Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

Quyết định tài trợ của doanh nghiệp

Similar presentations


Presentation on theme: "Quyết định tài trợ của doanh nghiệp"— Presentation transcript:

1 Quyết định tài trợ của doanh nghiệp
Chương 5 Quyết định tài trợ của doanh nghiệp ThS Nguyễn Thúy Anh Khoa QTKD-ĐHNT

2 Mục tiêu chương học Tầm quan trọng của quyết định tài trợ đối với doanh nghiệp Nắm được các phương thức tài trợ cơ bản của doanh nghiệp, ưu và nhược điểm của từng phương thức Xác định chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu

3 Nội dung Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Cơ cấu vốn và đòn bẩy

4 Tổng quan Khái niệm Nguồn tài trợ của doanh nghiệp chính là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, hay còn gọi là nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp.

5 Tổng quan Tầm quan trọng của quyết định tài trợ
Đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp - Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

6 Tổng quan Phân loại Theo thời gian sử dụng Tài trợ ngắn hạn
Tài trợ dài hạn

7 Phân loại Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn Thời gian sử dụng
Chi phí sử dụng Hình thức biểu hiện Thị trường giao dịch

8 Phân loại Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn Thời gian sử dụng
Trong vòng 1 năm Bằng hoặc lớn hơn 1 năm Chi phí sử dụng Thấp hơn tài trợ dài hạn Cao hơn tài trợ ngắn hạn Hình thức biểu hiện Vay nợ Vốn chủ sở hữu hoặc vay nợ Thị trường giao dịch Thị trường vốn ngắn hạn Thị trường vốn dài hạn

9 Tổng quan Phân loại Theo tính chất sở hữu Vốn chủ sở hữu Nợ vay

10 Phân loại Vốn chủ sở hữu Nợ vay Người cung cấp vốn Lợi tức
Yêu cầu tài sản bảo đảm Khấu trừ vào thu nhập chịu thuế

11 Phân loại Vốn chủ sở hữu Nợ vay Người cung cấp vốn Chủ sở hữu đóng góp
Đối tác bên ngoài DN Lợi tức Không phải bắt buộc phải trả cho chủ sở hữu (trừ phá sản) Bắt buộc phải hoàn trả gốc và lãi sau thời hạn xác định Yêu cầu tài sản bảo đảm Không Khấu trừ vào thu nhập chịu thuế

12 Các phương thức tài trợ Tài trợ dài hạn Tài trợ ngắn hạn

13 Tài trợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Vay nợ dài hạn Vốn góp ban đầu
Giữ lại lợi nhuận Phát hành cổ phiếu Vay nợ dài hạn Phát hành trái phiếu Vay dài hạn Tín dụng thuê mua

14 Vốn góp ban đầu Vốn góp ban đầu (hay còn được gọi là vốn đầu tư hay vốn điều lệ) được hiểu là nguồn vốn được huy động khi thành lập doanh nghiệp.

15 Vốn góp ban đầu Quy định pháp luật về vốn góp của Việt Nam (tại Luật Doanh nghiệp 2005) Hình thức góp vốn Về việc tăng, giảm vốn điều lệ Quy định về vốn pháp định

16 Vốn góp ban đầu Điều 4-Luật Doanh nghiệp 2005
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.

17 Vốn góp ban đầu Điều 60. Tăng, giảm vốn điều lệ (Cty TNHH)
Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: a) Tăng vốn góp của thành viên; b) Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty; c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.

18 Vốn góp ban đầu Điều 60. Tăng, giảm vốn điều lệ (Cty TNHH)
Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; b) Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này; c) Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty.

19 Vốn góp ban đầu Vốn pháp định :
Chứng khoán: Theo Nghị định số 14/2007/NĐ-CP: Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Bảo lãnh phát hành: 165 tỷ đồng Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Kinh doanh bảo hiểm Bảo hiểm phi nhân thọ: 300 tỷ đồng. Bảo hiểm nhân thọ: 600 tỷ đồng. Môi giới : 4 tỷ đồng.

