Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byVolker Rosenberg Modified over 6 years ago
1
Mieãn dòch treân caù Da, vaåy, mang, tuyeán nhôùt
Haøng raøo phoøng veä ban ñaàu Cô quan vaø moâ tham gia ñaùp öùng mieãn dòch Tuyeán öùc-Thymus Thaän tröôùc – head kydney Gan –liver Ruoät – Intestine Caùc cô quan lympho
2
Vò trí cô quan lympho ôû ngöôøi
Tuyeán öùc Haïch lympho Maïch lympho Tuyeán Amidan Ruoät thöøa Tuyû xöông Laùch Vò trí cô quan lympho ôû ngöôøi
3
Vò trí cô quan lympho Thaän Gan Lách Ruột
4
Vò trí cô quan lympho (tieáp theo)
b, naõo; e, maét; ga, cung mang; h, tim; o, oáng tai; pf, vaây ngöïc; t tuyeán öùc.
5
Ñaùp öùng mieãn dòch Ñaùp öùng mieãn dòch ñaëc hieäu Ñaùp öùng mieãn dòch khoâng ñaëc hieäu Ñaùp öùng theå dòch- humoral defense Ñaùp öùng teá baøo- cellular defense
6
Lysozyme Heä thoáng boå theå Interferon C-reactive Transferin Lectin Protease Moãi dòch theå coù cô cheá taùc ñoäng khaùc nhau Ñaùp öùng theå dòch- humoral defense Ñaùp öùng mieãn dòch KHOÂNG ñaëc hieäu-Nonspecific immunity Teá baøo tham gia- Ñaïi thöïc baøo, baïch caàu trung tính, baïch caàu öa kieàm, baïch caàu hình nhaùnh, vaø teá baøo mast, baïch caàu ñôn nhaân Ñaùp öùng teá baøo- cellular defense Ñaïi thöïc baøo Phản ứng vieâm
7
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU Các yếu tố thể dịch không đặc hiệu
Lysozyme Là enzyme tìm thấy trong huyết thanh, dịch nhầy và trứng cá Ở vi khuẩn G+, lysozyme tác động lên thành phần peptidoglycan của thành tế bào vi khuẩn Ở vi khuẩn G-, lysozyme tác động lên thành phần peptidoglycan sau khi hệ thống bổ thể và các enzyme khác đã phá vỡ màng tế bào bên ngoài làm phơi bầy lớp peptidoglycan Protein C phản ứng (C-reactive protein) Là 1 protein phổ biến trong huyết thanh, nồng độ của chúng gia tăng khi có sự phơi nhiễm với nội độc tố của vi khuẩn Có đặc điểm liên kết phụ thuộc ion Ca2+ với các phân tử chứa phosphocholine Chức năng: gắn kết lên bề mặt vi khuẩn và khởi động quá trình kích hoạt của hệ thống bổ thể
8
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU Các yếu tố thể dịch không đặc hiệu
Lectins Hiện diện ở trứng cá, nhớt da và huyết thanh Liên quan sự ngưng kết vi sinh vật hoặc sự kết tủa các chất hòa tan Transferrin Là 1 glycoprotein liên kết với sắt Hoạt động bằng cách sử dụng khả năng liên kết mạnh với sắt ức chế sự phát triển của vi sinh vật bằng cách cô lập chất dinh dưỡng này Anti-protease Là những chất ức chế enzyme Hoạt động theo cách trung hòa các ngoại độc tố protease được tạo ra bởi vi sinh vật Interferons Tạo nên 1 họ protein không đồng dạng để bảo vệ chống lại sự lây nhiễm virus Gồm 3 nhóm: interferon α, β, và γ
9
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU Các yếu tố thể dịch không đặc hiệu
Bổ thể là gì? Bổ thể là một nhóm protein huyết thanh. Sự kết hợp của bổ thể và kháng thể có vai trò rất quan trọng trong việc loại trừ mầm bệnh. Bổ thể được kích hoạt ngay khi mầm bệnh vừa xâm nhập vào cơ thể và không có tính đặc hiệu của kháng nguyên nên bổ thể được xem như là thành phần thuộc hệ thống miễn dịch bẩm sinh không đặc hiệu Các protein của bổ thể được sinh ra ở các tế bào gan và đại thực bào
10
