Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byMatilde Inge Jaeger Modified over 6 years ago
1
Phương tiện &Thiết bị tiêu thụ năng lượng
TCVN Phương tiện &Thiết bị tiêu thụ năng lượng NHÃN NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC CHUẨN MỰC ĐỂ DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG Người trình bày: Lương Văn Phan Chuyên gia tư vấn Tp HCM 13/8/2012
2
Sản xuất Phân phối Bán lẻ
Cùng chịu điều chỉnh bởi : Thị trường (khách hàng) Pháp luật ( doanh nghiệp, thuế, chất lượng sản phẩm và hàng hóa, môi trường…tiết kiệm và bảo tồn năng lượng ) Vậy thế nào là tiết kiệm năng lượng? Và bằng cách nào ???
3
Tiết kiệm năng lượng Thế nào là tiết kiệm năng lượng ???
Các hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu với chi phí năng lượng nhỏ nhất Làm thế nào để có thể tiết kiệm năng lượng ??? m
4
Tiết kiệm năng lượng – Phương pháp tiếp cận theo thông lệ Quốc tế
Sản xuất và sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng - Phát triển các tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng Quản lý việc sử dụng năng lượng – Phát triển và áp dụng Tiêu chuẩn Hệ thống Quản lý Năng lượng (ISO50001)
5
Một số nhãn NL trên thế giới
6
Phát triển các TCVN về hiệu suất năng lượng
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Nội dung Phát triển các TCVN về hiệu suất năng lượng Đánh giá và dán nhãn năng lượng Nhóm sản phẩm ưu tiên gồm: 1) Thiết bị chiếu sáng 2) Quạt điện 3) Điều hòa 4) Tủ lạnh 5) Nồi cơm điện 6) Động cơ điện 3 pha 7) Máy giặt . . .
7
Mục đích của dán nhãn Nhận biết, phân biệt sản phẩm hàng hóa về phương diện tiết kiệm năng lượng Tạo thị trường cạnh tranh về phương diện sử dụng năng lượng Khuyến khích sản xuất, sử dụng hàng hóa có hiệu suất năng lượng cao Công cụ kiểm soát (khi việc dán nhãn là bắt buộc)
8
Các điều kiện cần để thực hiện hoạt động dán nhãn năng lượng ?
Thiết kế nhãn năng lượng Công bố các TCVN về hiệu suất năng lượng Ban hành Thông tư hướng dẫn trình tự, thủ tục dán nhãn năng lượng (07/TT-BCT ngày 04/4/2012) Chỉ định các phòng thử nghiệm có đủ năng lực để xác định hiệu suất năng lượng
9
2.1 Nhóm thiết bị gia dụng gồm:
2. Lộ trình và các phương tiện & thiết bị phải dán nhãn năng lượng theo QĐ 51-TTg 2.1 Nhóm thiết bị gia dụng gồm: 1) Thiết bị chiếu sáng(bóng đèn huỳnh quang, đèn compact, balast điện tử và điện từ) 2) Quạt điện 3) Điều hòa 4) Tủ lạnh 5) Nồi cơm điện 6) Máy giặt 7) Máy thu hình (Bắt buộc dán nhãn từ 1/1/2013 )
10
2. Lộ trình và các phương tiện & thiết bị phải dán nhãn năng lượng theo QĐ 51-TTg
2.2 Nhóm thiết bị văn phòng và thương mại gồm: 1) Máy photo copy 2) Màn hình máy tính 3) Máy in 4)Tủ giữ lạnh thương mại (Bắt buộc dán nhãn từ 1/1/2014 )
11
2.3 Nhóm thiết bị công nghiệp gồm: 1) Máy biến áp phân phối
2. Lộ trình và các phương tiện & thiết bị phải dán nhãn năng lượng theo QĐ 51-TTg 2.3 Nhóm thiết bị công nghiệp gồm: 1) Máy biến áp phân phối 2) Động cơ điện (Bắt buộc dán nhãn từ 1/1/2013 )
12
1) Xe ô tô từ 7 chỗ trở xuống
2. Lộ trình và các phương tiện & thiết bị phải dán nhãn năng lượng theo QĐ 51-TTg 2.4 Nhóm phương tiện giao thông vận tải gồm: 1) Xe ô tô từ 7 chỗ trở xuống (Bắt buộc dán nhãn từ 1/1/2015 )
13
3. Nhãn năng lượng Nhãn xác nhận Nhãn so sánh
14
Nhãn xác nhận Nhãn xác nhận là gì ?
