Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

NHIỄM KHUẨN BỆNH ViỆN VÀ CHIẾN LƯỢC CAN THIỆP

Similar presentations


Presentation on theme: "NHIỄM KHUẨN BỆNH ViỆN VÀ CHIẾN LƯỢC CAN THIỆP"— Presentation transcript:

1 NHIỄM KHUẨN BỆNH ViỆN VÀ CHIẾN LƯỢC CAN THIỆP
TS LÊ NGỌC CỦA

2 NHIỄM KHUẨN BV Vật chủ nhạy cảm Đường lây truyền Nguồn chứa mầm bệnh
-Tiếp xúc (Xe đẩy, dụng cụ…) -Giọt bắn -Không khí Khách thăm viếng Nhân viên y tế Bệnh nhân Khách thăm viếng Nhân viên y tế Bệnh nhân

3 Tác động của NKBV Tại Mỹ: Số BN chịu ảnh hưởng
- Hai triệu người NKBV mỗi năm (Levin, 2005) - 1 trong 10 bệnh nhân trên toàn quốc bệnh nhân /ICU/ngày , trung bình 1 bệnh nhân cần 180 "hành động" mỗi ngày. Số tử vong người một năm (Levin, 2005) Chi phí -$ 15,000 - $ 25,000 cho mỗi trường hợp (McCaughey, 2005; CDC) - TS: $ 5 tỉ - $11 tỉ (Pronovost, 2008)

4 NKBV trong tương lai? Vi sinh vật phát triển tính đề kháng kháng sinh
Tăng sử dụng điều trị ngoại trú  bệnh nhân nặng hơn trong bệnh viện Tình trạng quá tải tại các bệnh viện (tại khoa cấp cứu)

5 Chương trình nghiên cứu
Sử dụng mô phỏng để mô hình hóa sự lây lan NKBV, trong - Một khoa của bệnh viện, ví dụ, ICU - Toàn bộ bệnh viện - Một hệ thống các bệnh viện Nghiên cứu lý do tỉ lệ VS tay thấp đối với nhân viên y tế Đánh giá hiệu quả của các chiến lược khác nhau trong đối phó KSNK & kết hợp với phân tích chi phí-lợi ích (cost-benefit)

6 Địa điểm NC Đơn vị chăm sóc tăng cường (ICU) tại Bệnh viện John Stroger - R. Hagtvedt, P. Griffin, P. Keskinocak (2008), Mô hình mô phỏng để so sánh các chiến lược nhằm giãm NKBV Đơn vị chăm sóc tích cực sơ sinh (NICU) ở Tr. tâm Chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Atlanta

7 Mô hình dòng nhiễm Model infection flow
Khách thăm và bệnh nhân có thể mang đến tác nhân gây bệnh từ bên ngoài NVYT, BN và khách thăm tiếp xúc mầm bệnh. Giả định chỉ có BN phát triển NK Khách thăm bệnh nhân Phòng ốc NVYT

8 Kết luận Cả vệ sinh tay và phòng cách ly tác động đến tỷ lệ NKBV và chi phí Từ vệ sinh tay thông thường là kém, nhưng có thể được cải thiện thông qua rửa tay bằng cồn dạng gel Phòng cách ly + Cải thiện vệ sinh tay  tăng hiệu quả KSNK

9 Nhiều hoạt động can thiệp Gia tảng Nguy cơ Nhiễm khuẩn Gia tăng Thời gian Nằm viện Gia tăng chi phí Khử khuẩn kém

10 Sáng kiến của BV John Stroger
Lắp đặt các bình cung cấp cồn dạng gel trong khoa cấp cứu SV thực tập /BV quan sát mức độ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế Dán những dấu hiệu nhắc nhỡ vệ sinh tay và tổ chức huấn luyện hàng năm Tranh thủ sự giúp đỡ của BN và thân nhân trong nổ lực nhắc nhỡ tuân thủ vệ sinh tay

11 Mô hình tăng cường vệ sinh tay thân nhân và khách thăm BN
Vấn đề: thân nhân không biết VS tay/khoa CS đặc biệt sơ sinh Khuyến nghị Triển khai tài liệu giáo dục KSNK và hướng dẫn thân nhân BN Lợi ích của mô hình Giãm tỉ lệ NK 22% Giãm tổng chi phí >$1.7 M

12 Vấn đề: Không xác định rõ ràng vai trò của
MÔ HÌNH CẢI TIẾN KHỬ KHUẨN Vấn đề: Không xác định rõ ràng vai trò của Vệ sinh môi trường BV Khuyến nghị Lợi ích Mô hình Xác định rõ ràng vai trò Vệ sinh môi trường Và chính sách đ/v bộ phận VSMTBV Giãm tỉ lệ NK 13% Giãm tổng chi phí # $ 1 M khử khuẩn Gia tăng XS khử khuẩn 40% tại những nơi NVYT tiếp xúc BN

13 MÔ HÌNH XÉT NGHIỆM VÀ CÁCH LY
VẤN ĐỀ : BN được xét nghiệm tìm MRSA và bị cách ly trễ hơn 48h sau đó nếu dương tính Khuyến nghị khả thi Lợi ích của mô hình -Dùng test MRSA KQ nhanh (<1h) - Chạy các test NK đầy đủ nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn - Thiết kế dấu hiệu “Chờ đợi KQ” Giãm tỉ lệ NK 22% Giãm tổng chi phí >$1.7 M Giãm XS nhiễm VK từ BN đến NVYT # 30%

