:200 lô; G:17.2), khớp với B1 (SL:500 lô; G: 17.1). (06) Khi đưa lệnh bán D6 (SL:1900 lô; G:17.7) vào sẽ chưa khớp được vì không thỏa mãn về mức giá.

397 Ví dụ 9 (tt): Sổ lệnh sau đợt khớp lệnh liên tục: Giá tham chiếu:17
ĐẶT MUA GIÁ CHÀO BÁN ML SL D2 1000 17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 17.6 17.7 1900 D6 17.8 17.9 850 B19 18.0 900 B20

398 Cách đọc thông tin trên bảng CK
Ý nghĩa của các chữ số màu xanh, vàng đỏ Các thông tin cơ bản được thể hiện trong bảng điện tử

399 Ý nghĩa của các chữ số màu xanh, vàng đỏ
Màu xanh lá: Biểu tượng cho sự thay đổi tăng giá Màu tím: Biểu tượng cho sự tăng kịch trần (hoặc ký hiệu bằng chữ CE) Màu đỏ: Biểu tượng cho sự thay đổi giảm giá Màu xanh da trời: Biểu tượng cho sự giảm kịch sàn (hoặc ký hiệu bằng chữ FL) Màu vàng: Biểu tượng cho sự đứng giá (không thay đổi)

400 Các thông tin cơ bản trên bảng điện tử
Cột mã chứng khoán: Là mã hiệu (tên viết tắt) của CK được đăng ký và niêm yết tại SGDCK. Cột giá tham chiếu: Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó và là cơ sở để xác định giá trần, giá sàn của ngày giao dịch hiện tại.

401 Các thông tin cơ bản trên bảng điện tử(tt)
Cột giá trần: Là mức giá cao nhất mà NĐT có thể đặt lệnh mua, bán CK.  Trên SGDCK TP HCM: Giá trần = Giá tham chiếu + 5% *Giá tham chiếu Trên SGDCK Hà Nội: Giá trần = Giá tham chiếu + 10% * Giá tham chiếu Cột giá sàn: Là mức giá thấp nhất mà NĐT có thể đặt lệnh mua, bán CK. Trên SGDCK TP HCM: Giá sàn = Giá tham chiếu - 5% * Giá tham chiếu Trên SGDCK Hà Nội: Giá sàn = Giá tham chiếu - 10% * Giá tham chiếu

402 Các thông tin cơ bản trên bảng điện tử(tt)
Cột giá mở cửa: Là mức giá thực hiện đầu tiên trong ngày giao dịch. Cột giá đóng cửa: Là mức giá thực hiện cuối cùng trong ngày giao dịch. Cột giá khớp lệnh: Là mức giá tại đó khối lượng CK được giao dịch nhiều nhất. Cột khối lượng khớp lệnh: Là khối lượng CK được thực hiện tại mức giá khớp lệnh. Cột chênh lệch (+/-): Là thay đổi của mức giá hiện tại so với giá tham chiếu trong ngày giao dịch (= giá hiện tại – giá tham chiếu).

403 Các thông tin cơ bản trên bảng điện tử(tt)
Cột mua: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt mua cao nhất tương ứng với các khối lượng đặt mua tại các mức giá cao nhất đó. Khi kết thúc phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiện thị các thông tin về khối lượng CK tương ứng với các mức giá chưa được khớp lệnh (dư mua). Cột bán: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt bán thấp nhất tương ứng với các khối lượng đặt bán tại các mức giá thấp nhất đó. Khi kết thúc phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiện thị các thông tin về khối lượng CK tương ứng với các mức giá chưa được khớp lệnh (dư bán).

404 Chỉ số VN-INDEX ∑ Pit * Qit VN-INDEX = ------------- * 100 ∑ Pi0 * Qi0
Trong đó: Pit: Giá thị trường hiện hành của giá CP i Qit: Số lượng niêm yết hiện hành của CP i Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc của CP i Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc của CP i

405 Chỉ số VN-INDEX(tt) Ví dụ (1) SGDCK TP.HCM có 3 chứng khoán A,B và C
Thời Cổ Phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C Điểm KL Giá KL Giá KL Giá N gốc N N

