Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

Tiết 49, bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

Similar presentations


Presentation on theme: "Tiết 49, bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT"— Presentation transcript:

1 Tiết 49, bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG TRƯỜNG THCS ẲNG TỞ Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning Bài giảng: Tiết 49, bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT Môn Sinh học, lớp 9 Giáo viên: Lò Việt Nga Điện thoại: Trường THCS Ẳng Tở Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Tháng 1 năm 2015

2 Chúc các em có 1 tiết học đầy hiệu quả
TRƯỜNG THCS ẲNG TỞ Chúc các em có 1 tiết học đầy hiệu quả

3 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG: * Chương II: Hệ sinh thái
* Chương I: Sinh vật và môi trường * Chương II: Hệ sinh thái * Chương III: Con người, dân số và môi trường. * Chương IV: Bảo vệ môi trường

4 Chương II: HỆ SINH THÁI

5 CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Quần thể sinh vật Quần thể người Quần xã sinh vật Hệ sinh thái

6 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

7 Ao trồng hoa súng Đàn trâu rừng QUAN SÁT CÁC BỨC ẢNH SAU
I. THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ? QUAN SÁT CÁC BỨC ẢNH SAU Ao trồng hoa súng Đàn trâu rừng

8 ? Qua quan sát 2 bức ảnh em hãy cho biết quần thể sinh vật là gì?

9 I. THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ao trồng hoa súng Đàn trâu rừng

10 Ví dụ : Quần thể san hô Quần thể cá ngựa Quần thể chè Quần thể lúa Quần thể sen Quần thể cọ

11 Thảo luận theo cặp: hãy đánh dấu (x) vào ô trống trong bảng 47
Thảo luận theo cặp: hãy đánh dấu (x) vào ô trống trong bảng 47.1 cho phù hợp: Ví dụ Quần thể sinh vật Không phải quần thể 1) Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. 2) Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. 3) Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. 4) Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. 5) Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.

12 Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
1) Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. 2) Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. 3) Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. 4) Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. 5) Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. X X X X X

13 ?Dấu hiệu nhận biết quần thể sinh vật là gì?
+ Cùng một loài. + Cùng sinh sống trong một không gian nhất định. + Vào một thời điểm nhất định. + Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. ? Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là một quần thể sinh vật hay không? Không phải là một quần thể sinh vật, vì lồng gà và chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngoài của quần thể: cùng loài, vào một thời điểm nhất định. Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong (cùng sinh sống trong 1 không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới).

14 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: Nghiên cứu một cách tổng thể, hãy cho biết quần thể có những đặc trưng cơ bản nào? 1. Tỷ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính Thành phần nhóm tuổi Mật độ quần thể Tỉ lệ giới tính là gì ? - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào yếu tố nào? Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào: + Sự tử vong không đồng đều của cá thể đực và cái. + Điều kiện môi trường. + Cách tham gia sinh sản.... Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi sinh sản của một số loài: - Người: 50 / 50 ; Vịt, Ngỗng: 60 / 40 Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái  Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì? Trong chăn nuôi:Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp 2/ Thành phần nhóm tuổi: Bảng 47.2 /SGK

15 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: Nghiên cứu bảng 47.2 SGK trang 140: ? Trong quần thể có những nhóm tuổi nào? Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi? 1. Tỷ lệ giới tính: 2/ Thành phần nhóm tuổi: - Bảng 47.2 SGK trang 140 Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Trước sinh sản Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể Sinh sản Khả năng sinh sản của các các thể quyết định mức sinh sản của quần thể Sau sinh sản Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể Bảng 47.2 /SGK

16 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
Quần thể gồm nhiều nhóm tuổi, để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể, người ta dùng cách nào? I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: 1. Tỷ lệ giới tính: Dùng biểu đồ tháp tuổi. 2/ Thành phần nhóm tuổi: - Bảng 47.2 SGK trang 140 Tháp tuổi có đặc điểm gì? - Tháp tuổi bao gồm nhiều hình thang nhỏ ( hoặc hình chữ nhật ) xếp chồng lên nhau. Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản

17 Nhóm tuổi trước sinh sản
2/ Thành phần nhóm tuổi: Thảo luận nhóm: Cặp/nhóm Hãy phân tích các tháp tuổi sau dựa trên hình dạng của tháp. Hoàn thiện phiếu học tập B C A Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản

18 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ THÁP TUỔI
Độ dài cạnh đáy Tỉ lệ sinh Số lượng cá thể biến đổi Dạng tháp Phát triển Rộng Cao Tăng Trung bình Vừa phải Ổn định Ổn định Hẹp Thấp Giảm Giảm sút

19 A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút A. Dạng tháp phát triển: Đáy tháp rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể của quần thể tăng mạnh. B. Dạng ổn định: Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh không cao-vừa phải, số lượng cá thể ổn định. C. Dạng giảm sút: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm dần.

