Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byΑντίγονος Λουκᾶς Μαρκόπουλος Modified over 6 years ago
1
Hướng dẫn THU THẬP, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM MERS-CoV
PTN các tác nhân virut liên quan đến bệnh truyền từ động vật sang người Khoa Virut - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
2
MỤC ĐÍCH Thu thập mẫu bệnh phẩm đảm bảo chất lượng
cho quá trình xét nghiệm. Đảm bảo an toàn sinh học trong quá trình thu thập, vận chuyển mẫu bệnh phẩm.
3
(Virut corona gây Hội chứng hô hấp vùng Trung Đông)
MERS-CoV (Virut corona gây Hội chứng hô hấp vùng Trung Đông) MERS-CoV: Thuộc họ Coronaviridae, chi Betacoronavirus Khác các coronavirus gây bệnh cho người đã được biết đến Có hệ gen là RNA sợi đơn (+), kích thước kb Nguồn: Nguồn:
4
Virut Corona vùng Trung đông, 2013 (vùng ORF)
Betacoronavirus bao gồm các chủng virut từ: lạc đà (UAE) nhánh A người (HCoV-OC43) nhánh A. người (SARS-CoV)- nhánh B người (MERS-CoV) – nhánh C dơi: nhánh A,B,C, D. Nguồn: Novel Betacoronavirus in Dromedaries of the Middle East, 2013, Emerging Infectious Desease, Volume 20, Number 4—April 2014
5
Virut Corona vùngTrung đông, 2013 (gen S)
Betacoronavirus bao gồm các chủng virut từ: lạc đà (UAE) – nhánh A người (HCoV-OC43) nhánh A. người (SARS-CoV) – nhánh B người (MERS-CoV)- nhánh C dơi : Nhánh B, C,D Nguồn: Novel Betacoronavirus in Dromedaries of the Middle East, 2013, Emerging Infectious Desease, Volume 20, Number 4—April 2014
6
ĐỊNH NGHĨA CA BỆNH Ca bệnh nghi ngờ: có các dấu hiệu sau:
- Sốt và - Viêm đường hô hấp từ nhẹ đến nặng (ho, khó thở, viêm phổi, suy hô hấp…) - Yếu tố dịch tễ: trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát Ca bệnh xác định Là trường hợp đã được PTN xét nghiệm khẳng định dương tính với MERS-CoV.
7
NỘI DUNG A. THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
B. ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM Bài trình bày gồm 4 nội dung: C. AN TOÀN SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THU THẬP MẪU
8
A. THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM Bài trình bày gồm 4 nội dung:
9
CÁC LOẠI BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP
BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN + Dịch họng + Dịch mũi + Dịch rửa mũi + Dịch tỵ hầu BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI Mẫu bệnh phẩm được thu thập để thực hiện xét nghiệm gồm mẫu bệnh phẩm đường hô hấp và mẫubp huyết thanh. Bệnh phẩm đường hô hấp gồm nhiều loại ……. Với những bệnh nhân có thể thu thập bp đường hô hấp trên thì hai loại bp thuong được thu thập là dịch họng và dịch tỵ hầu. Với bệnh nhân phải cần sự trỗ trợ của máy thờ, không thể thu thập được dịch hong hay dịch tỵ hầu, chúng ta sẽ the thập dịch nội khí quản. Để có được bệnh phẩm huyết thanh, chúng ta thu thập máu toàn phần, để máu đông rồi tách lấy huyết thanh. + Đờm + Dịch nội khí quản + Dịch phế nang + Dịch màng phổi + Tổ chức phổi + Tổ chức phế quản, phế nang
10
THU THẬP BỆNH PHẨM MERS-CoV
Bệnh phẩm đường hô hấp dưới (là bệnh phẩm đích): Đờm. Dịch nội khí quản, dịch phế nang, dịch màng phổi ...; Tổ chức phổi, phế quản, phế nang (trường hợp có chỉ định). Bệnh phẩm đường hô hấp trên chỉ thực hiện khi không thể thu thập được bệnh phẩm đường hô hấp dưới. Dịch tỵ hầu Dịch rửa mũi họng. Dịch hút tỵ hầu & Bệnh phẩm máu
11
THU THẬP BỆNH PHẨM MERS-CoV
Bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV phải được thu thập bởi các nhân viên y tế đã được tập huấn về an toàn sinh học và được sự hỗ trợ của nhân viên bệnh viện. Bệnh phẩm thu thập bao gồm ít nhất 2 mẫu bệnh phẩm gồm 01 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp và 01 mẫu máu Các bệnh phẩm thu thập tại đường hô hấp dưới được ghi nhận có nồng độ vi rút cao hơn bệnh phẩm thu thập tại đường hô hấp trên và đảm bảo độ nhạy cao hơn cho chẩn đoán nhiễm MERS-CoV.
