Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
Bài 6 Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh
2
Nội dung thảo luận Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tối đa hoá lợi nhuận
Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
3
Nội dung thảo luận Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảo
Đường cung ngắn hạn của thị trường Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Đường cung dài hạn của ngành 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
4
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Mô hình cạnh tranh hoàn hảo được sử dụng để nghiên cứu nhiều loại thị trường Các giả định cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Chấp nhận giá Sản phẩm đồng nhất Tự do gia nhập và tự do rút lui khỏi thị trường 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
5
Tối đa hoá lợi nhuận Có phải các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận? Nhiều nhà quản lý DN theo đuổi các mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá doanh thu Tăng trưởng doanh thu Tối đa hoá cổ tức Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
6
Tối đa hoá lợi nhuận Nếu các nhà quản lý không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Về lâu dài các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ công ty Nếu không có lợi nhuận các DN khó tồn tại trong ngành cạnh tranh Các nhà quản lý khó có thể bỏ qua mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Do vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của DN là hợp lý 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
7
Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận
Chúng ta sẽ nghiên cứu quy tắc sản lượng tối đa hoá lợi nhuận chung cho tất cả các loại doanh nghiệp, cho dù nó có phải là DN cạnh tranh hay không. Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phí LN = TR - TC 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
8
Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận
R = Pq Tổng chi phí TC = C(q) Lợi nhuận của DN là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
9
Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận
DN chọn mức sản lượng để tối đa hoá sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Chúng ta vẽ đường tổng doanh thu và tổng chi phí nhằm chỉ ra lợi nhuận của DN Khoảng cách chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
10
Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận
Độ dốc của đường doanh thu là doanh thu biên (MR) Độ dốc của đường chi phí là chi phí biên (MC) 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
11
Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn
Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại điểm A, B tại mức sản lượng q* Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm ) Lợi nhuận tối đa khi R(q) – C(q) lớn nhất C(q) A R(q) q* B q0 (q) Sản lượng 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10
12
Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đa
Lợi nhuận tối đa đạt được khi mức gia tăng sản lượng không làm thay đổi lợi nhuận 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
13
Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đa
Hãng cạnh tranh Chấp nhận giá – giá thị trường và sản lượng được quyết định bởi cầu thị trường và cung thị trường Sản lượng thị trường (Q), sản lượng hãng (q) Cầu thị trường (D), cầu của hãng (d) 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
14
Doanh nghiệp cạnh tranh
Đường cầu của các doanh nghiệp riêng lẽ là đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành Cho dù DN bán sản phẩm bao nhiêu cũng không làm ảnh hưởng tới giá thị trường Đường cầu của toàn bộ thị trường là đường có độ dốc âm. Chỉ ra số lượng hàng hoá mà mọi người tiêu dùng sẽ mua tại các mức giá khác nhau 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
15
Doanh nghiệp cạnh tranh
Q P 100 200 Doanh nghiệp P Q 100 Thị trường D S d $4 $4 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
16
Doanh nghiệp cạnh tranh
Đối với DN cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận khi: 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
17