20 Lợi nhuận giữ lại Tự tài trợ bằng thu nhập giữ lại là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn đối với doanh nghiệp.

21 Lợi nhuận giữ lại Ưu điểm Quyền sở hữu vốn cổ phần tăng lên
Không phải chia sẻ quyền kiểm sóat công ty với cổ đông mới nếu phát hành thêm cổ phiếu Trì hoãn được việc đánh thuế thu nhập cá nhân khi công ty không chia cổ tức. Đỡ tốn kém hơn phát hành cổ phiếu; Nhược điểm Trường hợp doanh nghiệp không có những dự án đầu tư hứa hẹn mang lại tỷ suất sinh lời mong đợi cho các chủ sở hữu, việc giữ lại lợi nhuận đi ngược lại với lợi ích của chủ sở hữu.

22 Lợi nhuận giữ lại Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giữ lại lợi nhuận Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Cơ hội đầu tư và hiệu quả của việc đầu tư Ảnh hưởng của thuế Triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp Lạm phát Ưu tiên của cổ đông

23 Phát hành cổ phần Phân loại Phát hành cổ phiếu phổ thông
Phát hành cổ phiếu ưu đãi

24 Cổ phiếu phổ thông Khái niệm
Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu công ty và cho phép người nắm giữ được hưởng các quyền lợi thông thường của công ty cổ phần

25 Cổ phiếu phổ thông Quyền của cổ đông phổ thông Quyền kiểm soát công ty
Quyền đối với tài sản công ty Quyền chuyển nhượng cổ phiếu

26 Cổ phiếu phổ thông Ưu điểm Không có nghĩa vụ hoàn trả vốn
Tăng mức độ vững chắc về tài chính Tạo rào chắn đối với lạm phát

27 Cổ phiếu phổ thông Nhược điểm
Cổ đông hiện hữu bị chia sẻ quyền bỏ phiếu, kiểm soát và phân phối thu nhập Chi phí phát hành cao Không được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế

28 Initial Offering Average Expenses on 1767 IPOs from 8

29 Phát hành cổ phiếu phổ thông
Các yếu tố nhà quản trị cần cân nhắc Số lượng cổ phiếu phát hành Khả năng chuyển nhượng cổ phiếu Quyền biểu quyết Quyền mua thêm cổ phiếu

30 Phát hành cổ phiếu Quyền biểu quyết
Năm 1956, Ford Motor chỉ là một công ty gia đình. Khi trở thành công ty đại chúng, Ford không muốn mất quyền kiểm sóat việc kinh doanh của các thành viên trong gia đình nên chia CP thành 2 loại: A và B. Loại A do công chúng nắm giữa và loại B do các thành viên trong gia đình Ford nắm giữ. Cổ phiếu loại B cho phép các cổ đông có nhiều quyền biểu quyết hơn loại A. CP loại B có 60% quyền biểu quyết, loại A có 40%.

31 Phát hành cổ phiếu phổ thông
Phương thức: Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)/seasoned offering Venture capital Rights issue

32 Vốn tài trợ cho một doanh nghiệp mới thành lập
Huy động vốn cổ phần Venture Capital Vốn tài trợ cho một doanh nghiệp mới thành lập DN được tài trợ chịu sự kiểm soát về mặt quản lý của bên cung cấp vốn và vốn được giải ngân theo từng giai đoạn, phụ thuộc vào sự thành công của doanh nghiệp này.

33 Quyền mua cổ phiếu Công ty A hiện có cổ phiếu đang lưu hành. Giá 1 CP của công ty trên thị trường hiện tại là đ. Cty quyết định huy động thêm 500 triệu đồng để tăng vốn đầu tư bằng việc phát hành thêm cổ phiếu mới và dành quyền ưu tiên mua cho cổ đông hiện hành với giá ghi bán ấn định là đ/CP. Xác định số quyền mua, giá 1 quyền mua?

