Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG WINDOW FORM
11/24/2018 LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG WINDOW FORM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Ths.Nguyen Tan Thuan Mob: – 1
2
Giới thiệu mô hình 3-layer
11/24/2018 Giới thiệu mô hình 3-layer Ths.Nguyen Tan Thuan Mob: – 2
3
Yêu cầu xem lại các nội dung sau
Lớp và đối tượng Thư viện xử lý đồ hoà Xử lý ngoại lệ Lập trình SQL và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2000 hoặc cao hơn.
4
Nội dung Khái niệm của mô hình 3-Layer
Phân biệt được vai trò & trách nhiệm của mỗi layer. Các ưu điểm của mô hình 3-Layer Cài đặt ứng dụng trên mô hình 3-Layer. Quản lý ngoại lệ trong mô hình 3-Layer. Khái niệm của mô hình các Tier Phân biệt 3-Tier, 3-Layer
5
Mục tiêu Nắm được khái niệm mô hình 3-layer và cài đặt ứng dụng trên mô hình 3-layer Phân biệt được 3-Layer và 3-Tier Ứng dụng mô hình 3-Layer vào bài tập nhóm
6
Khái niệm mô hình 3-layer.
Khái niệm của mô hình 3-layer. 3-Layers có tính logic(mỗi layer có 1 công việc) và là 1 thành phần của 3-Tiers. Gồm 3 lớp chính.
7
Khái niệm của mô hình 3-layer.
Logical view Graphic User Interface (GUI): Thành phần giao diện, là các form của chương trình tương tác với người sử dụng GUI Xử lý các nghiệp vụ của chương trình như tính toán, xử lý hợp lệ và toàn vẹn về mặt dữ liệu. Business logic Data Access Tầng giao tiếp với các hệ quản trị CSDL Data
8
Việc trao đổi liên lạc giữa các layer
GUI Business logic Data Access Data Transfer Object (DTO) Data Các giá trị, dòng, bảng
9
Sự phụ thuộc giữa các layer
GUI Business logic Data Access Data Data Transfer Object (DTO)
10
Tính chất của mô hình 3-layer
Giảm sự kết dính giữa các thực thể phần mềm Tái sử dụng Chia sẻ trách nhiệm
11
Vai trò của các layer GUI (Presentation) Layer: Nhập liệu và trình bày dữ liệu, có thể bao gồm các bước kiểm tra dữ liệu trước khi gọi Business Logic Layer. Business Logic Layer: Kiểm tra các yêu cầu nghiệp vụ trước khi cập nhật dữ liệu, quản lý các giao dịch Transaction, quản lý các truy cập đồng thời concurrent access. Data Access Layer: Kết nối CSDL, tìm kiếm, thêm, xóa, sửa,…trên CSDL
12
Các lưu ý quan trọng Phân biệt vai trò Business Layer và khái niệm “xử lý” Mỗi Layer vẫn có xử lý riêng, đặc trưng của Layer đó Đôi khi việc quyết định 1 xử lý nằm ở layer nào chỉ mang tính chất tương đối
13
Quản lý ngoại lệ GUI Error messages GUI layer Error Handling
Database Business GUI Thrown business exceptions Database Error Handling (controlled by DBMS) Business Error Handling GUI layer Error Handling Database error codes Error messages Database errors while executing Errors while treating data input Errors while treating in business layer Log
14
Quản lý ngoại lệ Ngoại lệ có thể xảy ra ở bất kỳ layer nào
Khi ngoại lệ xảy ra ở một layer thì: Xử lý nội bộ trong layer đó “Ném” ngoại lệ lên layer “cao hơn” Không xử lý Khi một layer nhận ngoại lệ từ một layer “thấp hơn” Xử lý nội bộ
15
Ưu điểm của mô hình 3-Layer