20 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: 1. Tỷ lệ giới tính: 2/ Thành phần nhóm tuổi: - Bảng 47.2 SGK trang 140 - Tháp tuổi bao gồm nhiều hình thang nhỏ ( hoặc hình chữ nhật ) xếp chồng lên nhau. Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta thấy hình ảnh của sự phát triển quần thể trong tương lai Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lý hoặc bảo tồn Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điều gì ? Nhằm mục đích gì ?

21 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? Quan sát ảnh và nghiên cứu ví dụ SGK II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: 1. Tỷ lệ giới tính: 2/ Thành phần nhóm tuổi: 625 cây cơm nguội /ha 3/ Mật độ quần thể: - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ quần thể là gì? Ví dụ? Mật độ quần thể có cố định không? Mật độ quần thể chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? - Mật độ quần thể không cố định, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp: Trồng dày hợp lí, loại bỏ những cá thể yếu trong đàn, cung cấp đủ thức ăn để luôn giữ được mật độ phù hợp

22 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: 1.Tỷ lệ giới tính: 2/ Thành phần nhóm tuổi: 3.Mật độ quần thể: ]→Trong những đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào cơ bản nhất? Vì sao? Mật độ quần thể là đặc trưng cơ bản nhất vì ảnh hưởng đến nguồn sống, tần số gặp nhau giữa đực-cái, sinh sản và tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể...

23 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU: ?Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít. ? Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô. ? Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng Số lượng ếch nhái tăng vào mùa mưa Đây là loại chim ăn hạt, thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín

24 TIẾT 49, BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT ? II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ: III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT ? Hãy cho ví dụ về sự biến động số lượng trong quần thể? Ví dụ: Mật độ cây cơm nguội là 625 cây/ha, đây là trạng thái cân bằng của quần thể, các cá thể trong quần thể hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo đủ thức ăn, nơi ở. Điều kiện sống của môi trường thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể ?Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể? -Khi mật độ tăng lên giữa các cá thể sẽ xuất hiện sự cạnh tranh lẫn nhau , điều kiện sống giảm dẫn tới một số cá thể chậm phát triển hoặc chết làm cho mật độ giảm. → Mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng. ? Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ? Mật độ . Số lượng cá thể của quần thể mức lớn nhất . . . Mức chuẩn . Số lượng cá thể của quần thể mức nhỏ nhất . . . . I II III IV Thời gian

25 Câu 1. Dấu hiệu nhận biết một quần thể là
A) Cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định B) Khác loài, ở một thời điểm nhất định C) Cùng loài, sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định D) Khác loàii, sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định Câu trả lời của bạn đúng, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn sai, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn là Bạn không trả lời đúng câu hỏi này. Kích chuột để tiếp tục Bạn trả lời câu hỏi này đúng rồi. Kích chuột để tiếp tục Câu trả lời đúng là Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại

26 Câu 2. Quần thể sinh vật có ba đặc trưng cơ bản
Sai Câu trả lời của bạn đúng, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn sai, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn là Bạn trả lời câu hỏi này đúng rồi. Kích chuột để tiếp tục Bạn không trả lời đúng câu hỏi này. Kích chuột để tiếp tục Câu trả lời đúng là Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại

27 Câu 3. Quần thể gồm 3 nhóm tuổi
A) Đúng B) Sai Câu trả lời của bạn đúng, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn sai, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn là Bạn trả lời câu hỏi này đúng rồi. Kích chuột để tiếp tục Bạn không trả lời đúng câu hỏi này. Kích chuột để tiếp tục Câu trả lời đúng là Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại

28 Câu 4. Mặt độ quần thể không thay đổi theo mùa, theo năm.
B) Sai Câu trả lời của bạn đúng, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn sai, kích chuột để tiếp tục. Câu trả lời của bạn là Bạn trả lời câu hỏi này đúng rồi. Kích chuột để tiếp tục Bạn không trả lời đúng câu hỏi này. Kích chuột để tiếp tục Câu trả lời đúng là Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại

29 Câu hỏi Tổng Số điểm {score} Số điểm lớn nhất {max-score}
Số điểm của bạn {total-attempts} Câu trả lời đúng là Đạt Chưa đạt

30 Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi 1,3 SGK. Hoàn thành bài tập 2 -SGK. Đọc trước bài: Quần thể người, kẻ trước bảng 48.1,2;


Download ppt "Tiết 49, bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT"

Similar presentations


Ads by Google