12
THỜI ĐIỂM THU THẬP BỆNH PHẨM Thời điểm thích hợp thu thập
Bệnh phẩm đường hô hấp nên được thu thập tại thời điểm sớm nhất sau khi khởi phát (lý tưởng là trong vòng 7 ngày và trước khi sử dụng thuốc kháng vi rút). Loại bệnh phẩm Thời điểm thích hợp thu thập Bệnh phẩm đường hô hấp dưới Trong suốt giai đoạn bệnh nhân biểu hiện triệu chứng. Bệnh phẩm đường hô hấp trên, mẫu đờm Trong vòng 7 ngày sau khi khởi phát Mẫu máu giai đoạn cấp Cùng thời điểm bệnh phẩm hô hấp Mẫu máu giai đoạn hồi phục Ít nhât 3 tuần sau ngày khởi phát
13
THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM 1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
2. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH LẤY MẪU 3. LẤY MẪU BỆNH PHẨM - Dịch nội khí quản Đờm Dịch tỵ hầu Dịch rửa mũi họng - Máu toàn phần (tách huyết thanh) Với phần thu thập mẫu bệnh phẩm, sau đây em sẽ trình bày về các dụng cụ cần chuẩn bị khi đi thu thập mẫu, chuẩn bị trước khi tiến hành lấy mẫu và cách lấy một số loại bệnh phẩm phổ biến là dịch họng / dịch tỵ hầu hoặc dịch nội khí quản đối với bệnh nhân tình trạng bệnh năng, phải thở máy và cách thu thập máu để tách huyêt thanh.
14
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ LẤY MẪU 1. Mẫu bệnh phẩm hô hấp:
Ống ly tâm 15 ml chứa 3ml môi trường vận chuyển virut Dịch nội khí quản / phế nang / màng phổi: vật dụng y tế chuyên dụng Bệnh phẩm đờm: cốc nhựa đựng đờm Dịch tỵ hầu: tăm bông cán mềm vô trùng Dịch rửa mũi họng: nước muối sinh lí, cốc nhựa 2. Mẫu bệnh phẩm máu: Bơm tiêm 5ml vô trùng Tuýp lấy máu không có chất chống đông Dây garo, bông, cồn… 3. Đóng gói bệnh phẩm: Hộp nhựa có nắp vặn kín Bình lạnh bảo quản mẫu, thùng vận chuyển mẫu 4. Trang phục bảo hộ cá nhân (khẩu trang N95) 5. Dụng cụ / vật dụng cần thiết khác
15
THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP
Với môi trường vận cuyển virut cúm, các anh chị có thể sử dụng môi truonwgf vận chuyển thương mại, bán trên thị truonwg hoặc moi trường vận chuyển tự pha chế. Với PTN cúm – NIHE, chúng tôi sử dụng loại MTVC tự pha chế. Trên tuýp MTVC có ghi tên MT, để phân biệt với MTVC dùng cho tác nhân gây bệnh khác, loạt sản xuất, và hạn sử dụng. MTVC này có hạn sử dụng trong 6 tháng, bảo quản ở 2 – 8 độ C. Trong quá trình chuẩn bị, các anh chị cần kiểm tra xem môi trường vận chuyển còn hạn sử dụng hay không, và thể tích môi trường trong đó có đảm bảo 3ml hay không. Kèm theo môi trường vận chuyển, cần chuẩn bị tăm bông. Thông thuonwgf có hai loại tăm bông là tăm bông dùng để thu thập dịch dịch họng, và loiaj kia nhỏ hơn để thu thập dịch mui x hoặc dịch tỵ hầu. Hạn sử dụng, thể tích môi trường của tuýp môi trường vận chuyển