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Chúng ta kết hợp doanh thu, chi phí và cầu để quyết định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Trong ngắn hạn do vốn cố định nên DN phải lựa chọn các đầu vào biến đổi để tối đa hoá lợi nhuận. Chúng ta sẽ vẽ các đường MR, MC, ATC, AVC trên cùng một đồ thị để quyết định lợi nhuận. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
18
Lựa chọn sản lượng - ngắn hạn
Điểm tại đó MR = MC là điểm quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. MR = MC tại q* = 8 Nếu q*<8, MR>MC lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng. Nếu q*>8, MC>MR lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
19
Doanh nghiệp cạnh tranh
MC 10 20 30 40 P 50 q2 LN giảm khi q2>q* LN giảm khi q1<q* AVC ATC A AR=MR=P q1 q* q1 : MR > MC q2: MC > MR q*: MC = MR 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 36
20
DN cạnh tranh – Lợi nhuận dương
q2 MC AVC ATC q* AR=MR=P A q1 10 20 30 40 P 50 Tổng LN = ABCD D C LN = (P-ATC)q* B Lợi nhuận đơn vị sản phẩm = P-AC(q) = A to B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 36
21
DN cạnh tranh DN có thể bị lỗ khi P<AC LN = (P-AC)q*
Lợi nhuận đơn vị âm (P - AC < 0) 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
22
DN cạnh tranh – Thua lỗ P MC ATC B C D P = MR A AVC F E q* Qt Lỗ
P < ATC nhưng AVC do vậy DN vẫn tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn E F Qt 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 39
23
Một số cân nhắc về chi phí đối với nhà quản lý
Ba chỉ dẫn khi tính toán chi phí biên Chi phí biến đổi bình quân không được dùng để thay thế chi phí cận biên Một hạng mục đơn lẽ trong sổ cái của DN có thể có hai thành phần, nhưng chỉ có một thành phần trong đó có liên quan đến chi phí biên Tất cả các chi phí cơ hội đều phải được đưa vào để tính chi phí biên 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
24
DN cạnh tranh - đường cung ngắn hạn
Đường cung cho biết bao nhiêu sản lượng sẽ được sản xuất tại các mức giá khác nhau. DN cạnh tranh quyết định sản lượng khi P = MC DN đóng cửa khi P < AVC Đường cung của DN cạnh tranh là vị trí của đường MC ở phía trên đường AVC. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
25
Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh
Đường cung là đường MC phía trên đường AVC P ($) DN chọn mức sản lượng tại P = MR = MC, khi P > AVC. S MC P2 q2 AVC ATC P1 q1 P = AVC Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 46
26
Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh
Đường cung có độ dốc dương do hiệu suất giảm Giá cao hơn sẽ bù đắp cho DN chi phí tăng thêm do sản xuất thêm sản phẩm và làm tăng lợi nhuận do giá đó được áp dụng cho tất cả sản lượng. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
27
Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh
Qua thời gian, giá hàng hoá và giá đầu vào có thể thay đổi Sản lượng của DN sẽ thay đổi như thế nào khi giá đầu vào thay đổi? Chúng ta có thể thấy việc tăng chi phí cận biên và việc thay đổi quyết định sản lượng của DN. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
28
Phản ứng của DN đối với sự thay đổi giá đầu vào
Giá đầu vào tăng làm MC chuyển lên MC2 Khi đó q giảm tới q2. P($) MC2 Tiết kiệm cho DN khi giảm sản lượng MC1 $5 q2 q1 Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 54
29
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
Cho biết số lượng sản phẩm của toàn bộ thị trường tại các mức giá Bằng tổng của tất cả các nhà sản xuất đơn lẽ trong thị trường. Sẽ xem xét bằng đồ thị: 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
30
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
Đường cung của toàn ngành trong ngắn hạn là tổng theo chiều ngang các đường cung của các DN đơn lẽ. S MC1 $ per unit MC2 MC3 P3 10 8 2 4 7 5 15 21 P2 P1 Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 64
31
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
Khi giá tăng, DN sẽ mở rộng sản xuất. Tăng sản xuất sẽ làm tăng cầu đầu vào dẫn đến tăng giá của các đầu vào. Tăng giá đầu vào làm cho chi phí biên tăng lên. Điều này sẽ làm giảm mức sản lượng lựa chọn của các DN. Do vậy, đường cung của ngành ít co giảm đối với thay đổi giá hơn là đường cung của các doanh nghiệp 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
32
Co giãn của cung thị trường
Đo sự nhạy cảm của sản lượng đối với sự thay đổi giá thị trường. Phần trăm thay đổi sản lượng Q đối với 1 phần trăm thay đổi giá. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