34 Quyền mua cổ phiếu Giả sử cổ đông B đang sở hữu cổ phần của công ty và có 95 triệu tiền mặt chưa biết làm gì. TH1: Cổ đông B thực hiện quyền mua TH2: Cổ đông B không thực hiện quyền mua mà bán lại cho người khác TH3: Cổ đông B không hành động gì cả Tỷ lệ sở hữu CP công ty A và giá trị danh mục đầu tư của cổ đông B thay đổi như thế nào?

35 Cổ phiếu ưu đãi Khái niệm: Cổ phiếu ưu đãI là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãI so với cổ đông thường. Phân loại (Luật DN 2005, Chương IV) Cổ phiếu ưu đãI biểu quyết Cổ phiếu ưu đãI cổ tức Cổ phiếu ưu đãI hoàn lại Cổ phiếu ưu đãI khác do Điều lệ công ty quy định.

36 Cổ phiếu ưu đãi Đặc điểm Quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty Cổ tức tích luỹ Không được hưởng quyền bỏ phiếu

37 Cổ phiếu ưu đãi Nhược điểm Ưu điểm
Công ty không bắt buộc phảI trả lợi tức đúng hạn hàng năm mà có thể hõan trả sang kỳ sau. Công ty tránh được việc chia phần kiểm sóat cho cổ đông mới thông qua quyền biểu quyết Công ty không phảI thế chấp, cấm cố tài sản. Quyền lợi của cổ đông cũ vẫn được đảm bảo Nhược điểm Cổ tức cổ phiếu ưu đãI thường cao hơn lợi tức tráI phiếu. Đầu tư vào cổ phần ưu đãI có tính rủi ro cao hơn so với đầu tư vào tráI phiếu Cổ tức cổ phiếu ưu đãI không được trừ vào thu nhập chịu thuế của công ty.

38 Phát hành trái phiếu Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. Trái phiếu khác các khoản vay nợ thông thường như thế nào?

39 Phát hành trái phiếu Mệnh giá (par value): Số tiền mà người nắm giữ trái phiếu sẽ nhận được vào ngày trái phiếu đáo hạn. Lãi suất trái phiếu (Lãi suất danh nghĩa) (coupon rate): Theo đó, lãi sẽ được tính bằng mệnh giá nhân với lãi suất trái phiếu và thường được thanh toán hàng năm Thời gian đáo hạn (maturity date)

40 Phát hành trái phiếu Đặc điểm: Thanh toán lãi Hoàn trả gốc khi đáo hạn
Thứ tự thanh toán khi công ty phá sản Quyền quản lý công ty

41 Phát hành trái phiếu Phân loại Theo tính chất đảm bảo: Theo lãi suất
Debenture Mortgage bond Theo lãi suất Trái phiếu lãi suất cố định Trái phiếu lãi suất thả nổi Trái phiếu lãi suất bằng 0

42 Phát hành trái phiếu Phân loại Khả năng thu hồi: Các loại khác
Callable Bond Putable Bond Các loại khác Trái phiếu chuyển đổi Trái phiếu thu nhập (Income Bond) Subordinated debenture Senior debenture

43 Phát hành trái phiếu More Risk Less Higher Priority of claim Lower
1st Mortgage Bonds Senior Debentures Preferred Stock More Risk Less Subordinated Debentures Common Stock 2nd Mortgage Bonds Higher Priority of claim Lower

44 Vay dài hạn Khái niệm: Là một thỏa ước tín dụng dưới dạng một hợp đồng diễn ra giữa người vay và người cho vay mà theo đó người vay có nghĩa vụ hoàn trả tiền vay theo một thời hạn xác định. Phân loại: Căn cứ vào hình thức bào đảm: vay có bảo đảm và vay không bảo đảm Vay theo hạn mức tín dụng, theo dự án đầu tư

45 Vay dài hạn Ưu điểm: lãi suất huy động vốn vay thường thấp hơn các chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Nhược điểm: thủ tục phức tạp, chịu các ràng buộc về điều kiện tín dụng, việc kiểm sóat của người cho vay trong quá trình sử dụng vốn

