Download presentation
Presentation is loading. Please wait.
1
Chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1
2
Các chủ đề được thảo luận
Cung và Cầu Cơ chế thị trường Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường. Độ co giãn của Cung và Cầu Độ co giãn trong ngắn hạn ><dài hạn Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 2
3
Các chủ đề được thảo luận
Hiểu và dự báo được tác động của sự thay đổi tình trạng thị trường. Ảnh hưởng của các can thiệp của chính phủ - Kiểm soát giá Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 3
4
Giới thiệu Ứng dụng của phân tích cung cầu
Hiểu và dự báo được làm thế nào các điều kiện kinh tế thế giới ảnh hưởng đến giá thị trường và quá trình sản xuất. Phân tích ảnh hưởng của chính sách kiểm soát giá của chính phủ, lương tối thiểu, trợ giá, và các khuyến khích sản xuất. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 4
5
Giới thiệu Ứng dụng của phân tích cung cầu
Phân tích thuế, trợ cấp, và hạn chế nhập khẩu ảnh hưởng đến người tiêu dùng và nhà sản xuất như thế nào. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 4
6
Cung và Cầu Đường cung Đường cung cho biết nhà sản xuất sẳn lòng bán ra thị trường lượng hàng hoá bao nhiêu ứng với một mức giá cho trước, trong điều kiện các yếu tố khác (có ảnh hưởng đến lượng cung) không đổi. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 5
7
Cung và Cầu Đường cung Mối quan hệ giá-lượng cung có thể được biểu diễn bằng phương trình sau: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 5
8
Cung và Cầu Đồ thị đường cung Giá ($ /đvsp)
Trục tung đo lường giá (P) của một đơn vị hàng hóa tính bằng đơn vị tiền tệ $ Trục hòanh đo lường lượng (Q) tính theo đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian xác định. Lượng, đvsp Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 6
9
Cung và Cầu Đồ thị đường cung S
Giá ($ /đvsp) S P2 Q2 Đường cung dốc lên chứng tỏ giá càng cao thì doanh nghiệp càng tăng sản lượng P1 Q1 Lượng, đvsp Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 7
10
Cung và Cầu Các yếu tố ngoài giá tác động lên sự thay đổi của Cung
Chi phí sản xuất Lao động Vốn Nguyên liệu Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 27
11
Cung và Cầu Chi phí nguyên liệu giảm Thay đổi cung Tại P1, sản xuất Q2
Đường cung dịch chuyển đến S’ Từ S->S’ thì sản lượng tương ứng tăng ở mọi mức giá. P S S’ Q2 P1 P2 Q1 Q0 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 31
12
Cung và Cầu Cung – Ôn tập Đường cung được xác định bởi các biến số ngoài giá như chi phí lao động, vốn và nguyên vật liệu. Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch chuyển cả đường cung. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 35
13
Cung và Cầu Cung – Ôn tập Thay đổi trong lượng cung được biểu thị bằng sự di chuyển dọc theo đường cung do nguyên nhân là sự thay đổi giá của sản phẩm. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 35
14
Cung và Cầu Đường cầu Đường cầu chỉ ra sản lượng mà người tiêu dùng sẳn lòng mua ứng với các mức giá khác nhau, với điều kiện các yếu tố ngoài gia (có tác động đến lượng cầu) không đổi. Quan hệ giá-lượng cầu có thể được biểu thị bởi phương trình: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 8
15
Cung và Cầu Giá ($ /đv) Lượng
Trục tung đo lường giá phải trả cho 1 đơn vị sản phẩm. Trục hoành đo lường lượng cầu tính bằng số đơn vị sản phẩm trong một khỏang thời gian. Lượng Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 9
16
Cung và Cầu Giá ($ /đv) D Lượng
Đường cầu dốc xuống biểu thị người tiêu dùng sẳn lòng mua nhiều hơn ở mức giá thấp hơn vì sản phẩm rẻ đi làm thu nhập thực của người tiêu dùng tăng. D Lượng Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 10
17
Cung và Cầu Các yếu tố ngoài giá ảnh hưởng đến cầu Thu nhập
Thị hiếu người tiêu dùng Giá của sản phẩm liên quan Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 36
18
Cung và Cầu Thu nhập tăng Tại P1 sản xuất Q1 Tại P2, sản xuất Q2