33
Co giãn của cung thị trường
Khi chi phí biên tăng nhanh tác động đến sản lượng tăng, co giãn thấp Khi MC tăng chậm, cung thị trường tương đối co giãn Hoàn toàn không co giãn: khi nhà máy và thiết bị được huy động hết, đòi hỏi phải xây dựng thêm nhà máy mới. Hoàn toàn co giãn: khi chi phí biên cố định 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
34
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
Giá cao hơn chi phí biên đối với tất cả các sản phẩm ngoại trừ sản phẩm cuối cùng. Do vậy, thăng dư thu được cho các sản phẩm ngoại trừ sản phẩm cuối cùng. Thặng dư sản xuất là tổng chênh lệch giữa giá cả và chi phí biên của tất cả các đơn vị sản phẩm. Là diện tích nằm trên đường cung so với giá thị trường 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
35
Thặng dư sản xuất của DN MC AVC A B P q* P PS - Thặng dư SX
Tại q* MC = MR. giữa 0 and q, MR > MC với mọi sản lượng. PS là phần diện tích nằm trên đường chi phí biên và dưới đường giá. Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 73
36
Thặng dư sản xuất Tổng của MC từ 0 đến q* chính là tổng của chi phí biến đổi để sản xuất q* Thặng dư sản xuất có thể hiểu là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biến đổi. Trên hình vẽ chính là diện tích của hình ABCD Tổng doanh thu (0ABq*) trừ tổng chi phí biến đỏi (0DCq*) 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
37
Thặng dư sản xuất của DN MC AVC A B P q* D C P PS - Thặng dư SX
Tại q* MC = MR. giữa 0 and q, MR > MC với mọi sản lượng. D C PS là phần diện tích nằm trên đường chi phí biên và dưới đường giá. Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 73
38
Thặng dư sản xuất và lợi nhuận
Lợi nhuận = TR – TC = TR – FC - VC Khi chi phí cố định dương thì thặng dư sản xuất lớn hơn lợi nhuận PS = TR - VC 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
39
Thặng dư sản xuất so với lợi nhuận
Chi phí sản xuất quyết định thặng dư sản xuất: Chi phí sản xuất lớn thì thặng dư SX nhỏ Chi phí thấp thì thặng dư sản xuất lớn Cộng tất cả thặng dư SX của các DN trên thị trường là thặng dư sản xuất của thị trường Chính là diện tích nằm dưới đường giá và nằm trên đường cung. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
40
Thặng dư sản xuất của thị trường
P S D Thặng dư SX thị trường là chênh lệch giữa P* and S từ 0 to Q*. P* Q* PS Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 77
41
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong ngắn hạn có một hoặc nhiều đầu vào cố định Phụ thuộc vào thời gian, DN có thay đổi dễ dàng không. Trong dài hạn, DN thay đổi tất cả các đầu vào kể cả quy mô nhà máy. Chúng ta giả thiết có sự tự do gia nhập và tự do rút lui Không có quy định của pháp luật và chi phí bên ngoài 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 78
42
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong ngắn hạn, DN gặp phải đường cầu nằm ngang Chấp nhận giá thị trường Trong ngắn hạn đường chi phí bình quân (SAC) và chi phí cận biên (SMC) thấp vừa đủ để DN có lợi nhuận dương (ABCD) Trong dài hạn đường chi phí bình quân (LRAC) Đạt được kinh tế theo quy mô đến q2 Phi kinh tế theo quy mô sau q2 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
43
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
P $30 LAC LMC SAC SMC A D P = MR $40 q1 q3 B C q2 Trong ngắn hạn, DN Có chi phí cố định. P = $40 > ATC. LN là ABCD. Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 84
44
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong dài hạn quy mô nhà máy tăng và SL lượng đến q3. Lợi nhuận dài hạn, EFGD > LN ngắn hạn ABCD. P q1 B C A D P = MR $40 SAC SMC q3 q2 $30 LAC LMC F G Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 84
45
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Trong dài hạn, các DN không muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngành Lợi nhuận kinh tế là động lực để các DN tham gia hay rút lui khỏi ngành Cần thiết so sánh lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 87
46
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Lợi nhuận kế toán Sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trực tiếp (kế toán) Lợi nhuận kinh tế Sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trực tiếp cộng chi phí gián tiếp (chi phí ẩn) Bao gồm các chi phí cơ hội 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