46 Tín dụng thuê mua Khái niệm:
Thỏa thuận thuê mua là một hợp đồng giữa hai hay nhiều bên, liên quan đến một hay nhiều tài sản. Người cho thuê chuyển giao tài sản cho người thuê độc quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. Đổi lại người thuê phải trả một số tiền cho người cho thuê tương xứng với quyền sử dụng và quyền hưởng dụng

47 Cơ cấu vốn của các công ty Mỹ

48 Câu hỏi Các tài sản tài chính dưới đây được xếp theo thứ tự mức rủi ro tín dụng từ thấp đến cao. Thứ tự nào là đúng nhất? Cổ phiếu thường công ty Kim Linh; Cổ phiếu ưu đãi công ty Kim Linh; Tín phiếu kho bạc nhà nước; Trái phiếu công ty Kim Linh; Chứng chỉ tiền gửi Vietcombank Chứng chỉ tiền gửi Vietcombank; Tín phiếu kho bạc nhà nước; Trái phiếu công ty Kim Linh; Cổ phiếu ưu đãi công ty Kim Linh; Cổ phiếu thường công ty Kim Linh Tín phiếu kho bạc nhà nước; Chứng chỉ tiền gửi Vietcombank; Trái phiếu công ty Kim Linh; Cổ phiếu thường công ty Kim Linh; Cổ phiếu ưu đãi công ty Kim Linh Tín phiếu kho bạc nhà nước; Chứng chỉ tiền gửi Vietcombank; Trái phiếu công ty Kim Linh; Cổ phiếu ưu đãi công ty Kim Linh; Cổ phiếu thường công ty Kim Linh Tín phiếu kho bạc nhà nước; Chứng chỉ tiền gửi Vietcombank; Cổ phiếu ưu đãi công ty Kim Linh; Trái phiếu công ty Kim Linh; Cổ phiếu thường công ty Kim Linh.

49 Câu hỏi Công ty cổ phần Phương Đông có thể huy động vốn dài hạn bằng cách: Mua lại cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán thứ cấp Bán trái phiếu của mình cho công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt Mua trái phiếu ngân hàng BIDV Phát hành thương phiếu trên thị trường tiền tệ Mua tín phiếu kho bạc nhà nước.

50 Tài trợ ngắn hạn Nợ tích lũy Tín dụng thương mại Vay ngắn hạn

51 Nợ tích lũy Các khoản nợ tích lũy chủ yếu bao gồm nợ lương công nhân và nợ thuế chính phủ, tiền ứng trước của khách hàng. Đặc điểm: Biến đổi theo các họat động kinh doanh Là hình thức tài trợ miễn phí Hình thức tài trợ giới hạn

52 Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại là hình thức bán trả chậm của các nhà cung cấp. Hình thức: Bán hàng chiết khấu: VD 2/10 net 30 Hàng ký gửi: người mua thanh toán tiền cho nhà cung cấp sau khi hàng hóa được bán xong

53 Vay ngắn hạn Là các khoản vay có thời hạn dưới 1 năm Hình thức:
Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo phương án sản xuất kinh doanh

54 Các yếu tố cần xem xét Việc hoàn trả nguồn vốn, thời hạn hoàn trả
Chi phí sử dụng Tác động đến chủ sở hữu hiện hữu Trách nhiệm khi thanh lý tài sản Tác động của thuế Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

55 Chi phí sử dụng vốn Khái niệm Chi phí sử dụng từng nguồn vốn
Chi phí sử dụng vốn bình quân

56 Chi phí sử dụng vốn Khái niệm:
Chi phí sử dụng vốn có thể xem là tỷ suất sinh lợi của một doanh nghiệp phải tạo ra từ những dự án đầu tư để đảm bảo duy trì giá cổ phần trên thị trường. Chi phí sử dụng vốn cũng có thể được hiểu như là mức tỷ suất sinh lợi mà các nhà cung cấp vốn trên thị trường yêu cầu doanh nghiệp phải trả nhằm đảm bảo tài trợ vốn của họ đối với doanh nghiệp.

