Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
Published byΆρχιππος Χρηστόπουλος Modified over 6 years ago
1
NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG QL VỐN NN TẠI CÁC DNNN
II. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN TG III. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QL VỐN NN TẠI CÁC DN
2
PHẦN I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DNNN
3
SỐ LƯỢNG CÁC DNNN CỦA VIỆT NAM
4
KẾT QUẢ SẮP XẾP LẠI CÁC DNNN
Đến hết tháng 7/2004 đã thực hiện sắp xếp lại DN, trong đó: Cổ phần hoá: Giao, bán, khoán kinh doanh: Sáp nhập, hợp nhất: Giải thể, phá sản: Các hình thức khác: Hiệu quả sau khi sắp xếp lại: Số vốn huy động thêm: tỷ đồng Mức trả cổ tức bình quân từ %/năm Tăng cung hàng hóa cho TTCK
5
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC DNNN Đóng vai trò then chốt trong nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế: kết cấu hạ tầng, xăng dầu, xi măng,… Kim ngạch xuất khẩu cao (chiếm hơn 50% tổng KNXK của cả nước) Nhiều DN thực hiện đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước Đóng góp nguồn thu lớn cho NSNN (40% tổng thu NSNN)
6
CÁC HẠN CHẾ, TỒN TẠI CỦA DNNN
Tốc độ tăng trưởng chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp Quy mô vốn nhỏ (60% < 5 tỷ ), cơ cấu vốn chưa hợp lý Sức cạnh tranh còn yếu Một số DN chưa bảo toàn được vốn, vẫn còn mất vốn Nợ xấu giảm nhưng vẫn ở mức cao (khoảng tỷ đồng) Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị lạc hậu
7
CƠ CHẾ QL VỐN NN TẠI DN Chủ thể đại diện phần vốn của Nhà nước tại các DN: Chính phủ Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố Bộ Tài chính Hội đồng quản trị Các hạn chế, tồn tại: Chưa tách bạch quyền đại diện chủ SH với quyền quản lý Giảm tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của DN Quản lý vốn không thống nhất, nhiều cấp quyết định đầu tư Đầu tư dàn trải, chồng chéo, hiệu quả đầu tư thấp
8
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ DN
Thúc đẩy thị trường hiệu quả và minh bạch Phù hợp với quy định của luật pháp Phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý, giám sát. Bảo vệ quyền của cổ đông, khuyến khích hợp tác giữa DN và cổ đông. Đảm bảo công khai hóa thông tin Đảm bảo định hướng chiến lược của DN, sự QL hiệu quả và trách nhiệm của người QLDN với DN và cổ đông
9
PHẦN II: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC
10
KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC
Thành lập Công ty kinh doanh tài sản của Nhà nước Chức năng: Thay mặt CP nắm giữ quyền sở hữu tài sản NN tại các DN Bổ nhiệm và bãi miễn cán LĐ chủ chốt Tham gia vào những CS quan trọng phát triển DN Quản lý khoản thu từ phần vốn đầu tư để tái đầu tư hoặc đầu tư vào các DN khác Giám sát hiệu quả KD và tình hình tài chính của DN.