406 Chỉ số VN-INDEX(tt) (2) Tính chỉ số VN-Index Thời điểm N-1: VN Index N-1

407 Chỉ số VN-INDEX(tt) Thời điểm N: VN Index N

408 Chỉ số VN-INDEX(tt) Tính tăng giảm Số điểm ngày N so với ngày N -1
= 117,35 – 107,73 = 9,62 điểm (tăng) Tỷ lệ % tăng: = ( – ) / = / = 8,93% Hay = (117,35 – 107,73) / 107,73 = 9,62 / 107, = 8,93%

409 Các ký hiệu chủ yếu trên TTCK
Các ký hiệu trạng thái CK Các ký hiệu của sàn giao dịch CK

410 Các ký hiệu trạng thái CK
P: Chứng khoán giao dịch bình thường H: Chứng khoán bị tạm ngưng giao dịch trong 1 ngày giao dịch S: Chứng khoán bị ngừng giao dịch C: Chứng khoán bị kiểm soát X: Chứng khoán bị hủy niêm yết

411 Các ký hiệu của sàn giao dịch CK
XD: Giao dịch không hưởng cổ tức XR: Giao dịch không hưởng quyền kèm theo XI: Giao dịch không hưởng lãi TP SP: Ngừng giao dịch DS: Chứng khoán cảnh báo

412 II. CÁC GIAO DỊCH ĐẶC BiỆT
Giao dịch khối Giao dịch lô lẻ Giao dịch cổ phiếu mới đưa vào niêm yết Tách, gộp cổ phiếu Giao dịch không được hưởng cổ tức và quyền kèm theo Giao dịch cổ phiếu quỹ Giao dịch bảo chứng Giao dịch thâu tóm

413 Giao dịch khối (lô lớn) Những giao dịch có khối lượng lớn (số cổ phiếu và giá trị lớn) được gọi là lô lớn. Ở Việt Nam, Lô lớn (block – lot) (CP: CP hoặc 300 tr đồng, Chứng chỉ QĐT: CC hoặc 300 trđồng, TP: 300 tr đồng). Thông thường những giao dịch có khối lượng lớn được giao dịch theo cách riêng gọi là giao dịch khối. Có 2 cách giao dịch: Tổ chức đấu thầu Thương lượng dựa trên giá đóng cửa.

414 Giao dịch lô lẻ Lô lẻ là những lô khối từ 1 tới 9 CP (lô trường hợp lô chẵn 10 CP); 1 tới 99 CP (trường hợp lô chẵn 100 CP); 1 tới 999 CP (trường hợp lô chẵn 1000 CP). Giá giao dịch lô lẻ thường được xác định trên cơ sở quyết định của CTCK căn cứ vào giá đóng cửa của ngày hôm trước và thực hiện theo nguyên tắc thoả thuận. Việc giao dịch lô lẻ thường được thực hiện tại CTCK và trong giao dịch lô lẻ CTCK thường thu phí cao hơn.

415 Giao dịch CP mới đưa vào niêm yết
Trong ngày giao dịch đầu tiên, các SGDCK thường có những phương thức khác nhau trong việc xác định mức giá đầu tiên cho CP mới niêm yết (giá tham chiếu). Tùy theo tình trạng thị trường, các SGDCK có thể lựa chọn áp dụng một phương thức xác định giá tham chiếu: giá chào bán, giá mở cửa và giá trung bình. Luật CK ở các TTCK cũng thường quy định nghĩa vụ tạo thị trường của tổ chức BLPH nhằm duy trì sự ổn định giá của CP mới niêm yết trong một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày được chính thức niêm yết.

416 Tách, gộp cổ phiếu Tách, gộp CP là việc chia nhỏ hoặc gộp nhiều CP lại với nhau thành một CP mới. Việc tách, gộp CP sẽ không làm thay đổi vốn của TCPH, nhưng lại làm tăng, giảm số lượng CP đang lưu hành, do đó dẫn đến thay đổi giá CP sau khi quá trình tách gộp hoàn tất. Việc tách, gộp phải được HĐQT thông qua và báo cáo cho UBCK, và công bố thông tin tách, gộp. SGDCK tạm ngừng giao dịch để tiến hành tách, gộp. Sau khi tách, gộp phải xác định lại GTC cho phiên giao dịch đầu tiên. Về nguyên tắc, giá CP sau khi thực hiện tách, gộp được xác định dựa trên căn cứ giá giao dịch trước khi thực hiện tách, gộp nhân với tỷ lệ tách, gộp CP.