57 Chi phí sử dụng từng nguồn vốn
Chi phí nợ vay Chi phí cổ phần ưu đãi Chi phí cổ phần thường (lợi nhuận giữ lại hoặc phát hành cổ phiếu mới)

58 Chi phí nợ vay K’d= Kd (1-T) Kd: Chi phí nợ vay trước thuế
K’d: Chi phí nợ vay sau thuế T: Thuế suất

59 Chi phí cổ phiếu ưu đãi Kp= Dp/Po Kp: Chi phí cổ phiếu ưu đãi
Dp: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi Po: Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phiếu ưu đãi

60 Chi phí cổ phần ưu đãi Ví dụ: Công ty Kinh Đô dự định phát hành cổ phần ưu đãi với mức chia cổ tức dự kiến hàng năm là 8,5% trên mệnh giá phát hành là 10000đ. Chi phí phát hành là 500đ/CP. Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.

61 Chi phí cổ phần thường Ban Giám đốc nên giữ lại lợi nhuận nếu khoản đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại này mang lại một tỷ suất sinh lời bằng hoặc lớn hơn tỷ suất sinh lời của cơ hội đầu tư kế tiếp của cổ đông với cùng một mức độ rủi ro Chi phí lợi nhuận giữ lại= Chi phí cơ hội của vốn của cổ đông Hai phương pháp để xác định Mô hình tăng trưởng ổn định cổ tức Mô hình Capital Asset Pricing Model

62 Chi phí cổ phần thường ke = + g D1 P0
Mô hình tăng trưởng ổn định cổ tức g: Tỷ lệ gia tăng cổ tức không đổi Ke: Tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường D1: lợi tức cổ phần kỳ vọng kế tiếp của mỗi cổ phần D1 P0 ke = + g

63 Ví dụ: Chi phí cổ phần thường
Công ty Kinh Đô có lợi tức mỗi cổ phần trong lần chia mới nhất là 2000 VNĐ, giá bán cổ phần hiện nay là VNĐ và tỷ lệ gia tăng lợi tức cổ phần không đổi là 5%/năm.

64 Chi phí cổ phần thường Mô hình định giá tài sản vốn CAPM
Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán bằng lọai nhuận không rủi ro (risk-free rate) cộng với một khoản bù đắp rủi ro.

65 Chi phí cổ phần thường Mô hình định giá tài sản vốn CAPM kS =
Ko: Tỷ lệ sinh lời phi rủi ro, có thể xác định bằng tỷ lệ sinh lời đáo hạn của tín phiếu kho bạc Km: Tỷ lệ sinh lời kỳ vọng trên danh mục đầu tư thị trường ước tính B: hệ số bêta ước tính của dự án đầu tư mới (hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận của cổ phiếu A so với mức biến động lợi nhuận danh mục đầu tư thị trường) kS = kRF + (kM – kRF)

66 Chi phí cổ phần thường Ví dụ:
Cổ phiếu A và B có hệ số bêta lần lượt là 1,5 và 0,7, Lợi nhuận không rủi ro là 7%, Lợi nhuận thị trường là 13,4% Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu A và B Nếu xây dựng danh muc đầu tư cổ phiếu A và B thì tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục này là bao nhiêu?

67 Chi phí sử dụng vốn bình quân (Weighted Average Cost of Capital- WACC)
Lưu ý: Tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn phải bằng 1 Tỷ trọng vốn cổ phần thường được nhân với hoặc chi phí của thu nhập giữ lại hoặc chi phí vốn cổ phần phát hành mới WACC= ka= (Wd x k’d ) + (Wp x kp ) + (We x ke)

68 Chi phí sử dụng vốn bình quân (Weighted Average Cost of Capital- WACC)
Ví dụ: Công ty Kinh Đô có các thông số về chi phí sử dụng từng nguồn tài trợ riêng biệt trong cơ cấu vốn của công ty như sau: Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: 5.6%, tỷ trọng 40% Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: 9%, tỷ trọng 10% Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại: 13%; tỷ trọng 50% Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty?

