Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

BSCK II. Phan Lạc Tiến TS. Trần Văn Cường

Similar presentations


Presentation on theme: "BSCK II. Phan Lạc Tiến TS. Trần Văn Cường"— Presentation transcript:

1 BSCK II. Phan Lạc Tiến TS. Trần Văn Cường
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội SO SÁNH TÁC DỤNG GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG GIỮA ROPIVACAIN 0,125% VÀ BUPIVACAIN 0,125% BSCK II. Phan Lạc Tiến TS. Trần Văn Cường

2 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau đẻ luôn là nỗi ám ảnh các SP
Là yếu tố nguy cơ với BN TM, HH, nội tiết PP ưa chuộng: GT NMC (Bupi + Fen) Ropivacain là thuốc tê mới (VN: 2014) Ít độc với TM Ít ức chế VĐ hơn bupivacain Thích hợp và được đánh giá cao qua các NC trên TG (*) (*) Eddleston J.M, Holland J.J (1996) British Journal of Anaesthesia Yaakov Beilin, Nicole R, Guinn (2007) Anesth Analg

3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU So sánh tác dụng giảm đau, ức chế vận động giữa ropivacain và bupivacain khi gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ. So sánh tác dụng không mong muốn của ropivacain và bupivacain khi gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ

4 So sánh chỉ số đau theo bảng câu hỏi Mc Gill (*)
Cắt chi Gãy xương Đứt tay Vết rách Đau thắt lưng Con so không huấn luyện Con so có huấn luyện Con rạ Đau lưng mãn tính Đau ung thư Đau chi mơ hồ Đau răng Viêm khớp So sánh chỉ số đau theo bảng câu hỏi Mc Gill (*) Melzack R (1984) Pain

5 TỔNG QUAN * Các NC gần đây
Thế giới: Mark Norris (2003), Joy (2010), Yue Hong-li (2013): NC gây tê NMC trong chuyển dạ Ở VN Trần V. Cường (2003): GT NMC ↓ đau trong đẻ bằng BF Nguyễn Đức Lam (2010): GT NMC R 0,1%; F 2 µg /ml Kết luận GT NMC trong chuyển dạ: PP ưa chuộng Tác dụng ↓ đau, HH, TH, Apgar của nhóm R ≈ B Nhóm R ít ức chế VĐ hơn nhóm B

6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian NC
Địa điểm: phòng đẻ BV PSHN Thời gian từ 12/2014 → 4/2015 2. Tiêu chuẩn lựa chọn SP đẻ con so, tuổi > 18, ASA I; II SP đồng ý hợp tác làm NC Có CĐ đẻ đường tự nhiên Có CĐ gây tê NMC 3. Tiêu chuẩn loại trừ SP có CCĐ gây tê NMC Các SP không đồng ý tham gia NC Không đặt được catheter NMC

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế NC: tiến cứu so sánh 2. Cỡ mẫu:
Nhóm 1: 55 SP ropivacain 0,125%, fentanyl 2,5 µg/ml (RF) Nhóm 2: 55 SP bupivacain 0,125%, fentanyl 2,5 µg/ml (BF) 3. Thuốc và phương tiện NC Bupivacain 0,5% ống 20ml (Astra Zeneca) Ropivacain 0,5% ống 10ml (Astra Zeneca) Các thuốc và phương tiện GMHS khác

8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. Phương pháp tiến hành Chuẩn bị BN
Khám LS, CLS, giải thích cho SP HC BS sản: dự kiến cuộc đẻ, thời điểm gây tê Gây tê tại chỗ bằng lidocain Dùng kim Tuohy số 18 chọc khe liên đốt L 3 - 4 Dùng test mất sức cản để xác định khoang NMC Luồn catheter vào khoang NMC lên phía đầu SP 4cm Kiểm tra bằng lidocain 2% và adrenalin 1/ Liều ban đầu: bolus 10 ml (*) Liều duy trì BTĐ 8 ml/h (*) Khi VAS > 4 → thêm 1 liều bolus 5ml (*) Writer W . D . R et al (1998), British Journal of Anaesthesia