47
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
DN sử dụng lao động (L) và vốn (K) mua trên thị trường Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kế toán: = R - wL Lợi nhuận kinh tế: = R - wL - rK wl = chi phí lao động rk = chi phí cơ hội của vốn 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
48
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Lợi nhuận bằng 0 DN có thể kiếm được lợi tức bình thường từ đầu tư Tương tự như đầu tư tiền vào các lĩnh vực khác Lợi tức bình thường là chi phí cơ hội của DN sử dụng tiền để thuê vốn thay vì đầu tư vào các lĩnh vực khác Nói đến cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 88
49
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Lợi nhuận kinh tế bằng 0 Nếu R > wL + rk, LN kinh tế dương Nếu R = wL + rk, LN kinh tế bằng 0, nhưng DN kiếm được tỷ suất đầu tư bình thường, đây là ngành cạnh tranh Nếu R < wl + rk, xem xét để rời khỏi ngành 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
50
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Gia nhập và rút lui Phản ứng lợi nhuận dài hạn so với ngắn hạn là tăng sản lượng và lợi nhuận Lợi nhuận sẽ thu hút các nhà sản xuất Nhiều nhà sản xuất hơn sẽ tăng cung thị trường, làm cho gía thị trường giảm Quá trình này tiếp diễn đến khi không còn thu được lợi nhuận trên thị trường – lợi nhuận kinh tế bằng 0 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 89
51
Cân bằng cạnh tranh dài hạn – Lợi nhuận
Lợi nhuận hấp dẫn DN Cung tăng đên khi LN = 0 P($) DN P ($) Ngành S1 D LAC LMC $40 P1 Q1 S2 $30 Q2 P2 q2 Q Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
52
Cân bằng cạnh tranh dài hạn – Lỗ
Lỗ làm cho các DN rời ngành Cung giảm đến khi LN = 0 P($) DN P($) Ngành LAC LMC S2 D $30 P2 Q2 q2 S1 $20 Q1 P1 Q Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
53
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Tất cả các DN trong ngành đều tối đa hoá lợi nhuận MR = MC Không có DN nào có động cơ muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngành Khi có lợi nhuận kinh tế bằng không Thị trường cân bằng QD = QS 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 93
54
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Tô kinh tế Là sự chênh lệch giữa mức mà DN sẵn sàng trả cho một đầu vào sản xuất và mức tối thiểu cần thiết để mua đầu vào đó Khi một số DN có lợi nhuận kế toán lớn hơn một số DN khác, họ có thể cũng nhận được lợi nhuận kinh tế bằng không, bởi vì sự sẵn sàng trả giá của các DN để sử dụng các yếu tố sản xuất có cung khan hiếm. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 95
55
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Ví dụ Hai hãng A&B đều có đất sở hữu Hãng A ở gần sông nên chi phí vận chuyển thấp hơn B $10.000 Cầu đối với đất của hãng A ở gần sông sẽ tăng giá đất của A lên bằng $ = tô kinh tế Khi tô kinh tế tăng, lợi nhuận kinh tế của hãng A bằng 0 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 95
56
Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn
Đội bóng chày ở TP trung bình bán vé tại mức giá bằng LAC và MC (LN = 0). Giá vé LAC LMC $7 1.0 Q vé theo mùa (tr.) 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 96
57
Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn
Giá vé $ Tô kinh tế LAC LMC $10 1.3 $7.20 Đội ở TP lớn có chi phí tương tự bán với giá $10/vé. Q vé theo mùa (tr.) 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 97
58
Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn
Với đầu vào cố định như vị trí đắc địa, sự khác biệt giữa chi phí (LAC=7) và giá vé(&10) là giá trị hay là chi phí cơ hội của đầu vào (vị trí), đó chính là tô kinh tế của đầu vào. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 98
59
Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạn
Nếu chi phí cơ hội của đầu vào (tô) không đưa vào xem xét, nó làm cho lợi nhuận kinh tế có thể tồn tại trong dài hạn. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 99
60
Đường cung dài hạn của ngành
Dạng đường cung dài hạn phụ thuộc vào mức độ thay đổi sản lượng ngành ảnh hưởng đến giá mà DN phải trả cho các đầu vào. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 101