16
Tuýp máu không có chất chống đông
DỤNG CỤ LẤY MÁU Dụng cụ để lấy máu gồm kim tiêm loại 5 ml hoặc đầu kim lấy máu cho tuýp lấy máu chân không và tuýp chứa máu không có chất chông đông, tức là sẽ làm đông máu để huyêt thanh được tách thành một lớp phía trên. Tuýp máu không có chất chống đông
17
BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU
TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN Để bảo quản và vận chuyển mẫu, cần chuẩn bị bình tích lanh, thùng vận chuyển mẫu. Bình tích lạnh được làm lạnh ở -20 độ C từ trước. Thùng chứa mẫu có thể là thùng xốp hoặc là thùng nhựa có nắp kín, đảm bảo giữ nhiệt như trên hình ảnh. Và trong quá trình chuẩn bị các anh các chị không thể quên đó là trang phục bảo hộ cá nhân. Nội dung này em xin được trình bày chi tiết hơn ở phần đảm bảo an toàn sinh học
19
2. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH LẤY MẪU
TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN: mặc đầy đủ trang phục bảo hộ: mũ, khẩu trang, kính, áo, quần, bao giầy, găng tay PHIẾU YÊU CẦU XÉT NGHIỆM: điền đầy đủ thông tin của bệnh nhân và mẫu bệnh phẩm thu thập TUÝP MÔI TRƯỜNG VẬN CHUYỂN VIRUT TUÝP CHỨA MÁU Ghi thông tin của bệnh nhân: Họ và tên Năm sinh Ngày lấy mẫu.
20
CÁCH THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
21
DỊCH NỘI KHÍ QUẢN - Bệnh nhân khi đang thở máy, đã được đặt nội khí quản. Dùng 1 ống hút dịch, đặt theo đường nội khí quản và hút khoảng 1ml dịch theo đường ống đã đặt. - Chuyển dịch NKQ vào tuýp chứa môi trường vận chuyển. - Yêu cầu sự hỗ trợ của bác sĩ và y tá bệnh viện.
22
MẪU BỆNH PHẨM ĐỜM Yêu cầu bệnh nhân súc miệng bằng nước muối sinh lý sau đó khạc đờm vào dụng cụ chưá (cốc nhựa vô trùng). Sử dụng pipet nhựa đề chuyển bệnh phẩm vào tuýp môi trường vận chuyển.
23
DỊCH TỴ HẦU Đưa tăm bông vào mũi theo hướng song song với vòm miệng tới khoang mũi họng, khoảng cách đưa vào khoảng từ cánh mũi tới nắp tai. Giữ ở đó vài giây, xoay một vòng rồi nhẹ nhàng rút tăm bông ra khoảng cách đưa vào khoảng từ cánh mũi tới nắp tai., theo hướng song song với vòm miệng
24
Chuyển tăm bông vào tuýp môi trường vận chuyển, bẻ phần que thừa.
Vặn chặt nắp tuýp.
25
DỊCH RỬA MŨI HỌNG - Bơm 10 ml nước muối sinh lý vào một bên mũi, đề nghị bệnh nhân không nuốt. - Thu dịch rửa vào cốc nhựa. - Chuyển ~2ml dịch rửa vào tuýp môi trường vận chuyển.