69 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)
Chi phí vốn khi doanh nghiệp huy động thêm 1 đơn vị vốn

70 Chi phí sử dụng vốn cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

71 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

72 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)
Lợi nhuận giữ lại và phát hành cổ phiếu Nếu lợi nhuận giữ lại không đủ bù đắp thì Dn sẽ cân nhắc việc PH Cổ phiếu Giả sử chi phí phát hành CP là 10% Ks= 14%

73 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

74 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

75 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

76 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

77 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)
Câu hỏi: Còn điểm gãy nào nữa không?

78 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

79 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

80 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

81 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)
DN A đang xem xét các dự án đầu tư sau Dự án Tổng vốn ĐT (triệu đ) IRR (%) A 50 13 B 12.5 C 80 10 D 10.2

82 Chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên (Marginal Cost of Capital- MCC)

83 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn là sự kết hợp giữa các nguồn tài trợ của doanh nghiệp: nợ, cổ phiếu ưu đãi, lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu Cơ cấu vốn đề cập đến tỷ lệ tài trợ bằng nợ và tỷ lệ tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được phản ánh bởi Đòn bẩy tài chính Liệu giá trị doanh nghiệp có phụ thuộc vào việc xây dựng cơ cấu vốn hay không? Nếu có thì như thế nào?

84 Tại sao cơ cấu vốn lại quan trọng?
Đòn bẩy: đòn bẩy tài chính càng cao thì tỷ suất sinh lời của chủ sở hữu càng cao nhưng rủi ro cũng càng lớn Chi phí sử dụng vốn: Mỗi nguồn tài trợ đều có chi phí riêng. Việc xây dựng cơ cấu vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu tối thiểu hóa chi phí vốn của doanh nghiệp và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.

85 Xây dựng cơ cấu vốn Đòn bẩy Cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn và giá trị của doanh nghiệp

86 Đòn bẩy Đòn bẩy là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản và nợ có chi phí họat động cố định và chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi nhuận tiềm năng cho các chủ sở hữu. Đòn bẩy kinh doanh liên quan đến sử dụng tài sản có định phí trong khi đòn bẩy tài chính liên quan đến sử dụng nợ và vốn cổ phần ưu đãi có chi phí tài chính cố định.

87 Đòn bẩy

88 Đòn bẩy

89 Đòn bẩy

90 Đòn bẩy Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tổng hợp

91 Đòn bẩy hoạt động Rủi ro kinh doanh Doanh số
Sự cạnh tranh trên thị trường Chi phí Sự đa dạng sản phẩm Nhu cầu sản phẩm Đòn bẩy kinh doanh

92 Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động EBIT
Là việc sử dụng chi phí hoạt động cố định (fixed cost) so với chi phí hoạt động biến đổi (variable costs). EBIT Đòn bẩy hoạt động

93 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL-Degree of operating leverage)
Chi phí cố định: khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phí điện nước, một bộ phận chi phí quản lý… Chi phí biến đổi: nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, một phần chi phí điện nước, chi phí bán hàng, một phần chi phí quản lý…

94 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL-Degree of operating leverage)
Bằng việc sử dụng đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong doanh thu có thể phóng đại một sự thay đổi lớn hơn trong lợi nhuận hoạt động. Tác động phóng đại này được gọi là mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động hay độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (degree of operating leverage).