Thay đổi cầu P D D’ Q2 Thu nhập tăng Tại P1 sản xuất Q1 Tại P2, sản xuất Q2 Đường cầu dịch chuyển sang phải. Ứng với mọi mức giá cho trước, lượng cầu theo D’ luôn lớn hơn theo D. Q1 P2 Q2 P1 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 41
19
Dịch chuyển đường cung và cầu
Đường cầu – Ôn tập Đường cầu được xác định bởi các biến số ngoài giá cả như thu nhập, giá của các hàng hóa có liên quan và thị hiếu. Thay đổi cầu biểu thị bằng dịch chuyển cả đường cầu. Thay đổi trong lượng cầu biểu thị bằng sự di chuyển dọc theo đường cầu. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 45
20
Cơ chế thị trường S P0 D Q0 Giá ($/đv)
Các đường cung cầu cắt nhau tại điểm cân bằng thị trường. Tại mức giá P0 lượng cung bằng với lượng cầu là Q0. P0 Q0 Lượng Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 12
21
Cơ chế thị trường Tính chất của điểm cân bằng thị trường: QD = QS
Không thiếu hụt Không thặng dư Không có áp lực thay đổi giá Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 13
22
Cơ chế thị trường S Dư thừa P1 P0 D Q0 P ($ /đv)
Nếu giá cao hơn điểm cân bằng 1) P1>P0 2) Qs > Qd 3) Giá giảm xuống P0 P1 Dư thừa P0 Q0 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 14
23
Cơ chế thị trường Giá thị trường cao hơn giá cân bằng Dư thừa
Có sự thừa cung Nhà sản xuất hạ giá Lượng cầu tăng và lượng cung giảm Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được điểm cân bằng. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 19
24
Cơ chế thị trường Dư thừa S D Q1 P1 Q2 P0 Q0 P ($/đv) Q
Giả sử giá là P1 , thì: 1) Qs : Q1 > Qd : Q2 2) Lượng cung dư thừa:Q2-Q1. 3) Nhà sản xuất giảm giá. 4) Lượng cung giảm và lượng cầu tăng. 5) Điểm cân bằng là P0Q0 P1 Dư thừa Q2 P0 Q0 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 17
25
Cơ chế thị trường Giá thị trường cao hơn điểm cân bằng:
Dư thừa – Ôn tập: Giá thị trường cao hơn điểm cân bằng: Có sự thừa cung Nhà sản xuất hạ giá Lượng cầu tăng lên và lượng cung giảm xuống Thị trường tiếp tục hiệu chỉnh cho đến khi đạt được điểm cân bằng. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 15
26
Cơ chế thị trường S Thiếu hụt D Q0 P0 Q1 Q2 P2 P ($/đv) Q
Giả sử giá thị trường là P2 , thì: 1) Qd : Q2 > Qs : Q1 2) Thiếu hụt là Q1:Q2. 3) Nhà sản xuất tăng giá 4) Lượng cung tăng và lượng cầu giảm. 5) Cân bằng thị trường tại P0 Q0 Q0 P0 Q1 Q2 P2 Thiếu hụt Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 22
27
Cơ chế thị trường Giá thị trường dưới điểm cân bằng: Thiếu hụt
Có sự thiếu hụt Nhà sản xuất tăng giá Lượng cầu giảm và lượng cung tăng Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt đến điểm cân bằng. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 24
28
Cơ chế thị trường Tóm tắt cơ chế thị trường
1) Cung cầu tương tác với nhau xác định giá cân bằng thị trường. 2) Khi không ở trạng thái cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa để trở lại trạng thái cân bằng. 3) Cơ chế trên chỉ hoạt động hiệu quả trong thị trường cạnh tranh. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 25
29
Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Giá cân bằng được xác định bởi quan hệ tương đối giữa cung và cầu. Cung và cầu được xác định bởi giá trị của các biến số xác định cung và cầu. Thay đổi trong bất cứ kết hợp các biến số này sẽ dẫn đến sự thay đổi trong giá cân bằng và/ hoặc lượng cân bằng. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 26
30
Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Giá nguyên vật liệu giảm S dịch chuyển đến S’ Dư thừa ở giá P1 lượng Q2-Q1 Cân P3, Q3 P S D S’ Q2 Q1 P1 P3 Q3 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 34
31
Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Thu nhập tăng Cầu dịch chuyển đến D’ Thiếu P1 là Q2-Q1 Cân P3, Q3 P S D D’ Q2 Q3 P3 Q1 P1 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 44
32
Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Thu nhập tăng & giá nguyên liệu giảm Giá cân bằng và lượng cân bằng tăng lên đến P2, Q2 P S S’ D D’ P2 Q2 P1 Q1 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 49