Một dạng của nhãn năng lượng được sử dụng để dán cho các sản phẩm có hiệu suất năng lượng cao (HEPS) theo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) (Hiện tại đang sử dụng cho các loại bóng đèn ,balast, động co điện và máy biến áp phân phối)
15
Nhãn so sánh Nhãn so sánh là gì ?
Một dạng của nhãn năng lượng được sử dụng để dán cho các sản phẩm có hiệu suất năng lượng tương ứng với các cấp (1,2,3,4,5) theo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) . Cấp 5 là cấp có hiệu suất năng lượng cao nhất (ứng với nhãn 5 sao) (Hiện tại đang sử dụng cho các loại thiết bị điện gia dụng : Quạt điện điều hòa, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện…)
16
4. TIÊU CHUẨN HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
1 Bóng đèn huỳnh quang 2. Bóng đèn COMPACT 3. Balast sắt từ 4. Balast điện tử 5. Quạt điện 6. Điều hòa không khí 7.Tủ lạnh 8. Nồi cơm điện 9. Máy giặt 10.Động cơ điện 11. Máy biến áp phân phối 12. Máy thu hình, màn hình máy tính, máy photocopy và máy in ( đang trong tiến trình xây dựng )
17
Nhiệt độ màu Tc<4400K
4.1.Qui định về hiệu suất năng lượng đối với bóng đèn huỳnh quang ống thẳng ( TCVN 8249 : 2009 ) Công suất danh định W Hiệu suất năng lượng lm/W Nhiệt độ màu Tc<4400K Nhiệt độ màu Tc ≥ 4400K MEPS HEPS Từ 14 đến 20 58 72 55 70 Từ 20 đến 40 60 78 75
18
Công suất danh định của bóng đèn
4.2 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Balast sắt từ ( TCVN 8248 : 2009 ) Công suất danh định của bóng đèn W Hệ số hiệu suất của Balast (BEF) MEPS HEPS 18 3,00 3,33 20 2,81 3,10 36 1,87 2,04 40 1,73 1,90
19
Hệ số hiệu suất của Balast (BEF)
4.3 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với balst điện tử ( TCVN 7897 : 2008 ) Công suất danh định của bóng đèn W Hệ số hiệu suất của Balast (BEF) MEPS HEPS 18 4,78 5,52 20 4,37 5,05 32 2,68 3,04 36 2,40 40 2,27 2,47
20
Nhiệt độ màu Tc<4400K
4.4 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với bóng đèn huỳnh quang COMPACT ( TCVN 7896 : 2008 ) Công suất danh định W Hiệu suất năng lượng lm/W Nhiệt độ màu Tc<4400K Nhiệt độ màu Tc ≥ 4400K MEPS HEPS Từ 5 đến 8 45 55 40 50 Từ 9 đến 14 60 Từ 15 đến 24 65 Từ 25 đến 60 70
21
4.5 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với
Điều hòa không khí ( TCVN 7830 : 2007 ) Khái niệm Hiệu suất năng lượng (EER) : Tỷ số giữa năng suất lạnh tổng và công suất điện hiệu dụng đo được trong các điều kiện xác định (W/W)
22
Hiệu suất năng lượng tối thiểu :
4.5 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Điều hòa không khí ( TCVN 7830 : 2007 ) Hiệu suất năng lượng tối thiểu : Kiểu điều hòa Năng suất lạnh; Q w Hiệu suất năng lượng tối thiểu, w/w Một cụm - 2,30 Hai cụm Q < 4 500 2,60 4 500≤ Q <7 000 2,50 7 000≤ Q <14 000 2,40
23
Cấp hiệu suất năng lượng :
4.5 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Điều hòa không khí ( TCVN 7830 : 2007 ) Cấp hiệu suất năng lượng : Kiểu điều hòa` Năng suất lạnh; Q , w Cấp hiệu suất năng lượng 1 2 3 4 5 Một cụm - 2,30 2,50 2,70 2,90 3,10 Hai cụm Q < 4 500 2,60 2,80 3,0 3,2 3,4 4 500≤ Q <7 000 3,30 7 000≤ Q <14 000 2,40 3,00 3,20
24
4.6 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Tủ lạnh , tủ kết đông lạnh ( TCVN 7828 : 2007 )
Khái niệm Hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS) : Lượng điện năng tiêu thụ lớn nhất trong một tháng kWh /tháng Giá trị này thường được sử dụng để đưa vào trong các Quy chuẩn kỹ thuật (với mục đích để quản lý )