95 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động từ mức doanh thu (S)
DOLs = % thay đổi EBIT % thay đổi doanh thu Thay đổi EBIT EBIT Thay đổi doanh thu Doanh thu DOLs =

96 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động từ mức doanh thu (S)
Q(P - V) Q(P - V) - F = DOLs = Doanh thu- Biến phí EBIT

97 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL-Degree of operating leverage)
Ví dụ: Công ty Minh Hằng muốn xác định độ nghiêng đòn bẩy hoạt động tại mức doanh số 6000 sản phẩm, biết định phí là 100 triệu, biến phí là 18 nghìn/sp và giá bán là 43 nghìn/sp

98 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL-Degree of operating leverage)
Ý nghĩa: DOL càng lớn thì độ phóng đại của thay đổi doanh thu đối với thay đổi EBIT càng lớn. DOL= 2 nghĩa là một sự thay đổi 1% trong doanh thu sẽ đưa đến một sự thay đổi 2% trong EBIT cùng chiều với thay đổi doanh thu. Cụ thể là nếu doanh thu tăng 10% thì EBIT cũng tăng 20%, ngược lại, doanh thu giảm 10% thì EBIT cũng giảm 20%.

99 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động từ mức doanh thu (S)
EBIT + F EBIT = DOLs = Doanh thu- Biến phí

100 Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí hay lợi nhuận hoạt động bằng 0 EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi (lợi nhuận hoạt động) P: Đơn giá V: biến phí/đơn vị Q: Số lượng sản xuất và tiêu thụ F: Định phí

101 Điểm hòa vốn Ta có: PxQ(BE) = VxQ(BE) + F Q(BE) = F/ (P-V)
Ví dụ: Công ty sản xuất xe đạp Phương Nam có đơn giá là 50$, chi phí cố định hàng năm là $, chi phí biến đổi là 25$/xe. Xác định Sản lượng và Doanh thu hòa vốn của công ty?

102 Quan hệ giữa điểm hòa vốn và đòn bẩy hoạt động
Q – Q(BE) = DOLs = Q(P - V) Q(P - V) - F

103 Quan hệ giữa điểm hòa vốn và đòn bẩy hoạt động
Sản lượng sx và tiêu thụ EBIT DOL 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000

104 Quan hệ giữa điểm hòa vốn và đòn bẩy hoạt động
Sản lượng sx và tiêu thụ EBIT DOL 1000 -75000 -0.33 2000 -50000 -1 3000 -25000 -3 4000 Không xác định 5000 25000 5 6000 50000 3 7000 75000 2.33 8000 100000 2

105

106 Ý nghĩa của DOLs đối với quản trị tài chính
Nhà quản trị xem xét sự thay đổi của doanh thu ảnh hưởng như thế nào đối với lợi nhuận hoạt động  độ nghiêng đòn bẩy hoạt động Công ty có thích DOLs cao không? VD: American Airlines???

107 Đòn bẩy tài chính Rủi ro tài chính Sự biến đổi hoặc không chắc chắn trong thu nhập trên cổ phần của công ty (EPS) cũng như khả năng thanh toán của công ty tăng khi công ty sử dụng đòn bẩy tài chính.

108 Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng kết hợp các nguồn tài trợ bằng nợ vay và nguồn tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.

109 Phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS
Công ty ABC có nguồn vốn dài hạn 10 triệu USD hoàn toàn từ vốn cổ phần phổ thông. Công ty cần huy động them 5 triệu USD cho việc mỏ rộng sản xuất kinh doanh. Công ty xem xét 3 phương án huy động vốn Phát hành cổ phiếu thường, Cp với giá 50 USD/CP Phát hành trái phiếu với lãi suất 12% Phát hành cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11% EBIT hiện tại của công ty là 1,5 triệu USD và dự kiến tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế TNDN là 40%, SL CP lưu hành là CP

110

111 CP thường Nợ CP ưu đãi EBIT Lãi EBT Thuế Lơi nhuận sau thuế
Cổ tức ưu đãi LN dành cho cổ đông phổ thông SL CP EPS

112

113

114 Điểm bàng quan giữa phương án tài trợ bằng nợ và CP thường
EBIT= 1,8 triệu USD Điểm bàng quan giữa phương án tài trợ bằng CP ưu đãi và CP thường EBIT= 2,75 triệu USD

115

116 Đòn bẩy tài chính Bằng việc sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định, một sự thay đổi nhỏ trong lợi nhuận hoạt động sẽ phóng đại một sự thay đổi trong EPS của doanh nghiệp. Tác động phóng đại này được gọi là mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính hay độ nghiêng đòn bẩy tài chính (degree of financial leverage).

