Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

CA LÂM SÀNG DỰ PHÒNG SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT TRÊN BỆNH NHÂN HÓA TRỊ.

Similar presentations


Presentation on theme: "CA LÂM SÀNG DỰ PHÒNG SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT TRÊN BỆNH NHÂN HÓA TRỊ."— Presentation transcript:

1 CA LÂM SÀNG DỰ PHÒNG SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT TRÊN BỆNH NHÂN HÓA TRỊ

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16 CA LÂM SÀNG Bn Ng V H 1958 Tiền căn: Không ghi nhận bệnh lý kèm theo Chẩn đoán:Lymphôm không Hodgkin giai đoạn IIAE CD20(+) Cận lâm sàng: Chức năng gan, thận: Trong giới hạn bình thường WBC: 6270 (N:3770)

17 CA LÂM SÀNG Ngày 28/3/2017: Chu kỳ 1 RCHOP Ngày 8/4/2017: Bn tái khám sớm vì sốt, Ho WBC: 2700 (N:640) Đã điều trị: Kháng sinh – G-CSF Sau 7 ngày điều trị: Lâm sàng: hết sốt và ho Cận lâm sàng: WBC: 8270 (N:6770) => Tiếp tục chu kỳ 2 RCHOP (19/4/2017)

18 GÁNH NẶNG KINH TẾ CỦ SỐT GIẢM BC HẠT Nhập viện Nhiễm trùng Mỗi năm >60,000 bệnh nhân nhập viện vì giảm BC hạt tại Mỹ Nhiễm trùng, 62.8% Sốt không rõ nguồn gốc nhiễm trùng, 12.5% Chi phí điều trị trung bình 1 lần nhập viện, Tăng chi phí y tế $13,372 Khác nhau tùy theo loại ung thư Mệt mỏi Giảm QoL Giảm hoạt động và giao tiếp xã hội Hạn chế hoạt động hàng ngày Ảnh hưởng công việc người thân Tử vong 9.5% Caggiano V, et al. Cancer. 2005;103:1916-1924; Fortner BV, et al. BMC Nursing. 2005;4:4. GÁNH NẶNG CỦA VIỆC GIẢM BẠCH CẦU

19 Giảm bạch cầu hạt độ 4 thường gặp trong điều trị hóa trị CIN: Chemotherapy-induced neutropenia Pettengell R, et al. Support Care Cancer. 2008; 16(11): 1299-309

20 ẢNH HƯỞNG SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT

21 Định nghĩa sốt giảm bạch cầu hạt – Sốt giảm bạch cầu hạt bao gồm sốt kèm theo giảm BC 1 – Theo h ư ớng dẫn của Hội bệnh lý nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (IDSA) 1 Sốt – Nhiệt đ ộ khoang miệng 1 lần đ o 38.3°C, hoặc – Thân nhiệt 38.0°C kéo dài ≥1 giờ Giảm BC đ ộ 4 – ANC <500/mm 3, hoặc – ANC dự đ oán giảm <500/mm 3 kéo dài trong suốt 48 giờ tiếp theo Freifeld AG, et al. Clin Infect Dis. 2011;54:e56-e93.

22 HҙỚNG DẪN EORTC DỰ PHÒNG NGUYÊN PHÁT SỐT GIẢM BC HẠT Bước 1 Đánh giá nguy cơ sốt do giảm bạch cầu hạt liên quan đến liệu trình hóa trị liệu Bệnh nhân NHL>65 Nguy cơ caoNguy cơ TBNguy cơ thấp > 20%10-20%< 10% Tuổi hoặc hóa trị liều caonên được đánh giá là nguy cơ cao với FN Bước 2 Đánh giá những yếu tố làm tăng nguy cơ sốt do giảm bạch cầu hạt Nguy cơ caoTuổi > 65 Tăng nguy cơBệnh tiến triển (chứng cứTiến sử sốt do giảm bạch cầu hạt độ 1 và 2)Không sử dụng kháng sinh dӌ phòng Yếu tố khácThể trạng kém (chứng cứNữ giới độ 3 và 4)Haemoglobin <12g/dL Các bệnh về gan, thận, tim mạch Bước 3 Đánh giá tổng thể nguy cơ sốt do giảm bạch cầu do hóa trị liệu Nguy cơ cao > 20%Nguy cơ thấp < 20% Đánh giá lại với chu kỳ tiếp theo Khuyến cáo sử dụng dӌ phòng G-CSFKhông khuyến cáo sử dụng dӌ phòng G-CSF Aapro et al., Eur J Cancer 2011; 47:8-32 Hướng dẫn EORTC: Dự phòng giảm bạch cầu do hóa trị