26
DỊCH HÚT TỴ HẦU Yêu cầu bệnh nhân ngửa đầu 45o - 700, đưa catheter vào mũi theo một đường song song với vòm miệng tới điểm khoảng cách từ cánh mũi tới dái tai cùng bên. Khởi động bơm chân không và nhẹ nhàng xoay tròn và rút catheter ra. Chuyển dịch tỵ hầu vào môi trường vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm. Dụng cụ thu thập dịch tỵ hầu có cấu tạo đặc biệt bao gồm 2 đường dẫn: Dây mềm Ống nhựa kết nối 2 dây. Máy chân không.
27
BỆNH PHẨM MÁU (THU HUYẾT THANH)
Lớp ngăn cách Cục máu đông - Dùng kim tiêm tiệt trùng thu khoảng 3ml máu toàn phần - Cho vào tuýp chứa máu không có chất chống đông
28
B. ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM
29
B. ĐÓNG GÓI MẪU BỆNH PHẨM 1. Tuýp chứa môi trường vận chuyển: chứa mẫu trực tiếp + Tuýp nhựa có nắp kín, đóng nắp đúng cách. 2. Hộp nhựa: chứa tuýp bệnh phẩm Mẫu bệnh phẩm hô hấp và mẫu máu của cùng một bệnh nhân được để trong một hộp nhựa có nắp vặn kín. 3. Thùng vận chuyển mẫu: chứa hộp đựng mẫu bệnh phẩm + Thùng chắc chắn, có nắp đậy kín, đảm bảo không vỡ. + Có khả năng giữ nhiệt (sử dụng bình tích lạnh) Gửi kèm Phiếu yêu cầu xét nghiệm
30
tối đa 3 ngày từ khi lấy mẫu
ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN BỆNH PHẨM Điều kiện bảo quản Mẫu bp đường hô hấp Mẫu bp máu Nhiệt độ phòng Không 2-80C tối đa 3 ngày từ khi lấy mẫu
31
VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM Quá trình vận chuyển mẫu bệnh phẩm cần đảm bảo:
- Nhiệt độ bảo quản mẫu trong thùng vận chuyển. Bệnh phẩm không bị đổ, vỡ. Bệnh phẩm với đầy đủ thông tin (Phiếu yêu cầu xét nghiệm) Lưu ý: Thông báo Khoa Dịch tễ - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Thông báo cho PTN biết thời gian dự kiến bp được chuyển đến
32
QUY TRÌNH TIẾP NHẬN MẪU BỆNH PHẨM (PTN ZVP - NIHE)
Phòng GS bệnh - Khoa Dịch tễ Xác nhận ca bệnh “Đủ tiêu chuẩn” Phiếu điều tra ca bệnh Kiểm tra tình trạng mẫu PTN ZVP- Khoa Virut Phiếu yêu cầu xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm NHẬN / TỪ CHỐI MẪU
33
TIÊU CHUẨN CHẤP NHẬN MẪU BỆNH PHẨM
(PTN CÚM – NIHE) Có phiếu yêu cầu xét nghiệm với đầy đủ thông tin. Thông tin bệnh nhân đầy đủ và được ghi rõ trên tube chứa bệnh phẩm. Thời gian từ lúc lấy mẫu đến khi về tới phòng xét nghiệm không quá 3 ngày. Bệnh phẩm được đóng gói, bảo quản đúng quy định. Thể tích bệnh phẩm đúng quy định.