417 Giao dịch không được hưởng cổ tức
Định kỳ, theo quyết định của HĐQT, CTCP có thể trả cổ tức bằng tiền hoặc CP. Những cổ đông có danh sách vào ngày đăng ký cuối cùng sẽ nhận cổ tức. Những cổ đông sở hữu CK từ sau ngày khoá sổ sẽ không được nhận cổ tức. Nếu ngày thanh toán là T + 3 thì CK không có cổ tức sẽ như sau: Ngày có cổ tức ex–dividend date Không có cổ tức Ngày đăng ký cuối cùng Ngày khoá sổ 30/6 1/7 29/6 28/6 27/6

418 Giao dịch không được hưởng cổ tức(tt)
Khi đó ngày T + 1, T + 2 và T + 3 được SGDCK công bố là ngày giao dịch không được hưởng cổ tức (ex-dividend date). Vào ngày CP bắt đầu giao dịch không được hưởng cổ tức, giá của CP sẽ được SGDCK điều chỉnh giảm đi tương ứng với giá trị của khoản cổ tức sẽ được chi trả cho các cổ đông.

419 Giao dịch không được hưởng cổ tức(tt)
Vào ngày CK không có cổ tức, GTC sẽ bằng giá đóng cửa ngày hôm trước trừ đi cổ tức. Nếu trả cổ tức bằng CP: Giá đóng cửa ngày hôm trước Giá tham chiếu = 1 + tỷ lệ trả cổ tức bằng CP Nếu vừa trả cổ tức bằng tiền và bằng cổ phiếu: Giá đóng cửa ngày hôm trước - cổ tức bằng tiền

420 Giao dịch không được hưởng quyền
Tương tự, NĐT có thể không được hưởng quyền mua CP trong trường hợp CTCP phát hành tăng vốn. Vào ngày giao dịch không được hưởng quyền (ex-right date), SGDCK cũng thông báo cho NĐT điều chỉnh giảm giá loại CP đó tương ứng với giá trị của quyền mua CP. Ngày được hưởng quyền Ngày khôngđược Ngày đăng ký cuối cùng Ngày khoá sổ 30/6 1/7 29/6 28/6 27/6

421 Giao dịch cổ phiếu quỹ CK quỹ là phần CK do TCPH mua lại chính CK do mình phát hành ra để nhằm chống lại việc bị thâu tóm, hợp nhất hoặc hạn chế giá CK bị giảm mạnh Việc mua CK này phải chịu sự giám sát chặt chẽ của SGDCK. TCPH mở một tài khoản tại một CTCK chỉ định.

422 Giao dịch cổ phiếu quỹ(tt)
Một ngày trước ngày giao dịch công ty phải trình cho SGDCK đơn xin mua CK (trình bày số lượng, giá). Số lượng không được vượt quá 10% CP lưu hành. Lệnh phải đặt trước khi mở cửa thị trường và chỉ được đặt lệnh một lần trong một ngày. Việc mua lại chỉ được thực hiện trong phạm vi 90 ngày và trong vòng 6 tháng không được bán lại CK ra thị trường kể từ ngày mua lại. Giá đặt mua CK ngân quỹ không được vượt quá giá đóng cửa ngày hôm trước trong một tỷ lệ quy định.

423 Giao dịch bảo chứng (Giao dịch ký quỹ)
Giao dịch bảo chứng hay giao dịch ký quỹ, đó là việc mua hoặc bán CK trong đó NĐT chỉ có một phần tiền hoặc CK, phần còn lại do CTCK cho vay. Giao dịch bảo chứng gồm có hai loại: Mua ký quỹ Bán khống

424 Mua ký quỹ Mua ký quỹ (margin purchase) là việc mua CK bằng tài khoản ký quỹ; NĐT chỉ cần có một số tiền nhất định trong tổng giá trị CK đặt mua, phần còn lại sẽ do CTCK cho vay. Sau khi thực hiện giao dịch, CK mua được do CTCK nắm giữ để làm vật thế chấp. Khi NĐT có nhu cầu bán CK, CTCK sẽ thực hiện lệnh bán CK và thu về phần vốn đã cho vay và cả lãi. NĐT tiến hành giao dịch mua ký quỹ khi kỳ vọng giá CK sẽ tăng.

