Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byΞένα Σερπετζόγλου Modified over 6 years ago
1
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Nguồn: Internet Nhạc: Nhã Nhạc Cung Đình - Phụng Vũ Khúc Soạn thảo & Thiết kế: Trần Lê Túy-Phượng Việt dịch: Trần Đình Hoành & Trần Lê Túy-Phượng
2
Niên biểu xây dựng Cổ Thành Huế
: Nhà Trần xây thành Hoa Chan ở Huế, gần Cổ Thành ngày nay. 1601: Chùa Thiên Mụ đầu tiên được xây, sau đó được phá đi và xây lại năm 1844. 1687: Nhà Nguyễn đặt kinh đô ở Phú Xuân, phôi thai của Huế, ở góc Đông Nam của Cổ Thành ngày nay. Thế kỷ 18: Phú Xuân trở thành một kinh đô trù phú. 1802: Nguyễn Ánh xưng vương lấy tên hiệu là Gia Long. Huế trở thành thủ đô. : Đời Gia Long; xây các đền đài và lăng tẩm ở Huế. : Xây Cổ Thành mà ta thấy ngày nay, Thành Nội, và Tử Cấm Thành. Vào những năm đầu tiên, hàng ngày có từ 50 ngàn đến 80 ngàn nông dân, binh sĩ và nghệ nhân làm việc. Gỗ lim chở từ Nghệ An; Ván từ Gia Định; Đá lót đường từ Thanh Hóa; Gạch và ngói từ Quảng Ngải; Vàng, sơn mài và đồng nhập cảng từ Trung Quốc.
3
1805: Xây Điện Thái Hòa lần đầu.
: Đời Minh Mạng 1830: Xây các đấu trường : Xây Ngọ Môn (cửa nam). Xây lại Điện Thái Hòa như ta thấy ngày nay. : Cửu Đỉnh được đúc. : Xây lăng Minh Mạng : Đời Thiệu Trị và xây lăng Thiệu Trị. 1844: Xây tháp bát giác bảy tầng, tên Từ Nhân (sau đổi thành Phước Duyên) ở chùa Thiên Mụ. : Đời Tự Đức và xây lăng Tự Đức. : Đời Khải Định và xây lăng Khải Định. 1947: Cháy Thành Nội và Tử Cấm Thành. 1975: Bắt đầu sửa chữa.
4
Tử Cấm Thành trước 1945
5
Được đặt làm thủ đô nước Việt Nam từ năm 1802, Huế không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm văn hóa và tôn giáo dưới triều Nguyễn, cho đến năm 1945. Sông Hương lặng lờ uốn khúc qua lòng thành phố, Cổ Thành, Tử Cấm Thành, Đại Nội, mang lại cho Huế cảnh núi sông trác tuyệt. Cổ Thành Huế được ghi nhận vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO năm 1993. Sông Hương
6
Kỳ Đài được xây dựng vào năm Gia Long thứ 6 (1807) cùng thời gian xây dựng kinh thành. Đến thời Minh Mạng, Kỳ Ðài được tu sửa vào các năm 1829, 1831 và 1840.
7
Ngọ Môn
8
Hồ Thái Dịch, Sân Đại Triều, và Điện Thái Hòa
nhìn từ Lầu Ngũ Phụng
9
Lầu Ngũ Phụng
10
Lầu Ngũ Phụng
11
Chuông đồng - Lầu Ngũ Phụng
12
Trống trên cửa Ngọ Môn
13
Phú Văn Lâu
14
Viện Cơ Mật Tam Tòa
15
Cổng vào Hiển Lâm Các
16
Hiển Lâm Các
17
Cửu Đỉnh
18
Cửu Đỉnh
19
Vạc Đồng
20
Vạc Đồng
21
Cổng vào Đại Nội
24
Diên Thọ Chính Điện
25
Trường Du Tạ trong Cung Diên Thọ
26
Nội thất Cung Diên Thọ
27
Thế Tổ Miếu
28
Nội thất Thế Tổ Miếu
31
Duyệt Thị Đường
35
Lăng Vua Tự Đức
36
Hồ Tịnh Tâm – Lăng Tự Đức
37
Quốc Tử Giám
38
Hồ Tân Nguyệt
39
Bình phong Cung Trường Sanh
40
Nhà bia Lăng Vua Tự Đức
42
Lân đồng
43
Lăng Vua Khải Định
44
Bi Đình Ứng Lăng - Lăng Vua Khải Định
47
Nội thất Lăng Vua Khải Định
50
Lăng Vua Minh Mạng
51
Lăng Vua Đồng Khánh
52
Lăng Vua Dục Đức
53
Lăng Vua Gia Long
54
Cửu Vị Thần Công - Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
55
Cửu Vị Thần Công – Xuân, Hạ, Thu, Đông
56
Một số họa tiết trên quai,
thân súng và giá gổ của Cửu Vị Thần Công
57
Đàn Nam Giao
58
Điện Hòn Chén
59
Chùa Thiên Mụ được xây dựng tại nơi mà, theo truyền thuyết, một vị tiên nương quần lục áo đỏ đêm đêm đã xuất hiện và nói với dân chúng: "Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh. " Khi chúa Nguyễn Hoàng nghe được điều ấy, bèn cho xây chùa và đặt tên là chùa Thiên Mụ. Chùa xây năm 1601. Đến 1884 vua Thiệu Trị cho xây thêm tháp bát giác bảy tầng gọi là Tháp Từ Nhân, sau đổi thành Phước Duyên. Từ đó đến nay chùa thường được sửa sang và xây dựng thêm. Chùa Thiên Mụ là nơi được tôn kính nhất ở Huế.
60
Hổ Quyền Hổ Quyền còn đọc là Hổ Khuyên tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, xã Thủy Biều, thành phố Huế; được xây dựng năm Minh Mạng thứ 11 (1830), là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo. Dưới triều Nguyễn đây là đấu trường của những cuộc tử chiến giữa voi và hổ nhằm tế thần trong ngày hội và phục vụ nhu cầu giải trí tiêu khiển cho vua, quan lại và người dân.
61
Điện Voi Ré Điện Voi Ré nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế. Tương truyền, dưới thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, nhân dân địa phương đã làm lễ an táng, xây mộ cho một con voi của một dũng tướng chết trận, gọi là mộ Voi Ré. Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã cho xây dựng bên cạnh mộ con voi một ngôi điện thờ với tên gọi là Long Châu Miếu để thờ các vị thần bảo vệ và miếu thờ bốn con voi dũng cảm nhất trong chiến trận của triều Nguyễn. Từ truyền thuyết và sự kiện lịch sử như vậy, dân gian quen gọi ngôi miếu này là điện Voi Ré.
62
Cầu Trường Tiền Cầu dài 403 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, do Pháp xây dựng năm 1905 tại vị trí cầu Thành Thái cũ (cầu gỗ xây dựng , bị đổ năm 1904), lúc đầu cầu mang tên Clê-măng-xô (cầu Clemenceau). Năm 1945 chính phủ Trần Trọng Kim đổi tên là cầu Nguyễn Hoàng. Tuy nhiên nhân dân vẫn gọi là cầu Trường Tiền, do cầu nằm cạnh xưởng đúc tiền cũ sát bờ sông Hương.
63
Tạm biệt Huế
64
Trần Đình Hoành & Trần Lê Túy-Phượng
CHÚC BẠN AN LẠC Trần Đình Hoành & Trần Lê Túy-Phượng Special thanks to all of the talented photographers whose great works appear in this presentation Hồ Sen Tịnh Tâm Washington DC - November 1, 2009
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.