34
TỪ CHỐI NHẬN MẪU BỆNH PHẨM (PTN ZVP – NIHE)
Không có phiếu yêu cầu xét nghiệm Bệnh phẩm bị đổ, vỡ. Ống đựng bệnh phẩm không có thông tin bệnh nhân. Bệnh phẩm không được bảo quản trong môi trường vận chuyển Đóng gói bệnh phẩm không đúng như quy định, Thể tích mẫu không đúng như hướng dẫn BỆNH PHẨM TỪ CHỐI XÉT NGHIỆM SẼ ĐƯỢC LƯU GIỮ VÀ XỬ LÍ THEO QUY TRÌNH CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM
35
Thông tin liên lạc Phòng Giám sát bệnh
Khoa Dịch tễ – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Điện thoại: PTN các tác nhân virut liên quan đến bệnh truyền từ động vật sang người Khoa Virut – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương P213 Nhà Công Nghệ cao Điện thoại: (213)
36
C. AN TOÀN SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
37
TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN
Quần áo chống dịch Khẩu trang N95 Găng tay Kính, mũ, ủng / bao giầy CÁC DỤNG CỤ KHÁC Dung dịch sát trùng Xà phòng / nước rửa tay sát trùng Hộp đựng vật nhọn, kim tiêm Túi rác thải y tế (màu vàng) Để bảo quản và vận chuyển mẫu, cần chuẩn bị bình tích lanh, thùng vận chuyển mẫu. Bình tích lạnh được làm lạnh ở -20 độ C từ trước. Thùng chứa mẫu có thể là thùng xốp hoặc là thùng nhựa có nắp kín, đảm bảo giữ nhiệt như trên hình ảnh. Và trong quá trình chuẩn bị các anh các chị không thể quên đó là trang phục bảo hộ cá nhân. Nội dung này em xin được trình bày chi tiết hơn ở phần đảm bảo an toàn sinh học
38
TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN
Để bảo quản và vận chuyển mẫu, cần chuẩn bị bình tích lanh, thùng vận chuyển mẫu. Bình tích lạnh được làm lạnh ở -20 độ C từ trước. Thùng chứa mẫu có thể là thùng xốp hoặc là thùng nhựa có nắp kín, đảm bảo giữ nhiệt như trên hình ảnh. Và trong quá trình chuẩn bị các anh các chị không thể quên đó là trang phục bảo hộ cá nhân. Nội dung này em xin được trình bày chi tiết hơn ở phần đảm bảo an toàn sinh học
39
Mặc trang phục bảo hộ trước khi lấy mẫu
40
Nguyên tắc mặc/cởi bỏ trang phục bảo hộ cá nhân
- Nên xịt cồn lên toàn bộ bề mặt trang bị BHCN trước khi cởi bỏ - Lớp găng tay ngoài cùng dễ lây nhiễm nên phải tháo trước tiên. - Phần đầu (khẩu trang, mũ trùm đầu) cần được bảo vệ nhiều nhất nên cần mặc trước và cởi bỏ ra sau cùng. - Khi cởi bỏ phần thân (quần áo rời hoặc áo liền quần) thì cuộn mặt trong ra ngoài, cởi bỏ áo trước rồi đến quần và khi cởi bỏ quần thì có thể kéo cả phần bao giầy.
41
Cách mặc và cởi bỏ trang phục bảo hộ cá nhân
Trước khi lấy mẫu (mặc) Sau khi lấy mẫu (cởi) Khẩu trang N95 Găng tay - lớp thứ hai (xịt cồn) Mũ Áo Kính bảo hộ Quần* Quần Ủng / Giày* Găng tay - lớp thứ nhất Ủng / Giày Găng Tay - lớp thứ nhất*
42
Xử lí dụng cụ và rác thải sau khi thu thập mẫu
Đối với rác thải: theo quy trình xử lí rác thải y tế. Đối với dụng cụ sử dụng trong quá trình lấy mẫu: tẩy trùng bằng dung dịch sát trùng. Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát trùng
43
QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ XÉT NGHIỆM MẪU BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM MERS-CoV
Xử lý mẫu bệnh phẩm lâm sàng: Trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 Xét nghiệm mẫu: Trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 2
44
QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM MẪU BỆNH PHẨM Realtime RT-PCR (vùng gen E)
Dương tính Âm tính Lấy mẫu lần 2 để thực hiện XN nếu có yếu tố dịch tễ, triệu chứng điển hình XN khẳng định rRT-PCR (vùng ORF / gen N) Dương tính Âm tính Giải trình tự gen KẾT LUẬN DƯƠNG TÍNH Lấy mẫu lần 2 để thực hiện XN Cho kết quả khác Cho kết quả Mers-CoV Âm tính KẾT LUẬN DƯƠNG TÍNH
45
Xin trân trọng cảm ơn!
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.