25
4.6 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Tủ lạnh tủ kết đông lạnh ( TCVN 7828 : 2007 )
Đối với Tủ lạnh Pmax = 0,037 V + 16, Đối với Tủ kết đông lạnh Pmax = 0,025 V + 29,45 (V < 500 l) Đối với Tủ kết đông lạnh Pmax = 0,043 V + 16,19 (V ≥ 500 l) V: là dung tích quy đổi
26
Chỉ số hiệu suất năng lượng (R) Cấp hiệu suất năng lượng
4.6 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Tủ lạnh , tủ kết đông lạnh ( TCVN 7828 : 2007 ) Cấp hiệu suất năng lượng Chỉ số hiệu suất năng lượng (R) Cấp hiệu suất năng lượng R ≤ 1 1 1 < R ≤ 1,2 2 1,2 <R ≤ 1,4 3 1,4 < R ≤ 1,6 4 R > 1,6 5
27
4.7 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Nồi cơm điện ( TCVN 8252 : 2009 )
Khái niệm Hiệu suất năng lượng : Tỷ số giữa nhiệt năng đo được và điện năng tiêu thụ, tính bằng phần trăm, được đo trong điều kiện xác định Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS) là 80 % Giá trị này thường được sử dụng để đưa vào trong các Quy chuẩn kỹ thuật (với mục đích để quản lý )
28
4.7 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Nồi cơm điện ( TCVN 8252 : 2009 )
Cấp hiệu suất năng lượng Chỉ số hiệu suất năng lượng (K) Cấp hiệu suất năng lượng K ≥ 1,00 1 K ≥ 1,05 2 K ≥ 1,10 3 K ≥ 1,15 4 K > 1, 20 5
29
4.8 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Máy giặt gia dụng ( TCVN 8526 : 2010 )
Khái niệm Hiệu suất năng lượng : Tỷ số giữa điện năng tiêu thụ và năng suất giặt danh định của máy giặt trong một chu kỳ quy định, tính bằng Wh/kg Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS) không được lớn hơn 25 Wh/kg Giá trị này thường được sử dụng để đưa vào trong các Quy chuẩn kỹ thuật (với mục đích để quản lý )
30
4.8 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với Máy giặt gia dụng ( TCVN 8526 : 2010 )
Cấp hiệu suất năng lượng Chỉ số hiệu suất năng lượng (K) Cấp hiệu suất năng lượng 23,0 < K ≤ 25,0 1 20,0 < K ≤ 23,0 2 17,0 < K ≤ 20,0 3 14,5 < K ≤ 17,0 4 K ≤ 14,5 5
31
4.9 Qui định về hiệu suất năng lượng
đối với QUẠT ĐiỆN ( TCVN 7826 : 2007 ) Khái niệm Hiệu suất năng lượng (EER) : Tỷ số giữa lưu lượng gió thực tế đo được trong điều kiện thử nghiệm xác định và công suất tiêu thụ trong điều kiện đó (m3/min.W)
32
Hiệu suất năng lượng tối thiểu :
4.9 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với QUẠT ĐiỆN ( TCVN 7826 : 2007 ) Hiệu suất năng lượng tối thiểu : Đường kính cánh, mm Hiệu suất năng lượng tối thiểu, m3/min.W Quạt bàn, quạt đứng, quạt treo tường Đến 250 mm Trên 250 đến 450 mm 0,5 0,8 Quạt trần đến 1200 từ 1400 và lớn hơn 2,4 2,5
33
Phân cấp Hiệu suất năng lượng :
4.9 Qui định về hiệu suất năng lượng đối với QUẠT ĐiỆN ( TCVN 7826 : 2007 ) Phân cấp Hiệu suất năng lượng : Chỉ số hiệu suất năng lượng (R) Cấp R≥1 Cấp 1 1,1< R ≤ 1,2 Cấp 2 1,2< R ≤ 1,3 Cấp 3 1,3< R ≤ 1,4 Cấp 4 R>1,4 Cấp 5 R = EERđ / EERmin
34
Phương tiện &Thiết bị tiêu thụ năng lượng
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VÀ DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG
35
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VÀ DÁN NHÃN NL
Nội dung : - Bối cảnh khu vực - Thông tư 07/BCT - Hồ sơ chỉ định phòng thử nghiệm - Hồ sơ đăng ký dán nhãn của Doanh nghiệp Phần này giúp các bạn trả lời các câu hỏi - Doanh nghiệp phải làm gì ? - Làm như thế nào ? - Làm ở đâu ? - Làm lúc nào ?