Khi ứng dụng đòi hỏi có sự tách biệt 3 phần: giao diện, xử lý nghiệp vụ, giao tiếp với hệ quản trị CSDL để người viết có thể dễ dàng quản lý ứng dụng của mình khi có bug xảy ra với 1 số thành phần xử lý nghiệp vụ không mong muốn. Ngoài ra với mô hình này nó còn tạo ra 1 không gian làm việc rất tốt để người thiết kế giao diện, lẫn người lập trình có thể làm việc chung với nhau 1 cách dễ dàng. Khả năng tái tạo cao: Khi ứng dụng bất chợt yêu cầu thay đổi hệ quản trị CSDL hoặc chuyển ứng dụng từ window application sang web application, việc xây dựng lại ứng dụng từ đầu rất tốn nhiều thời gian và chi phí. Vì vậy với mô hình này ra đời sẽ giải quyết vấn đề này
16
Ưu điểm của mô hình 3-Layer
Các thao tác trên control như: kiểm tra nhập hợp lệ, ẩn hiện các control, và các xử lý thông tin trên control thì ta đặt các hàm xử lý ngay trên GUI. Các thao tác trên các dữ liệu cơ bản như: List, Array List, Object, DataTable, string, int, long, float,… ta xử lý ngay chính tầng nghiệp vụ BUS, vì bản chất khi thay đổi hệ quản trị hay các platform thì BUS không thay đổi. Các thao tác với CSDL như truy vấn, kết nối, đóng kết nối,… ta xử lý trong DAL. Khi có nhu cầu thay đổi hệ quản trị CSDL, ta chỉ cần thay đổi DAL phù hợp với hệ quản trị mới, giữ nguyên BUS, GUI và build lại project. Khi có nhu cầu chuyển đổi qua lại giữa ứng dụng web forms hoặc win forms ta chỉ cần thay GUI, giữ nguyên DAL,BUS và build lại project
17
1-tier, 3-layer Physical view Logical view GUI Application + Data
Business logic Data Access Application + Data Physical view Logical view
18
2-tier, 3-layer Physical view Logical view Client tier GUI
Data GUI Business logic Data Access Data tier Client tier Physical view Logical view
19
Khái niệm mô hình 3-Tiers
3-Tiers có tính vật lý (physical): là mô hình client-server (mỗi tier có thể đặt chung 1 nơi hoặc nhiều nơi, kết nối với nhau qua Web services, WCF, Remoting...). Như hình vẽ ta thấy 3 tầng rõ rệt 3 tầng:
20
Khái niệm mô hình 3-Tiers
Browsers Web Server Local clients Presentation tier Presentation tier : được dùng để giao tiếp với người dùng, nhiệm vụ chính là hiển thị dữ liệu và nhận dữ liệu từ người dùng Business Logic tier : nhiệm vụ chính là cung cấp các chức năng của phần mềm. Business tier Data tier: lưu trữ dữ liệu, là các hệ quản trị CSDL như MS SQL Server, Oracle, SQLite, MS Access, XML files, text files,... Data tier
21
3-tier, 3-layer Physical view Logical view Data tier Business tier
Browsers Data tier Business tier Web Server Local clients Presentation tier GUI Web Server Physical view Application Logical view Web Business logic Data Access Data
22
Các ưu và nhược điểm của 3-tiers
Ưu điểm: Dễ dàng mở rộng, thay đổi quy mô của hệ thống: Khi cần tải lớn, người quản trị có thể dễ dàng thêm các máy chủ vào nhóm, hoặc lấy bớt ra trong trường hợp ngược lại. Nhược điểm: Việc truyền dữ liệu giữa các tầng sẽ chậm hơn vì phải truyền giữa các tiến trình khác nha, dữ liệu cần phải được đóng gói -> truyền đi -> mở gói trước khi có thể dùng được.
23
Giới thiệu mô hình 3-layer
11/24/2018 Giới thiệu mô hình 3-layer Ths.Nguyen Tan Thuan Mob: – 23
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.