Vai trò của bổ thể Hoạt tính làm tan tế bào: phức hợp tấn công màng MAC (membrane attack complex) chọc thủng màng tế bào, tạo các lỗ trên màng làm tan tế bào, gây chết tế bào - Tham gia cơ chế opsonin hóa: làm cho việc thực bào dễ dàng hơn - Tăng cường đáp ứng viêm các độc tố phản vệ có tác dụng co bóp mạch, tăng tính thấm mạch giúp cho sự thoát mạch, kích thích tế bào mast giải phóng các chất trung gian gây viêm như histamin - Có khả năng thu hút các tế bào thực bào
11
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU Các tế bào miễn dịch không đặc hiệu
Bạch cầu đơn nhân (monocyte) và đại thực bào (macrophage) Là các tế bào có vai trò quan trọng nhất trong quá trình đáp ứng miễn dịch và sản sinh các cytokine Là các tế bào sơ khởi tham gia vào quá trình thực bào và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh sau khi có sự nhận diện lần đầu và sự nhiễm bệnh sau đó Bạch cầu hạt trung tính (neutrophil) Là các tế bào đầu tiên tham gia vào các giai đoạn đầu của phản ứng viêm Các bạch cầu trung tính sản xuất ra cytokine để lôi kéo các tế bào miễn dịch đến các vùng bị tổ thương hoặc bị nhiễm trùng Các tế bào gây độc không đặc hiệu (non-specific cytotoxic cells) Sử dụng các thụ thể để gắn kết với các tế bào đích và ly giải chúng Có vai trò quan trọng trong sự miễn dịch với ký sinh trùng và virus
12
Bạch cầu trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa kiềm
13
Ñaïi thöïc baøo Baïch caàu hình nhaùnh
14
Cô cheá thöïc baøo Vi khuaån Nuoát vi khuaån
Hình thaønh phagosome bao laáy vi khuaån Phagosome vaø lyzosome hôïp laïi vôùi nhau Loaïi thaûi caùc xaùc teá baøo vi khuaån, trình dieän khaùng nguyeân Gieát vaø tieâu hoaù vi khuaån Phagocytosis Cô cheá thöïc baøo
15
Phoùng thích histamine
Tieåu caàu Teá baøo Mast Baïch caàu trung tính Ñaïi thöïc baøo Khôûi ñoäng quaù trình phuïc hoài veát thöông Maïch maùu Veát thöông Vi khuaån Cytokine thu huùt theâm caùc ñaïi thöïc baøo tieáp vieän 1 Vi khuaån taán coâng vaøo vò trí bò toån thöông 2 Tieåu caàu töø maùu phoùng thích caùc chaát giuùp ñoâng maùu vaø vaù laáy veát thöông 3 Teá baøo mast phoùng thích caùc histamine gaây co giaõn maïch maùu. Ñieàu naøy giuùp vaän chuyeån nhanh choùng caùc teá baøo vaø thaønh phaàn tham gia trong vieäc phoøng veä vaø choùng laïi vi khuaån ñeán vò trí bò thöông 4 Baïch caàu trung tính phoùng thích caùc ñoäc chaát gieát cheát vi khuaån 5 Baïch caàu trung tính vaø ñaïi thöïc baøo di chuyeån vaø thöïc baøo caùc vi khuaån 6 Thöïc baøo tieát ra caùc glycoprotein goïi laø cytokine thu huùt caùc teá baøo tham gia vaøo mieãn dòch ñeán nôi bò vieâm vaø hoaït hoaù co cheá söõa chöõa vaø phuïc hoài vò trí bò thöông toån 7 Tieán trình ñöôïc tieáp tuïc ñeán khi taát caû vi khuaån ñöôïc loaïi boû vaø vuøng bò vieâm vaø thöông toån laønh haün hoaøn toaøn Phoùng thích histamine Cô cheá choáng vieâm
16
Khaùng theå ñaùp öùng ñaëc hieäu vôùi khaùng nguyenâ
Teá baøo lympho B Ñaùp öùng theå dòch- humoral defense Ñaùp öùng mieãn dòch ñaëc hieäu Tieâu dieät teá baøo nhieãm virus, hoaëc teá baøo bò ung thö Kích hoaït vaø ñieàu ñoäng caùc teá baøo lympho khaùc tham gia Antigen presenting cell-macrophage, natural killer cells, dendritic cell, B cell T lymphocyte MHC class I-II Ñaùp öùng trung gian teá baøo- cellular defense
17
Quaù trình trình dieän khaùng nguyeân cuûa Major Histocompatibility Complex