36
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VÀ DÁN NHÃN NL
1 Bối cảnh khu vực Việt nam Thành viên của WTO Thành viên của APEC Thành viên của ASEAN Trách nhiệm -Tuân thủ thực hiện các cam kết với các tổ chức (TBT WTO, APEC MRA, ASEAN MRA và AHEER)
37
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VÀ DÁN NHÃN NL
1 Bối cảnh khu vực Hiện tại Việt nam cam kết thực hiện : - ASEAN MRA điện – điện tử (tự nguyện) - AHEEERR điện – điện tử (bắt buộc)
38
Principle of AHEEERR EEE Importers manufacturers
regulated by regulator Essential Requirements aligned to International Standards, such as IEC (if applicable) Decided by JSC EEE Designated Testing Labs listed by JSC EEE Designated Certification Bodies Registration Registration by regulator post market surveillance by regulator Market
39
Chuẩn mực để chỉ định phòng thử nghiệm
Được chứng nhận của Tổ chức công nhận quốc gia theo ISO/IEC hoặc IEC EE CB Scheme Tổ chức công nhận quốc gia phải là thành viên của APLAC/ILAC MRA
40
Post Market surveillance
Certification Body Testing Lab. apply for AHEEERR Process Designating Body Designate Designation CoD Listed Testing Lab. Listed Certification Body listing JSC EEE certify Importers apply for apply for Certification or Registration Market Producers Register Post Market surveillance CoC Regulator
41
2. Thông tư 07/TT-BCT ngày 04/04/2012 (Căn cứ pháp lý)
Phương thức đánh giá: Doanh nghiệp nhập khẩu Thử mẫu đại diên ̀ Xem xét hồ sơ chứng nhận theo từng lô Dán nhãn NL Doanh nghiệp sản suất Thử mẫu điển hình Đánh giá các hoạt động sản xuất tại Doanh nghiệp Xem xét hồ sơ Cấp giấy chứng nhận Hiệu lực 3 năm Giám sát sau chứng nhận
42
2.Thông tư 07/TT-BCT ngày 04/04/2012 (Căn cứ pháp lý)
Phòng thử nghiệm Đảm bảo về năng lực thử nghiệm/hoặc Được công nhận theo ISO/IEC 17025 Hoặc được công nhận là thành viên của IEC CB scheme Được đánh giá và chỉ định của Bộ Công thương
43
3. Hồ sơ đăng ký chỉ định phòng thử nghiệm
Bản đăng ký chỉ định phòng thử nghiệm (theo mẫu) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm Danh sách thử nghiệm viên trong lĩnh vực đăng ký chỉ định (theo mẫu) Danh mục các tài liệu, tiêu chuẩn, quy trình thử nghiệm ( theo mẫu) Mẫu phiếu/báo cáo kết quả thử nghiệm Các chứng chỉ làm bằng chứng (nếu có) Kết quả hoạt động trong lĩnh vực thử nghiệm, trong 1 năm (nếu có)
44
4. Hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng (đối với doanh nghiệp)
4.1 Hồ sơ giới thiệu về doanh nghiệp Bản đăng ký (theo mẫu- phụ lục 1) Giới thiệu chung về Doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có công chứng) Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (bản sao có đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp) Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa (bản sao có đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp)
45
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VÀ DÁN NHÃN TKNL- NHÃN SO SÁNH
4.2 Hồ sơ kỹ thuật Danh mục các loại sản phẩm đăng ký chứng nhận sản phẩm TKNL (theo mẫu) Báo cáo thử nghiệm hiệu suất năng lượng.(do đơn vị thử nghiệm được chỉ định cung cấp) Phiếu cung cấp thông tin về năng lực sản xuất ( đối với doanh nghiệp sản xuất ). Các bằng chứng về xuất xứ hàng hóa và năng lực sản xuất ( đối với doanh nghiệp nhập khẩu ) Chứng chỉ ISO 9001(nếu có) Các chứng chỉ khác( nếu có)
46
Cảm ơn quý vị đã chú ý lắng nghe!
47
Cảm ơn quý vị đã chú ý lắng nghe!
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.