23

24

25 1. 2. Dự phòng : là sử dụng G-CSF để phòng sốt giảm bạch cầu hạt xảy ra.  “Dự phòng tiên phát” : Sử dụng G-CSF ngay từ chu kỳ hóa trị đầu tiên, trước khi biến cố sốt giảm bạch của hạt xuất hiện.  “Dӌ phòng thứ phát” : Sử dụng G-CSF trên bệnh nhân đã có sốt giảm bạch cầu hạt hoặc giảm bạch cầu hạt xảy ra trên những chu kỳ trước đó. Điều trị : Sử dụng G-CSF khi biến cố sốt giảm bạch cầu hạt xảy ra trên bệnh nhân hóa trị chưa sử dụng G-CSF trước đó. Dự phòng sốt bạch cầu hạt với G-CSF

26 HҙỚNG DẪN NCCN DỰ PHÒNG NGUYÊN PHÁT SỐT GIẢM BC HẠT Đánh giá trước chu kì thứ 2 và các chu kì sau đó Đã có sốt giảm BC hạt hoặc giảm liều do giảm BC hạt Đánh giá BN trước chu kì thứ 2 và các chu kì sau đó Không có sốt giảm BC hạt c hoặc giảm liều do giảm BC hạt j Đã sử dụng G-CSF trước Không sử dụng G-CSF trước Dӌ phòng thứ phát Cân nhắc giảm liều hoặc đổi phác đồ hóa trị Cân nhắc sử dụng G-CSFs (xem đánh giá nguy cơ FN, MGF -1) Tiếp tục đánh giá ở các chu kì tiếp theo Khuyến cáo NCCN V1͘2016 Hướng dẫn của NCCN

27 HҙỚNG DẪN NCCN DỰ PHÒNG NGUYÊN PHÁT SỐT GIẢM BC HẠT SỬ DỤNG G-CSF ĐIỀU TRỊ SỐT GIẢM BC HẠT c,k,l LÂM SÀNGTÌNH TRẠNG SỬ DỤNG G-CSF Ở CHU KÌ HÓA TRỊ Bệnh nhân dự phòng G-CSF hàng ngày Sốt giảm BC hạt Bệnh nhân dự phòng với Pegfilgrastim Không hiện diện yếu tố nguy cơ biến chứng Bệnh nhân chưa dự nhiễm trùng phòng với G-CSF Hiện diện yếu tố nguy cơ biến chứng nhiễm trùng QỦAN LÍ BỆNH NHÂN SỐT GIẢM BC HẠT c,k Tiếp tục G-CSF Không sử dụng thêm G-CSF o Không G-CSF n Cân nhắc G-CSF Khuyến cáo NCCN V1͘2016 Hướng dẫn của NCCN

28 HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG LYMAN GH,el al. Ann Oncol. 2013:24:2475-2484

29 HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG LYMAN GH,el al. Ann Oncol. 2013:24:2475-2484

30 CÁCH SỬ DỤNG: G-CSF DỰ PHÒNG SỐT GIẢM BẠCH CѷU HẠT G-CSFCách sử dụng Pegfilgrastim  Liều duy nhất 6 mg SC mỗi chu kì hóa trị (NCCN category 1)  Bắt đầu 24h sau hóa trị  Sử dụng cho chu kì hóa trị mỗi 2- 3 tuần Filgrastim  5 µg/kg SC mỗi ngày cho đến khi ANC vượt (NCCN category 1) qua ngưỡng mức giảm BC mong đợi và hồi phục về giới hạn bình thường  Bắt đầu 24h sau hóa trị ANC = absolute neutrophil count; NCCN. Myeloid Growth Factors in Cancer Treatment. V1.2016. Cách sử dụng G-CSF trong dự phòng giảm bạch cầu hạt

31 CA LÂM SÀNG Bệnh nhân đã được dự phòng Neulastim 6mg sau mỗi đợt hóa trị CHU KỲWBCNEUTOPHILE 340202050 458403100 545602180 664003510 765002830 836701680

32 KẾT LUẬN Neulastim dùng 1 liều duy nhất mỗi chu kỳ hóa trị. Neulastim làm rút ngắn thời gian và giảm tần suất giảm bạch cầu hạt tương tự như Filgrastim trong 11 ngày. Sử dụng Neulastim ngay từ chu kỳ đầu tiên để được bảo vệ tốt nhất

33 CHÂN THÀNH CẢM ƠN


Download ppt "CA LÂM SÀNG DỰ PHÒNG SỐT GIẢM BẠCH CẦU HẠT TRÊN BỆNH NHÂN HÓA TRỊ."

Similar presentations


Ads by Google