MHC I: - Taát caû teá baøo trong cô theå ñeàu coù MHC I laøm nhieäm vuï trình dieän khaùng nguyeân khi coù söï xaâm nhaäp cuûa virus vaøo trong teá baøo, hoaëc teá baøo bò ñoät bieán thaønh teá baøo ung thö - Proteasome seõ ly giaûi nhöõng protein laï ñöôïc toång hôïp trong teá baøo (ñoaïn protein bò hö, thoaùi bieán, hoaëc protein cuûa virus) - Taïi heä thoáng maïng löôùi noäi chaát, caùc maûnh protein laï sau khi ñöôïc ly giaûi bôûi proteasome seõ ñöôïc vaän chuyeån qua keânh TAP (Transporter Associated with antigen Processing), sau ñoù ñöôïc MHC I gaén keát vaøo. - MHC I cuøng vôùi maûnh protein ñöôïc teá baøo di chuyeån ñöa ra ngoaøi trình dieän cho Teá Baøo Lympho T ly giaûi (T cytotoxic)
18
MHC II: Chæ caùc teá baøo nhö ñaïi thöïc baøo, teá baøo nhaùnh, teá baøo lympho B coù MHC class II Khi vi khuaån bò nuoát bôûi nhöõng teá baøo treân, chuùng bò ly giaûi bôûi lysosome trong tuùi endosome Taïi heä thoáng maïng löôùi noäi chaát, MHC II seõ gaén keát vôùi phaân töû “invariant chain”, ñieàu naøy giuùp baûo veä khoâng cho MHC II gaén nhaèm vôùi caùc protein noäi sinh trong teá baøo MHC II cuøng “invariant chain” di chuyeån ñeán maïng löôùi golgi sau ñoù vaøo tuùi endosome nôi coù caùc phaân töû protein vi khuaån bò ly giaûi. Taïi ñaây, phaân töû “invariant chain” seõ bò protease ly giaûi, vaø ñeå laïi moät maûnh protein nhoû goïi laø CLIP vaãn coøn chaën taïi vò trí ñaàu gaén cuûa MHC II. Moät phaân töû coù teân goïi laø HLA-DM seõ ñeán vaø laøm nhieäm vuï thaùo boû CLIP vaø cho pheùp nhöõng maûnh protein cuûa vi khuaån phuø hôïp nhaát gaén vaøo MHC II MHC II vaø maûnh protein cuûa vi khuaån trình dieän ra ngoaøi cho teá baøo lympho T trôï giuùp (T helper)
19
T- cytotoxic T-helper cell MHC I
Endosome Mieãn dòch qua trung gian teá baøo vôùi söï tham gia cuûa MHC I, vaø MHC II MHC II
20
Quaù trình saûn sinh khaùng theå cuûa teá baøo Lympho B
- Lympho B sẽ tồn tại ở dạng naive cho đến khi gặp kháng nguyên tương ứng. Nếu không gặp kháng nguyên, lympho B hoạt động cầm chừng dưới dạng naive đến hết đời của nó. Khi gặp kháng nguyên đặc hiệu, Lympho B sẽ thực bào và ly giải sau đó được MHC II trình diện cho lympho T trợ giúp Với sự trợ giúp của lympho T qua các cytokine, lympho B sẽ phân chia thành dòng, một số biệt hóa thành tương bào nhằm sản xuất kháng thể hàng loạt. Sau khi sản sinh kháng thể sẽ trở thành tế bào lympho B ghi nhớ và tiếp tục phân bào, duy trì sự tồn tại của dòng tế bào đó trong cơ thể. Nếu nhiễm kháng nguyên đó một lần nữa, các tế bào B ghi nhớ sẽ đáp ứng nhanh hơn dạng näive
22
Miễn dịch trung gian tế bào
Miễn dịch thể dịch Miễn dịch trung gian tế bào Vi sinh vật Các lympho bào đáp ứng Cơ chế tác động Được truyền bởi Chức năng (T cytotoxic) (T helper cell)
23
Cấu trúc điển hình của kháng thể
Phân tử kháng thể là gì? - Là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus. Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất. Cấu trúc điển hình của kháng thể - 4 chuỗi polypeptide, gồm hai chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ. - Một phần cấu trúc của các chuỗi thì cố định gọi là phần hằng định nhưng phần đầu của hai "cánh tay" chữ Y thì rất biến thiên gọi là đầu biến thiên giữa các kháng thể khác nhau, để tạo nên các vị trí kết hợp có khả năng phản ứng đặc hiệu với các kháng nguyên tương ứng.