33
Dịch chuyển đường cung và đường cầu
Khi cung va cầu thay đổi đồng thời, điểm cân bằng của thị trường được xác định bởi 1) Mức độ và chiều hướng của sự thay đổi 2) Hình dạng của đường cung và đường cầu Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 50
34
Tóm tắt và trình bày nội dung của Ví dụ?
CLASS ACTIVITY 1 Đọc Example 2.1.: The Price of Egg and the price of a college education (p24-25) Tóm tắt và trình bày nội dung của Ví dụ? Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
35
Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
36
Độ co giãn của cung và cầu
Tổng quát, độ co giãn là số đo độ nhạy của một biến số theo một biến số khác. Nó cho ta biết tỷ lệ % thay đổi của một biến khi bến khác thay đổi 1%. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 69
37
Độ co giãn của cung và cầu
Độ co giãn theo giá của Cầu Đo lường độ nhạy của lượng cầu theo thay đổi của giá. Là mức phần trăm thay đổi trong lượng cầu một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá thay đổi 1%. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 70
38
Độ co giãn của Cung và Cầu
Độ co giãn của Cầu theo giá: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 71
39
Độ co giãn của Cung và Cầu
Độ co giãn của cầu theo giá Phần trăm thay đổi của một biến số là số tăng tuyệt đối của biến số chia cho giá trị ban đầu của biến số. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 72
40
Độ co giãn của Cung và Cầu
Độ co giãn của Cầu theo giá Vì thế độ co giãn có thể biểu diễn bằng công thức sau: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 72
41
Độ co giãn của Cung và Cầu
Diễn dịch giá trị độ co giãn của cầu theo giá Ep nhận giá trị âm bởi vì quan hệ giữa P và Q là nghịch biến. Nếu EP <- 1, phần trăm thay đổi trong lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Ta nói cầu co giãn nhiều theo giá. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 73
42
Độ co giãn của Cung và Cầu
Diễn dịch giá trị độ co giãn của cầu theo giá 3) Nếu EP >- 1, phần trăm thay đổi trong lượng cầu nhỏ hơn phân trăm thay đỏi trong giá. Ta nói Cầu ít co giãn theo giá. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 74
43
Độ co giãn của Cung và Cầu
Độ co giãn của Cầu theo giá Nhân tố chính quyết định mức độ co giãn của cầu theo giá là khả năng thay thế hàng hóa. Cầu hàng hóa có khả năng thay thế co giãn cao theo giá. Cầu hàng hóa ít có khả năng thay thế ít co giãn theo giá. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 75
44
Độ co giãn của cầu P Phần trên của đường cầu dốc xuống có độ co giãn 4
Q = 8 - 2P Ep = -1 Ep = 0 Phần trên của đường cầu dốc xuống có độ co giãn theo giá cao hơn phần bên dưới 4 8 2 Đường cầu tuyến tính Q = a - bP Q = 8 - 2P Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 76
45
Độ co giãn của cầu theo giá
Q P Cầu co giãn hoàn toàn D P* Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 77
46
Co giãn của cầu theo giá Cầu hoàn toàn không co giãn Q* P Q
Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 78
47
Độ co giãn của Cung và Cầu
Độ co giãn của cầu theo yếu tố khác Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 79
48
Độ co giãn của cung và cầu
Độ co giãn của cầu theo yếu tố khác Độ co giãn của cầu theo thu nhập: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 80
49
Độ co giãn của cung và cầu
Độ co giãn chéo đo lường phân trăm thay đổi trong lượng cầu mặt hàng này khi giá mặt hàng kia thay đổi 1%. Ví dụ: xem xét thị trường có hàng hóa thay thế như bơ, sữa. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 81
50
Độ co giãn của Cung và Cầu
Độ co giãn chéo của cầu: Độ co giãn chéo của hàng hóa thay thế là dương, trong khi độ co giãn chéo của hàng hóa bổ sung là âm. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 83
51
Độ co gian của Cung và Cầu