9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. Các chỉ tiêu NC
5.1. Chỉ tiêu chung: tuổi, chiều cao, cân nặng 5.2. Chỉ tiêu ↓ đau, ƯCVĐ Thời gian tiềm tàng, thời gian chuyển dạ Điểm VAS tại các thời điểm NC Tổng liều thuốc đã dùng, mức độ hài lòng của SP Mức độ ƯCVĐ theo điểm Bromage Các thủ thuật sản khoa hỗ trợ 5.3. Tác dụng không mong muốn: Ảnh hưởng trên thai nhi và sơ sinh: Ảnh hưởng trên sản phụ:

10 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung Đặc điểm chung Nhóm RF (n = 55)
Nhóm BF p Tuổi (năm) (*) 27,02 ± 3,42 (19 – 33) 26,85 ± 3,14 > 0,05 Chiều cao (cm) (**) 156,73 ± 3,94 (150 – 168) 155,98 ± 3,44 (148 – 165) Cân nặng (kg) 63,91 ± 4,75 (52 – 78) 63,55 ± 4,86 (50 – 75) K. cách từ da đến khoang NMC (cm) 3,70 ± 0,19 (3,3 – 4,3) 3,66 ± 0,26 (3,2 – 4,5) Mổ lấy thai (***) 8 (14,55 %) 7 (12,73 %) (*) Eddleston J.M (1996) British Journal of Anaesthesia : 27,56 và 26,9 tuổi (**) Nancy Merson (2001) AANA Journal : 174 và 179 cm (Mỹ) (***) Stephen H. (2003) Anesth Analg : 14,98 và 16,69 %

11 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2. TG tiềm tàng, TG chuyển dạ và lượng thuốc tê
Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p Thời gian tiềm tàng (phút) (*) 10,21 ± 1,52 10,25 ± 1,25 > 0,05 TG khi dùng thuốc đến KT GĐ I (phút) 150,64 ± 37,09 142,37 ± 34,79 Giai đoạn II (phút) (**) 53,77 ± 4,47 58,71 ± 8,69 Giai đoạn III (phút) 6,74 ± 1,11 7,31 ± 1,34 Tổng TG dùng thuốc (phút) 210,94 ± 40,19 208,4 ± 40,7  Lượng thuốc tê đã sử dụng (mg) (***) 47,43 ± 6,06  47,26 ± 6,79 > 0,05  (*) Finegold H (2000) Can J Anaesth :10,62 ± 4,9 và 11,3 ± 4,7 (phút) (**) Fernandez – Guisasola (2001) Anesth Analg :57 ± 47 và 47 ± 38 (phút) (***) Gautier P. (1999) Anesthesiology :53,1 ± 22,7 và 49,4 ± 25,1 (mg)

12 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3. Hiệu quả giảm đau Điểm VAS Nhóm RF (n = 47)
Nhóm BF (n = 48) p Trước thủ thuật (*) 7,99 ± 0,67 7,96 ± 0,66 > 0,05 Sau 30 phút 3,32 ± 0,35 3,37 ± 0,42 Sau 1 giờ 2,39 ± 0,33 2,37 ± 0,35 Kết thúc giai đoạn I 2,43 ± 0,18 (**) 2,32 ± 0,24 Kết thúc giai đoạn II 2,81 ± 0,25 (**) 2,74 ± 0,27 Giai đoạn III 1,24 ± 0,15 (**) 1,24 ± 0,21 (*) Chua N.P.(2001) Anaesthesia : 8 và 8,3 (**) Long J (2003) Chinese Medical Journal :3,32 ± 1,28; 3,89 ± 2,18 và 2,13 ± 0,87

13 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4. ƯCVĐ theo thang điểm Bromage (*) Điểm Bromage
Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p M.0 27 (57,5 %) 21 (43,8 %) < 0,05 M.1 15 (31,9 %) 16 (33,3 %) > 0,05 M.2 5 (10,6 %) 9 (18,7 %) M.3 2 (4,2 %) (*) Writer W. D. R. (1998) British Journal of Anaesthesia: M.0: 51 và 42 % M.1: 30,5 và 29,5 % M.2: 13 và 20 % M.3: 5,5 và 9 %