24
Epitope là gì? còn gọi là quyết định kháng nguyên (antigenic determinant) là vị trí cấu trúc trên một phân tử kháng nguyên có thể phản ứng với một kiểu cấu trúc hóa học của phân tử kháng thể hoặc phân tử thụ thể. Có thể tạm so sánh sự đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng nguyên với ổ khóa và chìa khóa.
25
Vai trò của kháng thể Trong một đáp ứng miễn dịch, kháng thể có 3 chức năng chính: gắn với kháng nguyên, kích hoạt hệ thống bổ thể và huy động các tế bào miễn dịch Gắn kết với kháng nguyên Các immunoglobulin có khả năng nhận diện và gắn một cách đặc hiệu với 1 kháng nguyên tương ứng nhờ các domain biến thiên. Kháng thể gắn và qua đó trung hòa độc tố, ngăn ngừa sự bám dính của các độc tố trên lên các thụ thể tế bào. Như vậy, các tế bào cơ thể tránh được các rối loạn do các độc tố đó gây ra Tương tự như vậy, nhiều virus và vi khuẩn chỉ gây bệnh khi bám được vào các tế bào cơ thể. Vi khuẩn sử dụng các phân tử bám dính là adhesion, còn virus sở hữu các protein cố định trên lớp vỏ ngoài. Các kháng thể kháng-adhesion và kháng-proteine capside virus sẽ ngăn chặn các vi sinh vật này gắn vào các tế bào đích của chúng A. B. Kháng thể trung hoà độc tố (hình B) và ngăn chặn sự bám dính của virus và vi khuẩn lên tế bào vật chủ (hình A).
26
Vai trò của kháng thể (tt)
Hoạt hoá hệ thống bổ thể (hình A) Một trong những cơ chế bảo vệ cơ thể của kháng thể là việc hoạt hóa dòng thác bổ thể. Bổ thể là tập hợp các protein huyết tương khi được hoạt hóa sẽ tiêu diệt các vi khuẩn xâm hại bằng cách (1) đục các lỗ thủng trên vi khuẩn, (2) tạo điều kiện cho hiện tượng thực bào. Hoạt hóa các tế bào miễn dịch (hình B) Sau khi gắn vào kháng nguyên ở đầu biến thiên, kháng thể có thể liên kết với các tế bào miễn dịch ở đầu hằng định. Như vậy, các kháng thể gắn với một vi khuẩn có thể liên kết với một đại thực bào và khởi động hiện tượng thực bào. Các tế bào Lympho NK (Natural Killer) có thể thực hiện chức năng độc tế bào và ly giải các vi khuẩn bị opsonine hoá bởi các kháng thể. A. B.
27
Phân loại kháng thể Các kháng thể được phân thành 5 lớp hay isotype tương ứng với các immunoglobulin (Ig) thuộc các lớp IgG, IgA, IgM, IgE, IgD IgG là loại immunoglobulin monomer (mono=1), là kháng thể phổ biến nhất trong máu và các dịch mô. Đây là isotype duy nhất có thể xuyên qua nhau thai, qua đó bảo vệ con trong những tuần lễ đầu đời sau khi sinh khi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển. Vai trò chính của IgG là hoạt hoá bổ thể và opsonin hóa
28
IgA IgA chiếm khoảng % các immunoglobulin trong máu, nó chủ yếu được tiết tại các mô niêm nhầy (chẳng hạn trong ống tiêu hoá và hệ hô hấp). Nó còn được tiết trong sữa, nước mắt, và nước bọt. Lớp immunoglobulin này chống lại (bằng cách trung hòa) các tác nhân gây bệnh tại những nơi chúng được tiết ra. Nó không hoạt hóa bổ thể, khả năng opsonise hóa cũng rất yếu. Trong các dịch tiết, IgA có dạng dimer (di=2), nối với nhau bằng hai chuỗi phụ. IgA còn tồn tại dưới dạng trimer (tri = 3) tetramer (tetra = 4)
29
IgM IgM tạo nên các polymer (poly = đa, nhiều) do các immunoglobulin liên kết với nhau bằng các cầu nối đồng hóa trị disulfide, thường là với dạng pentamer (penta = 5) hoặc hexamer (hexa = 6) Nhờ tính chất polymer, IgM rất "háu" kháng nguyên và rất hiệu quả trong việc hoạt hóa bổ thể
30