11
KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE
Thành lập tập đoàn Temasek (năm 1974) để thực hiện chức năng đầu tư và kinh doanh vốn tại các DN Trực thuộc Bộ Tài chính; Không chịu sự chi phối của các ngành trừ quản lý Nhà nước. Quản lý các Cty thông qua bổ nhiệm, miễn nhiệm LĐ; Phê duyệt phương án KD, kiểm tra BC tài chính, BC kết quả KD. Trực tiếp góp vốn tại 21 CT (CT cấp 1) trong đó có 7 công ty niêm yết trên TTCK. Temasek đóng góp khoảng 10,3% GDP của Singapore
12
KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE (TIẾP)
Nguồn vốn hoạt động: Nhà nước chuyển phần vốn của Nhà nước tại các DN cho Temasek quản lý và cấp vốn hoạt động ban đầu Tiếp tục chuyển phần vốn của Nhà nước tại các công ty CPH cho Temasek quản lý Lĩnh vực đầu tư: Nhóm A: Nhà nước nắm giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối. Các ngành nghề, lĩnh vực quan trọng (CSHT, điện, sân bay, bến cảng) Nhóm B: Các CT có tiềm năng phát triển trong và ngoài nước
13
TÀI SẢN KINH DOANH CỦA TEMASEK
Hạ tầng và công nghệ kỹ thuật 4 tỷ SGD Năng lương và tài nguyên 6 tỷ SGD Công nghệ và lĩnh vực khác 12 tỷ SGD Viễn thông và truyền thông đại chúng 32 tỷ SGD Danh mục vốn đầu tư của Temasek Vận tải và hậu cần 12 tỷ SGD Our portfolio is currently largely in Singapore, with more than half of our investments in telecoms and media and financial services. Other areas of our interest would be in property, transportation and logistics, technology, infrastructure and engineering, energy and resources. Bất động sản 5 tỷ SGD Dịch vụ tài chính 19 tỷ SGD
14
ĐÓNG GÓP GDP CỦA CÁC DN DO TEMASEK ĐẦU TƯ
Mức đóng góp cho GDP của Singapore = 10.3% khu vực khác (kể cả doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khu vực có triển vọng) 33.5% Khu vực nhà nước 8.7% Công ty Đa Quốc gia (MNC) 45.1% Các DN do Temasek đầu tư vốn 10.3% Cty liên kết với CP 2.4% The contribution of the Temasek-Linked Companies, or TLCs, to Singapore’s GDP is about 10.3%. The main contributor of our GDP is the multi-national corporations, followed by the small & medium enterprises.
15
PHẦN III: ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
16
PHƯƠNG THỨC ĐỔI MỚI Thành lập TCT Đầu tư và KD vốn để thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu của Nhà nước tại các DN Căn cứ pháp lý: Luật DNNN Mục tiêu: Chuyển từ cơ chế quản lý hành chính sang cơ chế đầu tư vốn Tách bạch chức năng QLNN và chức năng kinh doanh Quản lý thống nhất, nâng cao hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Nhà nước tại các DN Đẩy nhanh việc sắp xếp, đổi mới DNNN Thúc đẩy thị trường vốn, TTCK phát triển.
17
VAI TRÒ CỦA TCT ĐT VÀ KD VỐN
Tạo lập và tối đa hoá giá trị tài sản của Nhà nước với tư cách là một nhà đầu tư Cổ đông tích cực của các DN mà TCT đầu tư vốn Thúc đẩy việc quản lý DN một cách lành mạnh để củng cố giá trị vững chắc cho cổ đông
18
ĐỊNH HƯỚNG THÀNH LẬP Mô hình tổ chức:
DNNN có HĐQT, hoạt động theo Luật DNNN. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Nguyên tắc đầu tư: Phát triển những ngành, lĩnh vực then chốt mang tính chiến lược có vai trò động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phát triển những ngành, lĩnh vực có hiệu quả cao, có khả năng sinh lời vốn Tập trung đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN
19
ĐỊNH HƯỚNG THÀNH LẬP Hình thức đầu tư:
Đầu tư trực tiếp: góp vốn thành lập doanh nghiệp mới hoặc đầu tư vào các DNNN chuyển đổi sở hữu Đầu tư gián tiếp: mua cổ phiếu, trái phiếu,… Phương thức đầu tư: Duy trì tỷ lệ vốn của Nhà nước tại DN hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực quan trọng Rút vốn khỏi DN không có ý nghĩa chiến lược; tăng, giảm vốn đầu tư tại các DN thông qua việc mua bán cổ phần, chuyển nhượng vốn Bán toàn bộ cổ phần hoặc giải thể các DN hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ.
20
ĐỊNH HƯỚNG THÀNH LẬP Quy trình quản lý vốn: Xây dựng danh mục đầu tư
Thực hiện phân cấp trong quản lý đầu tư (phân cấp giữa HĐQT và TGĐ) Phân tích rủi ro trong đầu tư Quyết định đầu tư Quyết định rút vốn đầu tư
21
QUY TRÌNH ĐT VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ĐT
Phân tích ngành Ra Quyết Định ĐT Phân tích Vĩ mô Kiểm ra chi Tiết Quản trị/ theo dõi Phân tích công ty Chúng tôi thường muốn coi quy trình cơ bản quản lý rủi ro bao gồm tất cả các nhân tố sau.
22
PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO
chính Rủi ro Tín dụng Rủi ro thị trường Rủi ro Thanh khoản Rủi ro Hoạt động Các rủi ro khác
23
XIN CẢM ƠN!
Similar presentations
© 2025 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.