117 Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL- degree of financial leverage)
% thay đổi EPS % thay đổi EBIT Thay đổi EPS EPS Thay đổi EBIT EBIT =

118 Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL- degree of financial leverage)
EBIT EBIT - I Nếu DFL = 3, thì 1% thay đổi trong lợi nhuận hoạt động dẫn đến 3% thay đổi trong EPS.

119 Đòn bẩy tổng hợp Đòn bẩy tổng hợp là khi doanh nghiệp sử dụng cả hai đòn bẩy kinh doanh và đòn bầy tài chính trong nỗ lực gia tăng thu nhập cho cổ đông. Bằng việc sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy kinh doanh thì một sự thay đổi nhỏ trong trong doanh thu được phóng đại thành sự thay đổi lớn hơn trong EPS. Tác động phóng đại gọi là độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp

120 Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp DCL - Degree of Combined Leverage
DCL = DOL x DFL = % thay đổi EPS % thay đổi Doanh thu Thay đổi EPS EPS Thay đổi doanh thu Doanh thu

121 Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp DCL - Degree of Combined Leverage
Doanh thu – Biến phí EBIT - I Q(P - V) Q(P - V) - F - I =

122 Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp DCL - Degree of Combined Leverage
Nếu DCL = 4, thì 1% tăng của doanh thu dẫn đến 4% tăng của EPS

123 Leverage Doanh thu EBIT EPS DOL DFL DCL

124 Bài tập Sử dụng số liệu của công ty X để xem xét:
Doanh thu ( sp) $1,400,000 Biến phí $8/đv Định phí $250,000 Lãi $125,000 Thuế suất TNDN % Số lượng cổ phiếu lưu hành ,000 1)

125 Bài tập Nếu doanh thu tăng 10% thì lợi nhuận hoạt động như thế nào?
Nếu lợi nhuận hoạt động tăng 10% thì EPS như thế nào? Nếu doanh thu tăng 10%, thì EPS như thế nào?

126 Degree of Operating Leverage from Sales Level (S)
DOLs = Sales - Variable Costs EBIT

127 Degree of Operating Leverage from Sales Level (S)
1,400, ,000 350,000 = DOLs = Sales - Variable Costs EBIT

128 Degree of Operating Leverage from Sales Level (S)
1,400, ,000 350,000 = = DOLs = Sales - Variable Costs EBIT

129 Levered Company Sales EBIT EPS DOL = 1.714 DFL = DCL

130 Degree of Financial Leverage
DFL = EBIT EBIT - I

131 Degree of Financial Leverage
DFL = EBIT EBIT - I = 350,000 225,000

132 Degree of Financial Leverage
DFL = EBIT EBIT - I = 350,000 225,000 = 1.556

133 Levered Company Sales EBIT EPS DOL = 1.714 DFL = 1.556 DCL

134 Degree of Combined Leverage
DCL = Sales - Variable Costs EBIT - I

135 Degree of Combined Leverage
DCL = Sales - Variable Costs EBIT - I 1,400, ,000 225,000 =

136 Degree of Combined Leverage
DCL = Sales - Variable Costs EBIT - I 1,400, ,000 225,000 = =

137 Levered Company Sales EBIT EPS DOL = 1.714 DFL = 1.556 DCL =

138 Levered Company 10% increase in sales
Sales (110,000 units) 1,540,000 Variable Costs (880,000) Fixed Costs (250,000) EBIT ,000 ( %) Interest (125,000) EBT ,000 Taxes (34%) (96,900) Net Income ,100 EPS $ ( %)


Download ppt "Quyết định tài trợ của doanh nghiệp"

Similar presentations


Ads by Google