IgE: IgE có trên màng bào tương của bạch cầu ưa kiềm và tế bào mast ở mô liên kết IgE giữ một vai trò trong phản ứng chống tác nhân gây dị ứng cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng Kháng thể loại IgE cũng có trong các dịch tiết, không hoạt hóa bổ thể và là loại immunoglobulin dễ bị hủy bởi nhiệt
31
IgD: IgD là loại immunoglobulin monomer chiếm chưa đầy 1% trên màng tế bào lympho B. Chức năng của IgD chưa được hiểu biết đầy đủ, nó thường biểu hiện đồng thời với IgM Nó tham gia vào cơ chế biệt hóa của tế bào B thành tương bào và tế bào B ghi nhớ
32
Các dạng kháng thể trên cá
Loài cá sụn: Cá mập: Có các 3 loại kháng thể IgW, IgNAR, IgNARC Cá đuối: IgX, IgR Loài cá xương: IgG, IgA, IgE, IgD, IgM phân tử tetramer
33
Cách thức nhận diện kháng nguyên từ các tế bào trong miễn dịch đặc hiệu
Có một thuyết đưa ra gọi là thuyết chọn Clôn do tác giả Niels Jerne đưa ra vào năm 1955 và được Macfarlane Burnet làm sáng tỏ vào năm 1957 Giả thuyết giải thích tại sao hệ thống miễn dịch lại có thể đáp ứng với một số lượng rất lớn các loại kháng nguyên khác nhau Các clôn lymphô đặc hiệu kháng nguyên đã có sẵn trong cơ thể trước khi tiếp xúc với kháng nguyên
34
Cách thức nhận diện kháng nguyên từ các tế bào trong miễn dịch đặc hiệu (tt)
Những tế bào trong cùng clôn mang thụ thể kháng nguyên giống hệt nhau và khác với tế bào của clôn khác. Kháng nguyên lạ sẽ tương tác với clôn tế bào lymphô đặc hiệu cho kháng nguyên đó tồn tại sẵn trong mô lymphô để tạo ra đáp ứng miễn dịch
35
Cytokine-signal molecules-phaân töû tín hieäu
Cytokine là các glycoprotein không phải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởi các tế bào bạch cầu viêm như đại thực bào,monocyte, và một số tế bào khác như tế bào lympho T và lympho B. Các protein này hoạt động trong vai trò là các chất trung gian điều hòa giữa các tế bào trong cơ thể Cytokine khác với các hormone vì chúng được sản xuất bởi nhiều loại tổ chức khác nhau chứ không phải bởi các tuyến biệt hóa nào
36
Cytokine-signal molecules-phaân töû tín hieäu (tt)
-Vai troø hoaït hoaù caùc hoaït ñoäng teá baøo trong heä mieãn dòch muïc ñích tieâu dieät vi sinh vaät gaây beänh xaâm nhaäp vaøo cô theå. - Nhöõng protein naøy cuõng tham gia vaøo quaù trình ñieàu hoaø söï töông taùc giöõa caùc teá baøo - Caùc cytokine ñöôïc xaùc ñònh ôû caù bao goàm: Interleukine: IL1, IL2, IL3, IL4, IL6 Interferon: IFN alpha, IFN beta, IFN gamma Tumour Necrosis Factor: TNF Chemotactic Factor: GF Macrophage Migration Inhibition Factor:MIF Trasforming Growth Factor ß1 (TGFß1)
37
Nhóm interleukine Interleukine 1: được phóng thích từ đại thực bào, IL-1 có tác dụng hoạt hóa tế bào nội mô mạch máu, hoạt hóa các tế bào lympho, gây tổn thương tổ chức tại chỗ tạo điều kiện cho các tế bào thực hiện miễn dịch đi vào các vùng này. IL-1 cũng có tác dụng gây sốt và sản xuất IL-6. Interleukine 2: được phóng thích từ các tế bào lympho, điều hoà các quá trình sản sinh kháng thể, kích thích quá trình lớn lên và nhân bản các tế bào lympho lân cận. Interleukine 3: được phóng thích bởi bạch cầu ưa kiềm, và lympho T. Tham gia vào việc kích thích sự phát triển của tế bào lympho tại tuỷ xương, và gia tăng sự sản sinh các tế bào máu như hồng cầu, các bạch cầu đơn nhân, tế bào bạch cầu nhánh, và bạch cầu có hạt. Interleukine 4: được sản sinh từ tế bào bạch cầu ưa kiềm, có vai trò hoạt hoá hoạt động thực bào trong phản ứng viêm. Hoạt hoá lympho B sản sinh kháng thể E, và G Interleukine 6: được phóng thích từ đại thực bào, có tác dụng hoạt hóa các tế bào lympho, tăng sản xuất kháng thể. Tác dụng toàn thân quan trọng của IL-6 là gây sốt