Độ co giãn của Cung Độ co giãn theo giá của Cung đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá tăng 1%. Độ co giãn theo giá của Cung dương vì giá va lượng cung có quan hệ đồng biến. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 84
52
CLASS ACTIVITY 2 Đọc Example 2.3. The market for Wheat (p27-28)
Tóm tắt và trình bày nội dung của Ví dụ Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
53
Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
54
CLASS ACTIVIITY 3 Đọc Example 2.4: The demand for Gasoline and Automobile (p 36-37) Tóm tắt và trình bày ví dụ Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
55
Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
56
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cầu Độ co giãn theo giá của cầu thay đổi theo thời gian do người tiêu dùng phản ứng lại với giá. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 85
57
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cầu Phần lớn hàng hóa và dịch vụ: Độ co giãn trong ngắn hạn nhỏ hơn độ co giãn trong dài hạn. (Ví dụ: xăng dầu). Đối với hàng hóa lâu bền: Độ co giãn trong ngắn hạn lớn hơn độ co giãn trong dài hạn. (Ví dụ: ô tô). Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 86
58
Xăng dầu: Đường cầu ngắn hạn và dài hạn
DSR Q P DLR Xu hướng người tiêu dùng chuyển sang sử dụng xe nhỏ hơn và tiết kiệm nhiên liệu hơn trong dài hạn, hoặc chuyển sang nhiên liệu thay thế. Xăng dầu Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 87
59
Ô tô: Đường cầu ngắn hạn và dài hạn
DLR Khi giá xe tăng, dân chúng sẽ đột ngột giảm mua xe, nhưng về lâu dài dần dần xe cũ phải được thay thế. Q P DSR Ô tô Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 88
60
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Độ co giãn theo thu nhập Độ co giãn theo thu nhập cũng thay đổi theo thời gian khi người tiêu dùng hiệu chỉnh hành vi tiêu dùng theo sự thay đổi của thu nhập. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 89
61
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Độ co giãn theo thu nhập Phần lớn hàng hóa và dịch vụ: Độ co giãn theo thu nhập trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn. Người có thu nhập cao hơn chuyển sang đi xe to hơn nên cầu đối với xăng dầu tăng theo thời gian. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 90
62
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Độ co giãn theo thu nhập Hàng hóa lâu bền: Độ co giãn trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn. Ban đầu, người tiêu dùng sẽ muốn mua nhiều xe hơn. Sau đó, chỉ cần thay thế cho xe cũ. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 91
63
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cầu cho Xăng dầu và Ô tô Xăng dầu và Ô tô là hai hàng hóa bổ sung. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 92
64
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cầu cho Xăng dầu và Ô tô Xăng dầu Độ co giãn theo giá và thu nhập trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn. Ô tô Độ co giãn theo giá và thu nhập trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 92
65
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cầu cho Xăng dầu Năm sau khi giá và thu nhập thay đổi Độ co giãn Giá Thu nhập Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 93
66
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cầu đối với Ô tô Năm sau khi giá và thu nhập thay đổi Độ co giãn Giá Thu nhập Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 93
67
Cầu đối với Xăng dầu và Ô tô
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn Cầu đối với Xăng dầu và Ô tô Giải thích: 1) Tại sao giá xăng không tiếp tục tăng trên $30/thùng cho dù nó đã tăng rất nhanh trong đầu thập niên 1970. 2) Tại sao doanh thu bán ô tô lại rất nhạy cảm đối với chu kỳ kinh tế. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 95
68
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cung Phần lớn hàng hóa và dịch vụ: Độ co giãn theo giá trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn. Hàng hóa khác (lâu bền, cần thay thế): Độ co giãn theo giá trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 96