14 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5. Ảnh hưởng trên thai nhi và sơ sinh
Nhịp tim thai (nhịp/phút) Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p Trước thủ thuật 142,8 ± 37,4 144,1 ± 36,2 > 0,05 Sau thủ thuật 30 phút 144 ± 35,5 142,3 ± 32,8 Sau thủ thuật 1 giờ 143,3 ± 33,2 142,7 ± 31,4 Kết thúc giai đoạn I 141,4 ± 28,4 140,3 ± 24,8 Polley L.S (1999) Anesthesiology R: 134,9 ± 12,15 và B: 131,3 ± 10,39 Isha Chora (2014) Advances in Anesthesiology R: 138,4 và B: 138,2

15 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5. Ảnh hưởng trên thai nhi và sơ sinh Điểm Apgar
Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p Phút thứ 1 8,89 ± 0,89 (7 – 10) 8,96 ± 0,90 > 0,05 Phút thứ 5 9,79 ± 0,46 (8 – 10) 9,71 ± 0,50 Irestedt L (1998) Acta Anaesthesiol Scand: phút 1: 8 và 9 phút 5: 10 và 10

16 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 6. Ảnh hưởng đến hô hấp
Nhịp thở (lần/phút) Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p Trước thủ thuật 23,91 ± 1,49 23,96 ± 1,57 > 0,05 Kết thúc giai đoạn I 19,45 ± 1,27 19,50 ± 1,32 Kết thúc giai đoạn II 18,66 ± 0,81 19,06 ± 1,08 Kết thúc giai đoạn III 19,15 ± 1,12 19,25 ± 1,21 Không có sự khác biệt về SpO2 của hai nhóm ở các thời điểm nghiên cứu

17 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 7. Ảnh hưởng đến tuần hoàn Nhịp tim (lần/phút)
Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p Trước thủ thuật 110,32 ± 5,94 111,15 ± 6,04 > 0,05 Kết thúc giai đoạn I 81,81 ± 6,21 80,10 ± 6,64 Kết thúc giai đoạn II 78,83 ± 5,54 79,48 ± 6,29 Kết thúc giai đoạn III 77,34 ± 5,98 76,98 ± 5,43 Isha Chora (2014) Advances in Anesthesiology

18 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 7. Ảnh hưởng đến tuần hoàn Huyết áp TB (mmHg)
Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) p Trước thủ thuật 81,91 ± 7,11 80,42 ± 6,99 > 0,05 Kết thúc giai đoạn I 80,32 ± 7,55 79,38 ± 8,03 Kết thúc giai đoạn II 79,26 ± 7,30 78,02 ± 6,74 Kết thúc giai đoạn III 80,43 ± 6,66 78,96 ± 6,36 Irestedt L (1998) Acta Anaesthesiol Scand

19 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 8. Tác dụng không mong muốn khác
TD không mong muốn Nhóm RF (n = 47) Nhóm BF (n = 48) Đau đầu Đau lưng nơi chọc kim 2 (4,26%) 3 (6,25%) Buồn nôn 4 (8,51%) Nôn Mẩn ngứa 4 (8,33%) Run Bí tiểu Tụt huyết áp cần điều trị Isha Chora (2014) Advances in Anesthesiology

20 KẾT LUẬN 1. TD ↓ đau: RF ≈ BF; ƯCVĐ: RF < BF
Điểm VAS sau 1 giờ RF (2,39 ± 0,33) ≈ BF (2,37 ± 0,35) SP không bị ƯCVĐ nhóm RF (57,5%) > BF (43,8 %) 2. TD không mong muốn: Trên thai nhi và sơ sinh: Nhịp tim thai sau thủ thuật 1 giờ: RF (143,3 ± 33,2) ≈ BF (142,7 ± 31,4) Điểm Apgar phút 1: RF (8,89 ± 0,89) ≈ BF (8,96 ± 0,9) Trên sản phụ: Buồn nôn (RF 8,51%; BF 6,25%) Mẩn ngứa (RF 8,51%; BF 8,33%) Run cơ (RF 4,26%; BF 8,33%)

21 Xin trân trọng cảm ơn !


Download ppt "BSCK II. Phan Lạc Tiến TS. Trần Văn Cường"

Similar presentations


Ads by Google