61
Đường cung dài hạn của ngành
Giả định Tất cả các DN có thể tiếp cận với công nghệ có sẵn Tăng sản lượng bằng cách sử dụng nhiều đầu vào hơn chứ không phải bằng phát minh mới Thị trường đầu vào không đổi khi có sự tăng hay giảm số lượng DN trong ngành 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 100
62
Đường cung dài hạn của ngành
Để hiểu đường cung dài hạn của ngành cần thiết phải phân biệt 3 loại ngành khác nhau có đặc điểm: Chi phí cố đinh Chi phí tăng Chi phí giảm 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
63
Ngành chi phí không đổi Đường cung dài hạn là đường nằm ngang
Giả định lúc đầu DN ở điểm cân bằng Cầu giảm dẫn đến giá tăng Các Dn tăng cung Các DN có lợi nhuận trong ngắn hạn Cung tăng làm cho giá giảm Trong dài hạn lợi nhuận kinh tế bằng 0 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
64
Ngành chi phí không đổi S1 S2 AC MC D2 P2 q2 P2 D1 SL P1 P1 q1 Q1 Q2 $
Tăng cung làm tăng gía và sản lượng của DN. LN kinh tế dương làm tăng cung dẫn đến giảm giál. Q1 increases to Q2. Long-run supply = SL = LRAC. Change in output has no impact on input cost. $ $ S1 S2 AC MC D2 P2 q2 P2 D1 SL P1 P1 q1 Q1 Q2 Output Output 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
65
Đường cung dài hạn trong ngành chi phí không đổi
Giá đầu vào không đổi Đường chi phí DN không đổi Trong ngành có chi phí không đổi, đường cung dài hạn là đường nằm ngang tại mức giá tại đó bằng chi phí bình quân tối thiểu 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 100
66
Ngành chi phí tăng Giá của một số hay tất cả các đầu vào tăng khi sản xuất mở rộng làm tăng cầu đầu vào Khi cầu tăng làm tăng giá, và làm tăng sản lượng sản xuất DN tham gia thị trường làm tăng cầu đầu vào Chi phí tăng làm cho đường cung có độ dốc dương Đường cung thị trường tăng, nhưng không nhiều 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
67
Đường cung dài hạn trong ngành có chi phí tăng
Do giá đầu vào tăng, cân bằng dài hạn tại điểm giá cao hơn. Đường cung dài hạn có độ dốc dương $ SMC2 LAC2 $ SMC1 LAC1 S1 S2 SL D1 D2 q2 P2 P2 Q2 P3 P3 Q3 P1 P1 Q1 q1 Q Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
68
Đường cung dài hạn trong ngành có chi phí tăng
Trong ngành có chi phí tăng, đường cung dài hạn có độ dốc dương Sản xuất nhiều hơn khi giá cao hơn để cạnh tranh với chi phí cao hơn 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 100
69
Ngành có chi phí giảm Trong ngành có chi phí giảm đường cung dài hạn có độ dốc âm Tăng cầu dẫn đến tăng sản lượng Tăng quy mô DN để đạt lợi thế chi phí thấp Tăng sản lượng để đạt hiệu quả Chi phí giảm làm giá thị trường giảm 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
70
Đường cung dài hạn trong ngành chi phí giảm
Do chi phí giảm dẫn đến điểm cân bằng tại mức giá thấp. Đường cung dài hạn có độ dốc âm $ $ S1 S2 SMC1 LAC1 SMC2 LAC2 D1 D2 q2 P2 Q2 P2 P1 SL P1 Q1 q1 P3 P3 Q3 Q Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
71
Đường cung dài hạn của ngành
Tác động của thuế Chúng ta đã khảo sát sự phản ứng của DN khi có thuế đánh vào đầu vào Bây giờ chúng ta khảo sát phản ứng của DN khi có thuế đánh vào sản lượng 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 118
72
Ảnh hưởng của thuế đến sản lượng đầu ra của DN cạnh tranh
DN giảm sản lượng đến Khi thuế cộng MC bằng giá. q2 P ($) t MC2 = MC1 + tax AVC2 Thuế làm tăng chi phí biên. AVC1 MC1 P1 q1 Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 121
73
Ảnh hưởng của thuế đánh vào sản lượng đối với sản lượng của ngành
P S2 = S1 + t t Thuế làm dịch chuyển S1 to S2 và sản lượng giảm đến Q2, giá tăng đến P2. P1 S1 Q1 D P2 Q2 Q 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 124
74
Co giãn dài hạn của cung Ngành có chi phí không đổi
Đường cung dài hạn là đường nằm ngang Một sự thay đổi nhỏ của giá sẽ làm thay đổi sản lượng rất lớn Co giãn cung dài hạn bằng vô cùng 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 130
75
Co giãn của cung dài hạn Ngành có chi phí tăng
Đường cung dài hạn có độ dốc dương, và co giãn dương Độ dốc (độ co giãn) phụ thuộc vào tỷ lệ tăng chi phí đầu vào Co giãn cung dài hạn nhìn chung lớn hơn co giãn cung ngắn hạn. 11/9/2018 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 131
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.