Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

Chương II Miễn dịch học giáp xác

Similar presentations


Presentation on theme: "Chương II Miễn dịch học giáp xác"— Presentation transcript:

1 Chương II Miễn dịch học giáp xác
Miễn dịch ở giáp xác không có tính đặc hiệu và do đó chỉ dựa vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên là chính Tuy nhiên ở giáp xác cũng có các tế bào máu chuyên hóa trong các đáp ứng bảo vệ cơ thể Hoạt động của các tế bào này bao gồm: thực bào, phong tỏa/đóng gói (encapsulation) và sản sinh các chất diệt khuẩn (cytotoxicity)

2 Chủ yếu đáp ứng không đặc hiệu
Lớp nhớt, và lớp vỏ cuticle bên ngoài Hàng rào bảo vệ bên ngoài Miễn dịch giáp xác Các hoạt động làm sạch Hoạt động miễn dịch bên trong cơ thể Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào Chủ yếu đáp ứng không đặc hiệu

3 I. CÁC TẾ BÀO MÁU THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIÁP XÁC
Miễn dịch tế bào I. CÁC TẾ BÀO MÁU THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GIÁP XÁC Phân biệt dựa trên đặc điểm hình thái và tính chất bắt màu của chúng. Tuy nhiên mức độ phân hóa chưa rõ rệt như ở động vật có xương sống Được phân lập thành 3 nhóm tế bào Bạch cầu không hạt (Hyaline) Bạch cầu bán hạt (Semigranular) Bạch cầu có hạt (Granular) Nhóm bạch cầu Chức năng Thực bào Encapsulation Độc tế bào Hoạt hóa ProPO Không hạt Không Chưa biết Bán hạt Hạn chế Có hạt Rất hạn chế

4 Các bạch cầu trong máu tôm

5 Bạch cầu tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào (cellular defense)
Bạch cầu không hạt Có chức năng thực bào Số lượng tương đối của các tế bào này thay đổi tùy loài Bạch cầu bán hạt Tồn tại một số hạt nhỏ trong tế bào chất tương tự như bạch cầu có hạt của động vật có xương sống Có chức năng đóng gói (encapsulation) các hạt ngoại lai Phản ứng với LPS của vi khuẩn và 1, 3 glucan của nấm Bạch cầu có hạt Đặc trưng bởi các túi hoặc hạt lớn trong tế bào chất (có lẽ có vai trò trong việc sản sinh, dự trữ và tiết xuất các hợp chất kháng khuẩn) Không có khả năng thực bào, khả năng đóng gói rất hạn chế Chủ yếu dự trữ Prophenol Oxydase (ProPO) - một chất có vai trò rất quan trọng trong đáp ứng bảo vệ cơ thể của giáp xác

6 Hoạt động thực bào của bạch cầu không hạt
Các receptor giúp nhận diện vi khuẩn Hoạt động “nuốt”: engulfment Hình thành phagosome Lysosome tiêu hủy tế bào vi khuẩn Đồng thời hoạt hoá hoạt động hô hấp bên ngoài màng tế bào: Sau khi Phagolysosome, enzyme NADPH oxidase hiện diện trên bề mặt phagolysosome tạo ra phản ứng sản sinh những chất có tính oxid hoá cao tiêu diệt vi khuẩn. Các chất có tính oxid hoá cao bao gồm: O2-, RNHCl-, OH- Ngoài ra các bạch cầu còn sử dụng INOS (nitric oxid synthase) phản ứng với aginine (amino acid) phóng thích NO tiêu diệt vi khuẩn trong phagolysosome hoặc được tiết ra ngoài màng tế bào. ECSOD(A cell-surface superoxide dismutase is a binding protein for peroxinectin) complex. Then it induce respiratory burst that it bring a lot of oxigen into the cell by NADPH oxidase stimulate reaction that change oxygen O2 to O2- (super oxide anion) and form H2O2, HOCl (hybocloric acid), and change NO to from ONOO-(peroxinitrite). These component is the strong oxidiagent that kill directly microorganism.