425 Mua ký quỹ(tt) Muốn thực hiện giao dịch mua ký quỹ, NĐT phải mở một tài khoản ký quỹ. Trong hợp đồng mở tài khoản ký quỹ quy định rõ chủ tài khoản phải đảm bảo được tỷ lệ ký quỹ bắt buộc do UBCK quy định. Tỷ lệ này càng cao thì số giá trị CK hoặc số tiền NĐT vay từ CTCK càng nhỏ. Trong quá trình giao dịch, NĐT luôn phải đảm bảo tỷ lệ ký quỹ này. Nếu không CTCK sẽ bán số CK ký quỹ của NĐT.

426 Mua ký quỹ(tt) Tài khoản mua bảo chứng được sử dụng khi NĐT muốn vay vốn trong KDCK. NĐT thường phải ký quỹ một nữa hoặc nhiều hơn giá mua để được vay số còn lại và dùng số CK mua được làm vật thế chấp. Giá trị vốn sở hữu thực sự Mức bảo chứng = x100% Giá trị thị trường số CK liên quan Ví dụ: Ông Tèo mua 100 CP với giá đ/CP, ông ta thanh toán giao dịch này bằng cách chỉ bỏ ra đ, vay của CTCK đồng.

427 Mua ký quỹ(tt) Tài khoản mua bảo chứng của ông Tèo:
Giá trị CP Vốn vay Vốn sở hữu Mức bảo chứng ban đầu = x100%=60% Nếu giá CP rớt xuống còn đ/Cp thì tài khoản bảo chứng sẽ là: Giả sử mức bảo chứng ở mức 36%, thì giá CK là bao nhiêu? Giả sử mức bảo chứng bảo vệ là 40%, thì khi giá rớt xuống đ/cp, ông Tèo phải nộp vào tài khoản bao nhiêu tiền?

428 Bán khống Bán khống (short sale) là việc bán CK không thuộc sở hữu của NĐT tại thời điểm bán; hay nói cách khác bán khống là việc NĐT vay CK của CTCK để bán vào thời điểm giá cao, sau đó sẽ mua CK khi giá giảm xuống để trả lại cho CTCK. Khi áp dụng nghiệp vụ bán khống, NĐT kỳ vọng giá CK sẽ giảm, điều này ngược với trường hợp mua ký quỹ.

429 Giao dịch thâu tóm Tổ chức, cá nhân nắm giữ hoặc cùng với người có liên quan nắm giữ tới các mức 5%, 10%, 15%, 20% vốn cổ phần của một TCNY, mỗi khi có giao dịch làm tăng, giảm các mức nắm giữ nói trên phải báo cáo bằng VB cho UBCKNN, SGDCK và TCNY trong vòng 03 ngày làm việc, kể từ ngày giao dịch đạt tỷ lệ sở hữu trên.

430 Giao dịch thâu tóm(tt) Người thâu tóm phải báo cáo UBCKNN bằng văn bản về ý định thâu tóm. Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày báo cáo, nếu UBCKNN không có ý kiến khác, người thâu tóm phải công bố chào mua công khai trên 03 số liên tiếp của 01 tờ báo trung ương, 01 tờ báo địa phương hoặc trên bản tin TTCK nơi TCNY bị thâu tóm đóng trụ sở chính. Sau khi công bố công khai, người thâu tóm không được thay đổi ý định thâu tóm đã công bố. Giá chào mua không được thấp hơn giá hiện hành của cổ phiếu niêm yết trên thị trường trước ngày chào mua.

431 Giao dịch thâu tóm(tt) Thời hạn chào mua công khai không dưới 30 ngày và không quá 60 ngày. Trong thời hạn chào mua công khai, người thâu tóm phải áp dụng các điều kiện chào mua công khai cho tất cả cổ đông của TCNY bị thâu tóm; không được từ chối mua CP của bất cứ cổ đông nào của TCNY như các điều kiện đã công bố và không được mua bán CP của TCNY dưới bất kỳ hình thức nào khác. Việc hoàn tất giao dịch thâu tóm TCNY phải được thực hiện trong vòng 05 ngày làm việc kể từ khi hết thời hạn chào mua công khai. Trường hợp người thâu tóm nắm giữ tới 80% vốn cổ phần của TCNY bị thâu tóm thì TCNY bị huỷ bỏ niêm yết. Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày công bố kết quả mua lại, nếu các cổ đông còn lại có yêu cầu, người thâu tóm có nghĩa vụ phải mua tiếp CP của họ theo đúng điều kiện chào mua công khai đã công bố. Người thâu lóm không được bán CP đã mua trong vòng 06 tháng, kể từ ngày kết thúc việc thâu tóm.


Download ppt "CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN"

Similar presentations


Ads by Google