69
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Đồng khai thác: Đường cung Ngắn hạn và Dài hạn SSR Q P SLR Vì giới hạn công suất, các hãng chỉ cung cấp một sản lượng giới hạn. Trong dài hạn họ có thể mở rộng quy mô. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 98
70
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Đồng tái chế: Đường cung Ngắn hạn và Dài hạn SLR Giá tăng khuyến khích các hãng chế biến đồng phế liệu thành nguyên liệu. Trong dài hạn, trữ lượng đồng phế liệu giảm. SSR Q P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 98
71
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cung của Đồng Độ co giãn theo giá Ngắn hạn Dài hạn Đồng khai thác Đồng tái chế Tổng cung Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 99
72
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Thời tiết ở Brazil và Giá cà phê ở New York Độ co giãn giải thích tại sao giá cà phê rất biến động. Đó là do sự khác nhau trong độ co giãn cung trong dài hạn và ngắn hạn. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 100
73
Giá của cà phê Brazil Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
74
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cà phê S P0 Sương muối hoặc hạn hán làm giảm sản lượng cà phê S’ Q1 P D P1 Ngắn hạn 1) Cung hoàn toàn không co giãn 2) Cầu ít co giãn 3) Giá thay đổi rất lớn Q0 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 101
75
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cà phê S’ S Q P D P1 P2 Q2 Trong trung hạn 1) Cung và cầu co giãn hơn 2) Giá giảm xuống P2. 3) Lượng giảm xuống Q2 Trong trung hạn 1) Cung và cầu co giãn hơn 2) Giá giảm xuống P2. 3) Lượng giảm xuống Q2 P0 Q0 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 104
76
Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn
Cà phê Q P S P0 Q0 Trong dài hạn 1) Cung hoàn toàn co giãn. 2) Giá giảm về P0. 3) Lượng tăng lên Q0. D Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 105
77
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Đầu tiên chúng ta phải học cách ước lượng đường cầu và đường cung tuyến tính dựa trên số liệu thị trường. Kế đó, chúng ta xác định sự thay đổi một biến số sẽ dịch chuyển đường cung và đường cầu như thế nào, từ đó ảnh hưởng đến giá và lượng cân bằng thị trường. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 106
78
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Dữ liệu có sẳn Giá cân bằng, P* Lượng cân bằng, Q* Độ co giãn theo giá của cung, ES, và cầu, ED. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 107
79
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
P Cung: Q = c + dP -c/d Cầu: Q = a - bP a/b P* Q* ED = -bP*/Q* ES = dP*/Q* Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 108
80
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Hãy bắt đầu bằng phương trình cung cầu: Cầu: QD = a - bP Cung: QS = c + dP Chúng ta phải ước tính các giá trị a, b, c, d. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 109
81
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Bước 1: Nhắc lại: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 110
82
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Đối với đường cầu tuyến tính, thay đổi của lượng chia cho thay đổi của giá là hằng số (bằng độ dốc của đường cầu). Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 111
83
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Thay thế độ dốc của mỗi đường vào công thức tính độ co giãn, ta có: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 112
84
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Vì ta có giá trị của ED, ES, P*, và Q*, chúng ta có thể giải để tìm b & d, và a & c. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 113
85