7

8 Hoạt động hình thành khối u hay đóng gói
Do các bạch cầu bán hạt đảm trách Hình thành khi có sự xâm nhập của một số lượng lớn vi sinh vật -Đóng gói (Encapsulation): có nhiều tế bào bạch cầu trợ giúp nhau kết dính các kháng nguyên lại cùng một lúc và tiết độc chất tiêu diệt chúng, chủ yếu xảy ra đối với ký sinh trùng protozoa - Hình thành khối u (Nodule formation)cùng với sự tiết melanine xảy ra khi có lượng rất lớn vi khuẩn xâm nhập. Các bạch cầu sẽ phóng thích các hợp chất có chức năng huy động các tế bào bạch cầu khác cùng tiêu diệt vi khuẩn, chúng bao lấy vi khuẩn và tiết ra một số protein gọi là melanine “nhuộm” đen vùng bị tổn thương giúp các bạch cầu dễ dàng nhận diện

9 Miễn dịch dạng thể dịch Các thành phần tham gia vào miễn dịch sẽ được hoạt hoá sau khi các protein receptor nhận diện các kháng nguyên gắn kết vào kháng nguyên Thành phần kháng nguyên có thể được nhận diện bao gồm: LPS, beta glucan, peptidoglucan Sau đó hoạt hoá tế bào phóng thích các thành phần như: protein kháng khuẩn, transglutaminase, ProPO. Tham gia vào quá trình escapsulation,đông máu, oxid hoá, proPo tạo melanine Không có kháng thể được tìm thấy Không đặc hiệu

10 Các dạng đáp ứng thể dịch
- Lectins Các protein hoặc glycoprotein Có khả năng gắn kết lên các phân tử carbohydrate trên bề mặt tế bào vi khuẩn và nấm gây nên hiện tượng ngưng kết các tế bào vi sinh vật (≈ opsonin hóa - Protein hoặc Peptid Kháng Khuẩn Bao gồm các protein hoặc peptid kháng khuẩn phổ rộng Penaeidin được phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) - Phản Ứng Đông Máu Hạn chế mất máu và sự di chuyển của các kháng nguyên lạ vào máu theo hệ tuần hoàn Xảy ra khi có các yếu tố Sự tổn thương mô, Protein đông máu (clotting protein) do tương bào sản xuất Sự hiện diện của LPS của vi khuẩn (LPS kích thích bạch cầu không hạt giải phóng transglutaminase thúc đẩy phản ứng đông máu) - Hệ Thống Phenol Oxydase Hoạt hóa bởi LPS của vi khuẩn hoặc 1,3 glucan của nấm Sản phẩm cuối cùng là melanine gây hiện tượng nâu đen tại mô bị tổn thương

11 Cơ chế miễn dịch thể dịch ở giáp xác
Prophenoloxidase (ProPO) present in immune system of mollusk, insect, crustacean, Example: Phenoloxidase zymogen, melanizing enzyme. ProPO in inactive form, no function, and prophenol activated by factor (PPAFs) come from granule and also cut proPO from inactive form to be PO (active form), very high activity oxidation that oxidize phenol to get the Quinones and they form the final production melanin with function for bactericidal or cover the pathogen and enhance haemocyte cells coming to destroy. Activating factors including: proPO activating factor 1 (PPAF1): activating proPO by cleavage of the signal peptide. ProPO activating factor 2 (PPAF2): serine protease zymogen heterodimer, recognition molecule to recognize the site of the cuvate. Protease inhibitors are essential in the regulation of immune cascades, as well as potentially inhibiting bacterial and fungal proteases. Because the bacteria produce protease to destroy host cell, but our cell use protease inhibitor for inhibit the effect of protease. And the popular protease inhibitor such as: Kazal type serine protease inhibitor, Kunitz family of inhibitors. They’re different between structure but the same function. Peroxinectine (enzyme binding pathogen) attract to microorganism and enhance heamocyte coming to microorganism. Haemocyte use integrin(An integrin, or integrin receptor, is an integral(caàn thieát) membrane protein in the plasma membrane of cells. It plays a role in the attachment of a cell to the extracellular matrix (ECM) and to other cells, and in signal transduction from the ECM to the cell) attach with peroxinectin(Peroxinectin, a cell adhesive protein associated with the proPO system) and opsonin(any molecule that acts as a binding enhancer for the process of phagocytosis, for examp


Download ppt "Chương II Miễn dịch học giáp xác"

Similar presentations


Ads by Google