14 Chiến lược tối ưu hoá sử dụng KS/các bv TẠI Argentina
TS Lê Ngọc Của /bv

15 Tác động Thực hành kê đơn Tiêu thụ KS Tiết kiệm chi phí
Đề kháng của VK

16 Chứng cứ Tỷ lệ báo động về tính đề kháng của vi khuẩn trong nghiên cứu giám sát tại 27 trung tâm chăm sóc sức khỏe Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cao, các lỗi dự phòng trước phẫu thuật dẫn đến tăng chi phí không cần thiết trong bệnh viện và lạm dụng thuốc kháng sinh (Bantar et al.)  Bằng chứng cần thiết phải sử dụng kháng sinh hợp lý ở Argentina.

17 Triển khai chương trình
Uỷ ban điều trị kháng sinh (ATC-Antimicrobial Treatment Committee)/BV 4 bước can thiệp GĐ 1: thu thập cơ sở dữ liệu (Đề kháng KS/ vi khuẩn, sử dụng kháng sinh, thực hành kê đơn, và NKBV và tỷ lệ tử vong thô) GĐ 2: theo KQ ban đầu  lựa chọn kháng sinh và mua thuốc theo lựa chọn GĐ 3: giáo dục - chính sách kê toa kháng sinh, dự phòng trước phẫu thuật và thảo luận lâm sàng. GĐ 4: kiểm soát chủ động bao gồm sửa đổi kê đơn không hợp lý

18 Triển khai chương trình
Không hạn chế về thói quen kê đơn kháng sinh. Giai đoạn 3 (giáo dục): bác sĩ được thông báo về nguy cơ gia tăng tạo tính đề kháng của vi khuẩn liên quan lạm dụng các cephalosporin thế hệ thứ ba và carbapenems, cũng như lợi ích tiềm năng thay thế bằng aminopenicillin-sulbactam hoặc cephalosporin thế hệ thứ tư – cefepime.

19 Chiến lược lượng giá Tổng lượng KS sử dụng (g)  DDD (Devided Daily Doses)/1000 BN-ngày Phân tích chi phí KS tiêm Không phân tích KS dùng trong dự phòng phẫu thuật Tỷ lệ sử dụng cefepime và aminopenicillin-sulbactam so với các cephalosporin thế hệ thứ ba  2 chỉ số: Icfp và Iams. Icfp = Lượng sử dụng cefepime/lượng sử dụng ceftriaxone & ceftazidime x 100. Iams=Lượng sử dụng aminopenicillin-sulbactam/ lượng sử dụng ceftriaxone & ceftazidime x 100 Lượng sử dụng= DDD/1000 BN-ngày

20 Chiến lược lượng giá Tiêu chí xác định sự cần thiết phải sử dụng liệu pháp kháng sinh dựa trên “Mandell GL, Bennett JE, Dolin R. Mandell, Douglas and Benett’s principles and practice of infectious diseases. 4th ed. New York: Churchill Livingstone,1995. Điều trị được coi là thích hợp nếu có trong phác đồ điều trị chính hay thay thế theo hướng dẫn Sanford về liệu pháp sử dung KS. (Gilbert DN, Moellering RC, Sande MA. The Sanford guide to antimicrobial therapy. 32nd ed. Vermont: Antimicrobial Therapy,2002)

21 Chiến lược lượng giá Lượng giá tác động của thay đổi KS trên đề kháng
Chọn loài đa kháng thuốc đáng lo ngại phát hiện trong giai đoạn 1: Escherichia coli, Enterobacter cloacae, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis đề kháng Cephalospirin thế hệ thứ ba; Pseudomonas aeruginosa đề kháng Imipenem Staphylococcus aureus đề kháng Methicillin (MRSA). Đánh giá tác động đến sự gia tăng 2 chỉ số Iams và Icfp: E. coli đề kháng Aminopenicillin-sulbactam và P. aeruginosa đề kháng Cefepime

22 KQ biến đổi sử dụng KS tiêm

23 Phân tích hồi qui tuyến tính xác định tăng trưởng bền vững 2 chỉ số Icfp và Iams TỔNG TIẾT KIỆM CHI PHÍ: USD

24 KẾT QUẢ THAY ĐỔI TẦN SỐ KÊ ĐƠN

25 Thay đổi tỉ lệ đề kháng sau can thiệp nhằm tối ưu hoá chất lượng kê đơn KS

26 Kết luận Quan điểm hệ thống được thực hiện bởi một nhóm đa ngành là một chiến lược hiệu quả để tối ưu hóa kháng sinh sử dụng trong bệnh viện. Tác động rõ ràng trên thực hành kê đơn, sử dụng kháng sinh, tiết kiệm chi phí, và đề kháng của vi khuẩn. Tác động ở bất kỳ BV nào có tỉ lệ vi khuẩn đề kháng cao không phân biệt có biện pháp phòng ngừa bổ sung KSNK bệnh viện


Download ppt "NHIỄM KHUẨN BỆNH ViỆN VÀ CHIẾN LƯỢC CAN THIỆP"

Similar presentations


Ads by Google