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Ước tính đường cung và cầu dài han của đồng: Số liệu liên quan: Q* = 7.5 triệu tấn/năm. P* = 75 cents/pound ES = 1.6 ED = -0.8 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 114
86
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Es = d(P*/Q*) 1.6 = d(75/7.5) = 0.1d d = 1.6/0.1 = 16 Ed = -b(P*/Q*) -0.8 = -b(0.75/7.5) = -0.1b b = 0.8/0.1 = 8 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 115
87
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Cung = QS* = c + dP* 7.5 = c + 16(0.75) 7.5 = c + 12 c = c = -4.5 Q = P Cầu = QD* = a -bP* 7.5 = a -(8)(0.75) 7.5 = a - 6 a = a =13.5 Q = P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 116
88
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Lượng cung bằng lượng cầu: Cung = p = p = Cầu 16p + 8p = p = 18/24 = 0.75 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 117
89
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Triệu tấn/năm P Cung: QS = P -c/d Cầu: QD = P a/b .75 7.5 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 118
90
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Chúng ta đã viết các phương trình đường cung và cầu chỉ phụ thuộc vào giá. Cầu có thể phụ thuộc vào thu nhập. Đường cầu có thể được viết lại như sau: Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 119
91
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Chúng ta đã biết các thông tin về thị trường đồng như sau: I = 1.0 P* = 0.75 Q* = 7.5 b = 8 Độ co giãn theo thu nhập: E = 1.3 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 120
92
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
f có thể được tính toán bằng cách thế giá trị vào công thức độ co giãn theo thu nhập: và Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 121
93
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Tìm f: 1.3 = (1.0/7.5)f f = (1.3)(7.5)/1.0 = 9.75 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 122
94
Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc thay đổi Điều kiện thị trường.
Tìm a: 7.5 = a - 8(0.75) (1.0) a = 3.75 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 123
95
Cầu giảm và sự biến động của giá đồng
Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng đồng: 1) Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của ngành điện. 2) Sự phát triển vật liệu thay thế: sợi quang học và nhôm. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 124
96
Giá thực và giá danh nghĩa của đồng giai đoạn 1965 - 1999
Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
97
Giá thực và giá danh nghĩa của đồng giai đoạn 1965 - 1999
Chúng ta sẽ cố gắng tính tác động của sự sụt giảm 20% cầu đối với đồng. Nhắc lại phương trình đường cầu: Q = P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 125
98
Giá thực và giá danh nghĩa của đồng giai đoạn 1965 - 1999
Nhân phương trình với 0.80 để được đường cầu mới: Q = (0.80)( P) Q = P Nhắc lại phương trình đường cung: Q = P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 126
99
Giá thực và giá danh nghĩa của đồng giai đoạn 1965 - 1999
Giá cân bằng mới: P = P -16P + 6.4P = P = 15.3/22.4 P = 68.3 cents/pound Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 127
100
Giá thực và giá danh nghĩa của đồng giai đoạn 1965 - 1999
20% sụt giảm cầu làm giảm giá cân bằng từ 75 cent xuống 68.3 cent, hoặc 10%. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 128
101
Giá dầu thô Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
102
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới
Chúng ta có thể dự báo mang tính định lượng ảnh hưởng của việc hạn chế sản lượng khai thác dầu mỏ của OPEC. Năm 1995: P* = $18/thùng Cầu và tổng cung dầu mỏ thế giới = 23 tỉ thùng/năm. Cung của OPEC = 10 tỷ thùng/năm. Nguồn cung ngoài OPEC = 13 tỷ thùng/năm. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 129
103
Ước lượng cho độ co giãn Cầu thế giới: -0.05 -0.40
Ngắn hạn Dài hạn Cầu thế giới: Cung cạnh tranh (ngoài OPEC) Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 130
104
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới
Tác động ngắn hạn của việc cắt giảm sản xuất 3 tỷ thùng/năm của OPEC. Cầu ngắn hạn D = P Cung cạnh tranh ngắn hạn SC = P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 131
105
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới
Tác động ngắn hạn của việc cắt giảm sản xuất 3 tỷ thùng/năm của OPEC. Tổng cung ngắn hạn—trước cắt giảm sản lượng (gồm OPEC, 10 tỷ thùng/năm) ST = P Cung ngắn hạn—sau khi cắt giảm sản lượng ST = P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 132
106
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới
Giá sau khi giảm sản lượng Cầu = Cung P = P P = 41.08 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 133
107
Ảnh hưởng của việc giảm sản lượng của OPEC
18 ST S’T SC D P ($ /thùng) 45 Ngắn hạn 40 35 30 25 20 15 10 5 Q (tỷ thùng/năm) 5 10 15 20 23 25 30 35 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 134
108
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới
Tác động dài hạn của việc cắt giảm sản xuất 3 tỷ thùng/năm của OPEC. Cầu dài hạn D = P Tổng cung dài hạn S = P Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 136
109
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới
Giá mới được xác lập khi cung dài hạn bằng cầu dài hạn: P = P P = 21.75 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 137
110
Ảnh hưởng của việc giảm sản lượng của OPEC
SC ST Vì độ co giãn trong dài hạn của cung và cầu, ảnh hưởng của việc cắt giảm sản lượng bị giảm đi. S’T Tác động dài hạn P ($/thùng) 45 D 40 35 30 25 20 18 15 10 5 Q (tỷ thùng/năm) 5 10 15 20 23 25 30 35 Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 139
111
Tác động của sự can thiệp của chính phủ --Kiểm soát giá
Nếu chính phủ cho rằng giá cân bằng quá cao, chính phủ có thể đề ra mức giá tối đa cho phép được gọi là giá trần. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 140
112
Ảnh hưởng của kiểm soát giá
P P0 Q0 S D Pmax Lượng dư cầu (thiếu hụt) Nếu giá được kiểm soát sao cho không thể cao hơn Pmax, lượng cung giảm xuống Q1 và lượng cầu tăng lên Q2. Xảy ra thiếu hụt. Q1 Q2 Q Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 141
113
Kiểm soát giá và thiếu hụt khí đốt tự nhiên
Năm 1954, chính quyền liên bang Mỹ bắt đầu điều tiết giá nguồn khí đốt tự nhiên. Năm 1962, giá trần trở thành bắt buộc và sự thiếu hụt khí đốt tự nhiên hình thành và lớn dần. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 143
114
Kiểm soát giá và thiếu hụt khí đốt
Kiểm soát giá tạo nên nhu cầu thặng dư 7 ngàn tỷ fút khối (khoảng 114,7 tỷ m3). Kiểm soát giá là biện pháp chủ yếu trong chính sách năng lượng của Mỹ những năm 1960, 1970 và còn tiếp tục ảnh hưởng đến thị trường khí đốt tự nhiên của Mỹ những năm 1980. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 144
115
Kiểm soát giá và Thiếu hụt khí đốt tự nhiên
Số liệu: Khi đốt Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
116
Kiểm soát giá và Thiếu hụt khí đốt tự nhiên
Số liệu: Khi đốt Chapter 2: The Basics of Supply and Demand
117
Tóm tắt Phân tích cung-cầu là công cụ căn bản của kinh tế vi mô.
Cơ chế thị trường là xu hướng cung và cầu tiến đến cân bằng, vì thế không có vượt cung hoặc vượt cầu. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 145
118
Tóm tắt Độ co giãn mô tả đáp ứng của cung và cầu theo sự thay đổi của giá, thu nhập, và các biến số khác. Độ co giãn gắn liền với khung thời gian phân tích. Nếu chúng ta ước lượng đường cung và đường cầu cho một thị trường nhất định thì sẽ xác định được giá cân bằng. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 146
119
Tóm tắt Phân tích định lượng đơn giản thường được thực hiện bằng cách ước lượng đường cung và đường cầu tuyến tính dựa trên dữ liệu về giá và lượng cân bằng trên thị trường và ước lượng của độ co giãn cung và cầu theo giá. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand 147
120
Hết chương 2 Căn bản về Cung và Cầu 1
Similar presentations
© 2024 SlidePlayer.com. Inc.
All rights reserved.