38
Tumour Necrosis Factor(TNF) - Ñöôïc phoùng thích töø ñaïi thöïc baøo
Interferons (IFN) - Nhoùm glycoprotein choáng virus ñöôïc phoùng thích töø teá baøo kyù chuû - Taêng khaû naêng nhaän bieát cuûa T lympho baøo ly giaûi ñoái vôùi caùc teá baøo bò nhieãm virus, taêng khaû naêng choáng chòu ñoái vôùi teá baøo chöa bò nhieãm (IFN alpha, IFN beta) - IFN gamma ñöôïc phoùng thích bôûi lympho T trôï giuùp hoaït hoaù caùc hoaït ñoäng teá baøo nhö ñaïi thöïc baøo, natural killer cell Tumour Necrosis Factor(TNF) - Ñöôïc phoùng thích töø ñaïi thöïc baøo - Tieâu dieät teá baøo ñích bò nhieãm - TFN alpha choáng bacteria gram aâm vaø virus parasite, ñaây laø moät yeáu toá hoaït hoaù teá baøo noäi moâ maïch maùu raát maïnh, laøm taêng tính thaám maïch. Hieäu öùng naøy laøm taêng caùc IgG, boå theå vaø caùc teá baøo ñi vaøo toå chöùc gaây vieâm cuïc boä. Tumor necrosis factors (or the TNF-family) refers to a group of cytokines family that can cause cell death (apoptosis). The first two members of the family to be identified were:
39
Transforming Growth Factor (TGF)
- Coù vai troø quan troïng trong vieäc ñieàu tieát lympho T vaø laøm ngöng hoaït ñoäng macgrophage Chemotactic Factor (CF) vaø Macrophage Migration Inhibition Factor (MIF) - CF ñöôïc phoùng thích töø caùc teá baøo bieåu moâ coù vai troø thu huùt söï di chuyeån caùc leukocyte ñeán vuøng bò vieâm - MIF phoùng thích töø macrophage ngaên khoâng cho söï rôøi khoûi nôi bò vieâm cuûa macrophage, vaø caùc teá baøo baïch caàu trung tính TGF-β is believed to be important in regulation of the immune system by CD25+ Regulatory T cell and the development of both CD25+ Regulatory T cell and Th17 cells. TGF-β appears to block the activation of lymphocytes and monocyte derived phagocytes.
40
CF
41
Alpha, beta
42
Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
Ý nghĩa chức năng Đặc hiệu Đảm bảo các kháng nguyên khác nhau tạo ra đáp ứng riêng cho chúng Đa dạng Cho phép hệ thống miễn dịch đáp ứng được nhiều loại kháng nguyên Nhớ Dẫn đến đáp ứng mạnh hơn đối với kháng nguyên đã từng tiếp xúc Chuyên môn hóa Tạo ra đáp ứng tối ưu chống lại nhiều loại vi sinh vật khác nhau Tự giới hạn Cho phép hệ thống miễn dịch đáp ứng được với các kháng nguyên mới xâm nhập Không phản ứng với bản thân Ngăn ngừa các tổn thương đối với cơ thể vật chủ trong suốt quá trình phản ứng với kháng nguyên lạ
43
Các yếu tố đặc trưng cụ thể
V. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Các yếu tố chung Các yếu tố đặc trưng cụ thể Tính di truyền Mỗi cá thể sẽ có các biểu hiện khác nhau trong sự đề kháng bệnh bẩm sinh và trong các miễn dịch thu nhận được Môi trường Nhiệt độ, mùa vụ, quang kỳ Stress Chất lượng nước, sự ô nhiễm, mật độ, đánh bắt và vận chuyển, chu kỳ sinh sản Dinh dưỡng Số lượng và chất lượng thức ăn, mức độ hữu dụng của các chất dinh dưỡng, việc sử dụng các chất kích thích miễn dịch, các yếu tố kháng dinh dưỡng có trong thức ăn Bản thân cá thể Tuổi, loài hoặc giống, cá thể Mầm bệnh Mức độ phơi nhiễm bệnh, loại mầm bệnh (ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, độc lực của mầm bệnh
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.